« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và giải pháp thực hiện thành công mô hình nông thôn mới tại xã Hoàng Long - huyện Phú Xuyên - thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ VĂN ANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THÀNH CÔNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ HOÀNG LONG – HUYỆN PHÚ XUYÊN – TP.
- 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN MÔ MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM.
- Khái niệm về nông thôn mới, mô hình nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới.
- Khái niệm nông thôn mới, mô hình nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới.
- Đặc trưng của nông thôn mới và một số tiêu chí của mô hình nông thôn mới tại Việt Nam..
- Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới.
- Tầm quan trọng và quá trình hình thành và phát triển việc xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam.
- Tầm quan trọng của việc xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam.
- Quá trình hình thành và phát triển xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam.
- Nội dung và quy trình thực hiện mô hình nông thôn mới tại Việt Nam.
- Nội dung yêu cầu trong thực hiện xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam.
- Quy trình thực hiện mô hình nông thôn mới tại Việt Nam.
- Tiêu chí đánh giá việc thực hiện xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam.
- Quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch.
- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Văn hóa, xã hội và môi trường nông thôn.
- Yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chương trình nông thôn mới tại Việt Nam.
- 20 Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh ii Khoa Kinh tế & Quản lý 1.6.
- Kinh nghiệm thực hiện mô hình nông thôn mới tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới.
- Kinh nghiệm thực hiện mô hình nông thôn mới của một số địa phương xây dựng tại Việt Nam .
- Kinh nghiệm thực hiện mô hình nông thôn mới của một số quốc gia trên thế giới.
- 33 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÔNG TÁC THỰC HIỆN MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ HOÀNG LONG – HUYỆN PHÚ XUYÊN – TP.
- Giới thiệu mô hình nông thôn mới tại xã Hoàng Long.
- Công tác quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch.
- Hạ tầng kinh tế xã hội.
- Kinh tế và tổ chức sản xuất ở xã Hoàng Long.
- Phân tích thực hiện mô hình xây dựng nông thôn mới tại xã Hoàng Long.
- Thực hiện công tác quy hoạch.
- Thực hiện hạ tầng kinh tế xã hội văn hóa môi trường.
- Phân tích các nhân tố tác động đến xây dựng mô hình nông thôn mới của xã Hoàng Long.
- Tổ chức và quản lý việc xây dựng mô hình nông thôn mới.
- Nguồn tài chính và nguồn nhân lực xây dựng nông thôn mới.
- Đánh giá chung việc thực hiện mô hình nông thôn mới của xã Hoàng Long.
- 69 Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh iii Khoa Kinh tế & Quản lý 2.5.2.
- 73 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THÀNH CÔNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ HOÀNG LONG – HUYỆN PHÚ XUYÊN – TP.
- Mục tiêu và định hướng phát triển nông thôn mới tại Việt Nam đến năm 2020.
- Mục tiêu phát triển nông thôn mới tại Việt Nam đến năm 2020.
- Định hướng phát triển nông thôn mới tại Việt Nam đến năm 2020.
- Một số mục tiêu và định hướng phát triển nông thôn mới của xã Hoàng Long đến năm .
- Một số mục tiêu xây dựng nông thôn mới xã Hoàng Long.
- Định hướng phát triển nông thôn mới của xã Hoàng Long.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện thành công mô hình nông thôn mới tại xã Hoàng Long.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, phát động phong trào xây dựng NTM.
- Tăng cường nguồn vốn để thực hiện chương trình nông thôn mới.
- Em đã học hỏi được rất nhiều ở cô phong cách làm việc, cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học… Em luôn được cô chỉ dẫn hết sức tận tình trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
- Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh vi Khoa Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân NTM Nông thôn mới VHTT - DL Văn hóa thể thao – du lịch TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nhiệp VSMT Vệ sinh môi trường TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông BTTHPT Bổ túc trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế HĐND Hội đồng nhân dân CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa MTTQ Mặt trận tổ quốc GPMB Giải phóng mặt bằng PTNT Phát triển nông thôn PTNN Phát triển nông nghiệp Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh vii Khoa Kinh tế & Quản lý DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1.
- Hiện trạng giao thông nội đồng của xã Hoàng Long……………………43 Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh Khoa Kinh tế & Quản lý 1 PHẦN MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn.
- Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề.
- bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi.
- Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện.
- Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn.
- Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm.
- Đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa.
- chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.
- Trong những năm qua, nhiều chương trình đã được thực hiện, như Chương trình giống, Chương trình khoa học công nghệ, Chương trình khuyến nông, khuyến công… Bên cạnh đó, chúng ta cũng thực hiện một số chương trình, dự án mang tính phát triển nông thôn, như Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn, Chương trình mục Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh Khoa Kinh tế & Quản lý 2 tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Chương trình 135 hay Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm.
- Trong giai đoạn vừa qua Đảng và Chính phủ Việt Nam đang thực hiện chủ trương tăng cường việc phân cấp và trao quyền cho các địa phương.
- Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện ở cơ sở (nhất là ở cấp xã và cộng đồng thôn, bản) hiện còn chậm do bị ràng buộc bởi các cơ chế, chính sách và năng lực của đội ngũ cán bộ cơ sở còn hạn chế trong việc phát triển nông thôn văn minh, hiện đại.
- Để nông nghiệp, nông thôn bền vững và phát triển, cần phải chú trọng đến việc nâng cao năng lực cho cộng đồng người dân ở nông thôn, đặc biệt phải nâng cao vai trò cho người dân.
- Hiện nay một số mô hình phát triển nông thôn mới đang thực hiện ở các địa phương đã vận dụng một cách có chọn lọc các phương pháp, kế thừa bài học kinh nghiệm của một số nước trên thế giới nhằm huy động sự tham gia của người dân.
- Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở địa phương thông qua một số mô hình phát triển nông thôn mới vẫn chưa được cụ thể hoá một cách chi tiết, chưa mô phỏng nó thành phương pháp để thực hiện có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế.
- Xã Hoàng Long – huyện Phú Xuyên – TP.
- Hà Nội là một xã ngoại thành của Thành Phố Hà Nội được huyện Phú Xuyên duyệt đề án xây dựng nông thôn mới với.
- Quyết định số 3307/QĐ-UBND ngày của UBND huyện Phú Xuyên về việc phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới xã Hoàng Long - huyện Phú Xuyên - Thành Phố Hà Nội.
- Xuất phát từ những yêu cầu về phát triển nông thôn mới và tình hình trên, bản thân tôi vô cùng trắc trở và hiểu được những khó khăn hiện tại thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp thực hiện thành công mô hình nông thôn mới tại xã Hoàng Long – huyện Phú Xuyên – TP.
- Hà Nội” Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh Khoa Kinh tế & Quản lý 3 - Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Đánh giá thực trạng của mô hình về xây dựng nông thôn mới, xác định các yếu tố ảnh hưởng quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới.
- Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm thực hiện thành công mô hình NTM tại xã Hoàng Long trong giai đoạn 2012-2017.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu Các cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến việc thực hiện chương trình xây dựng NTM tại xã Hoàng Long – huyện Phú Xuyên – TP.
- Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng thực hiện xây dựng nông thôn mới tại xã Hoàng Long – huyện Phú Xuyên – TP.
- Thời gian nghiêm cứu giai đoạn 2011 đến 2015, tìm hiểu thông tin chung về xây dựng NTM tại xã Hoàng Long.
- Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài + Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê với các số liệu thứ cấp được tập hợp trong quá trình nghiên cứu xây dựng NTM tại xã Hoàng Long.
- Đóng góp về khoa học và thực tiễn + Đóng góp về khoa học: Góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận việc thực hiện chương trình xây dựng NTM tại Việt Nam.
- Chỉ ra rõ những vấn đề cấp thiết về mặt lý luận cần phải thực hiện trong xây dựng NTM tại Việt Nam.
- Đóng góp về thực tiễn: Phân tích tình trạng và nhận diện rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến xây dựng NTM tại xã Hoàng Long – huyện Phú Xuyên – TP.
- Hà Nội trong qua trình thực hiện xây dựng NTM của xã hiện tại và tương lai.
- Góp phần cải thiện cuộc sống của người dân tại xã cũng như nâng cao chất lượng sống cho người dân nông thôn ở Việt Nam nói chung và xã Hoàng Long nói riêng.
- Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh Khoa Kinh tế & Quản lý 4 - Ngoài phần mở đầu và kết luận cấu trúc của luận văn được chia thành 3 chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về thực hiện mô hình nông thôn mới tại Việt Nam Chƣơng II: Phân tích công tác thực hiện mô hình nông thôn mới tại xã Hoàng Long –huyện Phú Xuyên – TP.
- Hà Nội Chƣơng III: Đề xuất giải pháp thực hiện thành công mô hình nông thôn mới tại xã Hoàng Long - huyện Phú Xuyên – TP.
- Hà Nội Kết luận và kiến nghị Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh Khoa Kinh tế & Quản lý 5 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN MÔ MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 1.1.
- Khái niệm về nông thôn mới, mô hình nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới 1.1.1.
- Khái niệm nông thôn mới, mô hình nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới a/ Khái niệm nông thôn mới - Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị.
- Nông thôn ổn định, giầu bản sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ.
- Có thể hiểu NTM là một vùng nông thôn có những đặc điểm theo tiêu chí mới mà Đảng và Nhà nước đưa ra về NTM.
- NTM là một vùng nông thôn có nền sản xuất tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại mà vẫn giữ đựơc nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa của nông thôn truyền thống.
- b/ Khái niệm mô hình nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới không phải là việc biến làng xã thành các Thị tứ hay cố định nông dân tại nông thôn.
- Đô thị hoá và phi nông hoá nông dân chính là nguồn động lực quan trọng để xây dựng nông thôn mới.
- Xây dựng nông thôn mới phải đặt trong bối cảnh đô thị hoá.
- Trong khi đó, chuyển dịch lao động nông thôn chính là nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng nông thôn mới với chủ thể là các tổ chức nông dân.
- Khái niệm mô hình nông thôn mới mang đặc trưng của mỗi vùng nông thôn khác nhau.
- Nhìn chung, mô hình nông thôn mới là mô hình cấp xã, thôn được phát triển toàn diện theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân chủ hoá và văn minh hoá.
- Sự hình dung chung của các nhà nghiên cứu về mô hình nông thôn mới là những kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những bài học khoa học - kỹ Luận Văn Thạc Sĩ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Học Viên: Đỗ Văn Anh Khoa Kinh tế & Quản lý 6 thuật hiện đại, song vẫn giữ được nét đặc trưng, tính cách Việt Nam trong cuộc sống văn hoá, tinh thần.
- Mô hình nông thôn mới được quy định bởi các tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Tiến bộ hơn so với mô hình cũ.
- Xây dựng nông thôn mới là việc đổi mới tư duy, nâng cao năng lực của người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực hiện chính sách vì nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thay đổi cơ sở vật chất và diện mạo đời sống, văn hoá, qua đó thu hẹp khoảng cách sống giữa nông thôn và thành thị.
- Mục tiêu xây dựng nôn thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại.
- Xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
- Nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng ở nông thôn.
- Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông và đội ngũ trí thức, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc, đảm bảo thực hiện thành công CNH - HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Hiểu một cách chung nhất của mục đích xây dựng mô hình nông thôn mới là hướng đến một nông thôn năng động, có nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, có kết cấu hạ tầng gần giống đô thị.
- Vì vậy có thể quan niệm: “Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng mới so với mô hình nông thôn cũ ở tính tiên tiến về mọi mặt”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt