« Home « Kết quả tìm kiếm

RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH YẾU LỚP 3


Tóm tắt Xem thử

- RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH YẾU LỚP 3 Rèn kĩ năng viết chính tảcho học sinh yếu khối lớp 3.
- Nói chung từ một tác phẩm văn học hoành tráng cho đến một tácphẩm tầm thường , bao giờ trong đó cũng chứa đựng một điểm chính làmcốt lõi là lỗi chính tả - Mặc khác phân môn chính tả là một trong những phân môn TiếngViệt ở tiểu học, dạy cho học sinh tri thức và kĩ năng chính tả,phát triển nănglực sử dụng kĩ năng viết vào hoạt động giao tiếp.
- Chữ viết là kí hiệu bằng hình ảnh thị giác(các hình nét)ghi lại tiếngnói.
- Chữ viết là một phát ngôn quan trọng của con người.Trẻ em đếntuổi đi học thường bắt đầu quá trình học tập bằng việc học chữ.
- Ở giai đoạn đầu (bậc tiểu học) trẻ tiếp tục hoàn thiện năng lực tiếngnói mẹ đẻ.Từ đó bắt đấu dạy cho các em học chữ.Muốn đọc thông viết thạotrẻ phải được học chính tả.- Qua đó đề tài chính là nơi mà bản thân muốn gởi gắm tâm tư ,cảm xúc tới người xem .
- Tùy rung động , tùy xu hướng , tùy lúc , tùy nơi màbản thân của mỗi người sẽ đưa những suy nghĩ vào một đề tài thích hợpcho mỗi bài viết của mình .
- II-/ Lý do chon đề tài : Qua 2 năm giảng dạy ở khối lớp 3, bản thân nhận thấy học sinhcòn viết sai nhiều lỗi chính tả nhất là ở những em học yếu từ đầu năm học,thậm chí còn có cả ở học sinh khá , giỏi .
- Ở năm học vừa qua từ nhữngđức kết kinh nghiệm của bản thân phần nào khắc phục những khó khăn ấyđến cuối năm những học sinh yếu không còn tình trạng viết sai chính tảnữa đạt từ mức chuẩn kiến thức trở lên , học sinh khá giỏi đều đạt điểm 10.trong năm học này tôi đã thực hiện từ đầu năm học hiệu quả một cáchđáng kể .
- Nên tôi quyết định chọn đề tài: Rèn kĩ năng viết chính tả cho họcsinh lớp yếu .
- III-/ Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 1.Phạm vi nghiên cứu:Từ những đúc kết kinh nghiệm của bản thân về :-Rèn cho học sinh, học yếu viết đúng phân môm chính tả ở khối lớp3 nói riêng và ở tiểu học nói chung .
- 2 .Đối tượng nghiên cứu:-Học sinh lớp ba Trường tiểu học Phú Hiệp Năm học và2011-2012 IV-/ Những điểm mới trong kết quả nghiên cứu.
- Một là khắc phục được nhanh chống những lỗi sai của học sinh khi viếtchính tả.
- Giúp học sinh ham thích học môn chính tả để đạt được điểm cao.
- Giúp giáo viên thoải mái về tâm lý trong giảng dạy … B-/ Phần nội dung : I-/Cơ sở lí luận : Các nguyên tắc chính tả không tách rời các nguyên tắc dạy học tiếngViệt .Chính tả là phân môn có tính chất công cụ,tính chất thực hành làm cơsở cho việc dạy học các phân môn khác của tiếng Việt.Cùng với phân môntập Viết , chính Tả cung cấp kiến thức và hoàn thiện kĩ năng tạo ra hìnhthức vật chất biểu hiện ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp .Mục đích củadạy chính tả là rèn luyện khả năng “đọc thông ,viết thạo”,chủ yếu là viếtđúng chuẩn mực và dạng thức viết của ngôn ngữ.Khi tập nói và đi học trẻ em mới sử dụng ngôn ngữ ở dạng thứcnói.Hệ thống ngữ âm hệ thống từ vựng và hệ thống ngữ pháp của tiếng mẹđẻ được hình thành ở trẻ em Việt Nam một cách tự nhiên, tự phát và vôthức , thông qua dạng thức nói.Bước vào bậc tiểu học, trẻ em mới bắt đầu học chữ tiếp xúc với dạngviết của ngôn ngữ .Để nắm chắc dạng thức viết (biết viết ,biết đọc chữviết)trẻ em phải học chữ,viết chữ và học chính tả.Hệ thống chữ viết và hệ thống qui tắt chính tả được hình thành ở trẻem qua con đường học vấn một cách tự giác và có ý thức .Khi viết chữ trình độ tư duy và ngôn ngữ của trẻ em sẽ có một bướcphát triển nhảy vọt .
- từ tư duy cụ thể trực quan và cảm tính , trẻ em tiến đếntư duy khái quát từu tượng và lí tính , hoạt động ngôn ngữ của trẻ em pháttriển , khả năng và lĩnh vực giao tiếp mở rộng .Hệ thống chữ viết và hệ thống chính tả đối với học sinh cấp tiểu học làtri thức mới mẽ .
- Nắm bắt được nội dung kí hiệu của hệ thống chữ viết ,học sinh có phương tiện tiếp thu , lĩnh hội tri thức khoa học tự nhiên và xãhội , hình thành những phẩm chất có văn hóa .Dạy chính tả dựa vào trình độ phát triển ngôn ngữ của trẻ em , tức làtrên cơ sở trình độ trẻ em nắm và sử dụng dạng thức nói (hệ thống ngữ âmvà các hệ thống bộ phận cấu thành ngôn ngữ ).Ở độ tuổi khác nhau nguồngốc dân tộc và địa bàn cư trú khác nhau,với những ảnh hưởng tiếp xúc văn hóa trong các cộng đồng có nét riêng ,trình độ nắm và sử dụng dạng thứcnói của học sinh ở từng lớp và từng cấp tiểu học không đồng đều .Do đónội dung hình thức yêu cầu dạy chính tả đề ra phải sát hợp với từng đốitượng .
- II-/Thực trạng của vấn đề : Thực trạng là ở học sinh tiểu học các em viết chính tả còn sai rấtnhiều , có phải là do ở tiểu học việc nhận dạng chữ viết của cá em còn gặpkhó khăn hay do các em chưa đọc thông thạo chữ .
- Để giúp các em nắmvững một số qui tắc chính tả , từ đó các em viết không còn sai như trước .
- III-/ Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề : Mặc dù các em đã đọc thông viết thạo nhưng các em chưa nắmđược những qui tắc thì việc viết chính tả của các em còn gặp khó khăn rấtnhiều.Dưới đây là những nguyên tắc dạy chính tả: 1.
- Nguyên tắc dạy chính tả gắn với việc phát triển tư duy: Phát triển tư duy cho học sinh gắn với sự hướng dẫn của giáoviên trong quá trình dạy học nhằm đảm bảo kết quả việc tiếp thu và vậndụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn .
- Khi phân tích luyện tập , sửa chữahoặc cung cấp kiến thức mới cần tiến hành theo một số thao tác tư duy đểkích thích hứng thú tìm hiểu , giúp học sinh nắm chắc các hiện tượng và tìmra cách giải quyết đúng đắn các hiện tượng đó.Tránh áp đặt máy mócnhững qui tắt mà học sinh chưa được gợi mở suy nghĩ để thực hiện mộtcách tự giác.Trong quá trình dạy chính tả, giáo viên thường xuyên dẫn dắthọc sinh chiếm lĩnh các qui tắt chính tả và ghi nhớ áp dụng vào việc viếtvăn bản bằng thao tác hệ thống tư duy hợp lí.
- Qua đó giáo viên cần phảinắm vững các quy tắc chính tả ,ví dụ.
- Quy tắc ghi phụ âm đầu : a) Quy tắc viết k,c,q :/k/ được ghi bằng ba hình thức khác nhau nhưng phổ biến nhất là bằng chữcái c , ngoại trừu một số trường hợp sau đây.
- Trước nguyên âm i , e, ê , ví dụ : kỉ niệm , thước kẻ , truyện kể , kiên cố ,ngày kia…- Trước âm đệm u được ghi bằng q : ví dụ : quả , quan , quên , quy ...b) Quy tắc viết g , gh.
- Trước các nguyên âm i , e , ê và iê , phụ âm ( gờ ) ghi bằng gh , ví dụ :ghi , ghế , ghé.
- phụ âm ghi bằng g trong các trường hợp còn lại c) Quy tắc viết ng, ngh- Trước các nguyên âm i , e , ê và iê.
- phụ âm ng ) ghi bằng ngh ví dụ :nghĩ , nghỉ , nghe , nghệ nghiêng.- Ghi bằng ng trong các truờng hợp còn lại.
- Quy tắc viết d , g , gi : trong trường hợp này ta cần nhớ nghĩa và cáchviết tương ứng .
- nếu thấy có biến thể nh thì ta viết là d .Ví dụ : giả / trả , giai / trai , giao / trao ,…Dàu / nhàu , dòm / nhòm , dện , nhện.
- Quy tắc viết âm dệm u , o.
- u trước các nguyên âm â , ê , y , yê , ya: phụ huynh , hoa huệ , dấuhuyền , trời khuya, uyên ương.
- o trước các nguyên âm a, ă ,e : khoa , khoan , khoăn , khoe.
- Quy tắc viết một số nguyên âm làm âm chính.
- Nguyên âm a , ă khi đứng trước y và u , nód được viết là a .
- Ví dụ : đỏau , tay chân.
- Quy tắc viết nguyên âm đôi : iê , uô , ươ :ie , ye ,ia , ya- Viết ie liền sau âm đầu trước âm cuối : ví dụ : chiến công , tiên tiến.
- Viết ia sau phụ âm đầu không có âm cuối : chia phần , tứ phía , cây mía ,…Viết ya sau âm đệm , không có âm cuối : trời khuya.
- Viết ua khi không có âm cuối.
- Viết uô khi có âm cuối : suối tiên , muôn trùng.
- Viết ưa khi không có âm cuối : lưa thưa , mưa móc.
- Viết ươ khi có âm cuối : yêu nước , thương nòi.
- Quy tắc viết nguyên âm i , có thể được viết bằng i , y.
- Viết i sau âm đầu : bình minh , bi quan.
- Khi nguyên âm i đứng một mình thì i đối với từ thuần việt ỉ eo , ì ạch .
- Ngoài ra còn có một số quy tắc ghi thanh điệu .
- quy tắc viết hoa theoQuyết định số 07 /2003 /QĐ – BGD& ĐT ngày của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo .Ví dụ : tên người và tên địa danhHồ Chí Minh , Trần Hưng Đạo.
- Phương pháp chữa các lối chính tả thông thường : Trong thự tế , lỗi chính tả rất đa dạng .
- Để khắc phục lỗi chính tả ,tập phát âm đúng .
- Vì chính tả tiếng Việt là chính tả ghi âm .Tuy nhiên , đây là yêu cầu rất khó thực hiện do cách phát âm của mỗi emhọc sinh .
- Các em có luyện tập trước và cố nhớ từng chữ một .
- Nhiềutrường hợp chính tả khó quy về quy tắc mẹo .
- Bởi vậy , cách tốt nhất làphải kiên trì , nhẫn nại học và nhớ từng trường hợp .Sau đây , bản thân chỉ đề cập đến một số lỗi chính tả tiêu biểu để có thểsửa sai cho các em .
- Chia làm ba loại : Các lỗi về dấu thanh , các lỗi về vầnvà các lỗi về phụ âm đầu Ngoài ra, muốn viết đúng chính tả các em còn phải nắm vữngcấu tạo của âm tiết .
- Ví dụ chỉ có âm chínhthôi cũng thành tiếng được, như ô (dù.
- gồm có: Âm chính + thanh ngang.Từ những lý do trên bản thân tôi thấy học sinh lớp 3 ở lớpmình thường mắc những lỗi chính tả như sau: 2 .
- .Mô tả lỗi sai: 2.1/ Sai âm đầu :Tr – ch : Thống kê 22 bài của học sinh thấy có 05 em -chiếm 23 % viết sai tr thành ch.Ví dụ như em Thuỳ Dương lớp 3B viết bài tập 2a trang 56SGK TV3 tập1 :“Mình chòn , mũi nhọn.
- Trong trường hợp này giáo viên phải nắm chắc để hướng dẫn họcsinh : SKKN: Dạy tập viết lớp 2, Vũ Xuân Hải PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨNG TÀUTRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAISÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY TẬP VIẾT LỚP 2Người thực hiện: VŨ XUÂN HẢIGiáo viên: lớp 2Năm học Mục lục.
- 1 PHẦN I:LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI • 2 PHẦN II: PHẠM VI ĐỀ TÀI • 3 PHẦN III: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN • 4 PHẦN IV: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN • 5 PHẦN V: KẾT QUẢ • 6 PHẦN VI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM – KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT • 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I:LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đi học là một bước ngoặt lớn trong đời trẻ.
- Bởi vậy vấn đề rèn luyện chữ viết cho học sinh Tiều học là vô cùng quantrọng và cấp thiết bởi chữ viết của học sinh, đặc biệt là của học sinh đầu cấp Tiểu họcđặt nền móng cơ bản cho toàn bộ quá trình học tập, rèn luyện cho học sinh những phẩmchất đạo đức tôt như: tinh thần kỷ luật, tính cẩn thận và óc thẩm mĩ.
- Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người.
- Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đốivới mình cũng như với thầy và bạn đọc bài vở của mình...”Tính đến nay, Bộ Giáo Dục đã nhiều lần ban hành những quy định về thay đổi chữ viết ởTiểu học.
- Sau nhiều lần thay đổi, chúng ta lại quay trở về vơi mẫu chữ mềm mại, thanhgọn trước kia nhằm giúp học sinh viết chữ đẹp và có thẩm mĩ hơn.
- Thực trạng chữ viếtcủa học sinh hiện nay còn xấu và thiếu chính xác.
- Các em còn viết sai, viết quá chậmhay có những học sinh viết tốt, nhanh, làm tính giỏi nhưng viết quá xấu, trình bày khôngsạch sẽ, rõ ràng thì không thể trở thành một học sinh giỏi toàn diện được.
- Là một gioá viên dạy lớp 2, tôi nhận thấy Tập viết là một trong những phân môncó tầm quan trọng đặc biệt.
- Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ cho học sinh, nhất là họcsinh lớp 1, lớp 2 lại càng quan trọng hơn.
- Vậy nên, tôi rất muốn giảng dạy môn Tập viếtthật tốt để học sinh viết đẹp hơn, sạch hơn và cẩn thận hơn.
- Đó cũng là nhằm nâng caochất lượng dạy- học ở Tiểu học nói chung và dạy – học chữ viết nói riêng.Chính vì vậy thấy được tầm quan trọng của môn tập viết, tôi đa đi sâu tìm hiểu, học hỏivà nghiên cứu ra những yếu tố biện pháp giúp học sinh viết chữ đẹp , mong các em trởthành những con người phát triển toàn diện, có ích cho đất nước.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Qua đề tài này, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tậpviết để tìm ra phương pháp giúp giáo viên rèn luyện cho học sinh lớp 2 viết đẹp hơn, đặcbiệt chữ hoa tốt hơn.
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 2B và học sinh khối 2 – Trường tiểu học NGUYỄN THỊ MINH KHAI - TP.VŨNG TÀU 3.
- Vở Tập viết (vVở tập viết của các em đđường kẻ, giáo viên cần hdẫn để các em nắm đượcquy ước về cách gọi.b) Giúp học sinh củng cố,và nắm chắc các nét cơ bTừ những nét cơ bản nàycái sẽ được tạo thành.
- Vớkinh nghiệm bản thân cùntrao đổi, học hỏi đồng nghnhận thấy: nếu học sinh vinét cơ bản không đúng, kthì việc viết xấu, viết sai lkhông tránh khỏi.
- Vì vậy tcủng cố lại cho các em cácác nét cơ bản.
- cũng không đượđây cũng là 2 nét khó màthường lúng túng khi viết.Chú ý: nét khuyết phải tròđều, không to quá, cũng knhỏ quá hoặc không bị vuvà đặc biệt điểm gặp nhanét phải ở đường kẻ 2 từ (với nét khuyết xuôi), đườ(với nét khuyết ngược).Không chỉ vậy, muốn họcđẹp thì với những chữ khthường cho các em luyệnbảng nhiều, đến khi nào hviết tương đối đồng đều tmới viết vào vở.
- Những hnào viết bảng xấu, chậm,thường xuống tận nơi cầnắn các em viết đúng.c) Phân loại chữ cái theo Để thuận tiện cho công vidạy và cho học sinh dễ dtrong Tập viết, tôi đã phâncái theo các nhóm sau:- Nhóm 1 gồm các chữ: U, Ư, X, Y, N, M- Nhóm 2 gồm các chữ: A, Ă, Â, M, N- Nhóm 3 gồm các chữ: P, R, B, D, Đ- Nhóm 4 gồm các chữ: I, K, H, V- Nhóm 5 gồm các chữ: C, E, Ê, G, L, S, T- Nhóm 6 gồm các chữ: O, Ô, Ơ, A, Q, QViệc chia nhóm như vậy stìm ra những điểm giốngđược cách viết và các emcũng cho các em luyện thhọc.d) Hướng dẫn viết nối nét:Khi học sinh đã viết các ccũng rất quan trọng.
- Ví dụ chữ “uê xuống một chút và kéo dàichút.- Ngoài ra giáo viên phải lưu tâm nhắc nhở học sinh viết.
- Viết sátquá hoặc xa quá đều không được.- Tầm quan trọng của viết dấu thanh:Dấu thanh không được vinăm dạy Tiếng Việt lớp 2quá, ảnh hưởng lớn đếngần chữ nhưng không đưVà đặc biệt lưu tâm đến nlần để các bạn nhận xét  Với học sinh Tinên nhiều em không tự gichơi.
- Nhờ vậy, tránh được tbiệt, với những em viết đtrước lớp để các em khác  Với học sinh, vihứng thú cho học sinh, Gigiờ Tập viết theo:- Cho học sinh nhận xét bài viết của bạn và bài viết của chính mình để các em nhận ra những điểm được vàchưa được để sửa chữa.- Cho học sinh luyện viết lại những chữ chưa đạt yêu cầu.- Tổ chức một số trò chơi để tánh căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh: Thi viết chữ đẹp, Thi viết nhanh.
- Sau khi học sinh viết xong bài, giáo viên cần chấm điểm ngay một số vở, sửa lỗi sai cho học sinh: tuyên dươngnhững bài viết tốt.
- PHẦN V: KẾT QUẢ Do nắm được vai trò quanxuyên trong các giờ Tập vchữ thì chữ viết của học sđúng, viết đẹp của học sinCụ thể là:- Nhiều em viết chữ đúng chuẩn, đẹp, sạch.- Một số em thời gian đầu còn bị điểm thấp nhưng giờ đã được điểm 7 – 8 môn học này.- Chữ viết của các em tương đối đều, thẳng hàng, đúng mẫu chứ quy định và đạt được tốc độ yêu cầu đối vớihọc sinh lớp 2 theo từng giai đoạn.- Vở viết của học sinh sạch và đẹp, không nhàu nát, bài viết cẩn thận.- Lớp đạt lớp Vở sạch chữ đẹp.
- Bài học kinh nghiệm: Đối với mỗi giáo viên:- Đòi hỏi đầu tiên theo tôi đó là sự tận tâm, nhiệt tình, yêu thương con trẻ.
- Trong mỗi giờ dạy, người giáo viênphải tạo được sự say mê cho bản thân mình cũng như hứng thú cho học sinh.- Thường xuyên rèn luyện để có chữ viết mẫu chuẩn đẹp (vì tư duy của trẻ chủ yếu là trực quan và rất thích bắtchước theo cô giáo.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học một cách cẩn thận, có chọn lọc và sáng tạo.- Luôn tạo hứng thú cho các em trong các giờ học bằng nhiều hình thức như: sưu tầm tranh ảnh, chữ mẫu đẹpđể phục bài học.- Tuyên dương khen thưởng kịp thời những em có nhiều cố gắng, có tiến bộ trong việc “Rèn chữ - Giữ vở”.2.
- Kết luận:Trên đây là một số suy ngTôi tin rằng, nếu mỗi giáotính cẩn thận, kiên trì, làm3.
- Đề xuất ý kiến: Để nâng cao chất lượng- Nên trang bị cho mỗi giáo viên bộ chữ hoa mẫu theo kiểu lật từng trng hiện ra từng nét chữ để giúp học sinh cóhình ảnh cụ thể, sinh động về chữ mẫu cần viết.
- Thường xưyên tổ chức các cuộc thi “Viết chữ đẹp” cho học sinh va giáo viên.- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp, các trường có phong trào“Vở sạch – Chữ đẹp” tiêu biểu.Trên đây là một vài ý kiếnTôi xin chân thành cảm ơHà nội, ngày 02 tháng 04 năm 2007Người viếtVŨ XUÂN HẢI TÀI LIỆU THAM KH 1.Dạy và học Tậ2.Yêu cầu cơ bả3.Dạy Tập viết ở4.Giải đáp 88 câ5.Sách giáo viên6.Thiết kế bài giả 7

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt