« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại Công ty Cổ phần ô tô Xuân Kiên Vinaxuki.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN DUY THANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ XUÂN KIÊN VINAXUKI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN DUY THANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ XUÂN KIÊN VINAXUKI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN VĂN TRUNG HÀ NỘI – Năm 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ cái viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT 4 1.1.
- Tổng quan về kế hoạch hóa sản xuất 4 1.1.1.
- Khái niệm về kế hoạch hóa sản xuất 4 1.1.2.
- Vai trò và tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch 6 1.1.3.
- Phân loại kế hoạch sản xuất 10 1.2.
- Quá trình lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp 14 1.2.1.
- Soạn lập kế hoạch 15 1.2.2.
- Triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch 22 1.2.3.
- Tổ chức công tác theo dõi, giám sát thực hiện kế hoạch 22 1.2.4.
- Đánh giá chất lượng kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch 22 1.3.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch 23 1.3.1.
- Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất 23 1.3.2.
- Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất 26 Kết luận chương 1 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ XUÂN KIÊN VINAXUKI 29 2.1.
- Giới thiệu về Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki 29 2.1.1.
- Thông tin chung về Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki 29 2.1.2.
- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki 32 2.1.3.
- Các sản phẩm chính của Công ty cổ phần Ô tô Xuân Kiên VINAXUKI 37 2.1.5.
- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki một số năm gần đây 44 2.2.
- Phân tích thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất của Nhà máy 47 2.2.1.
- Hệ thống kế hoạch tại Nhà máy 47 2.2.2.
- Phân tích về bộ máy lập kế hoạch sản xuất tại Công ty cổ phần ô tô Xuân Kiên 49 2.2.3.
- Phân tích quy trình lập kế hoạch sản xuất tại công ty 52 2.2.4.
- Phân tích chất lượng kế hoạch ngắn hạn của công ty 63 2.2.5.
- Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới công tác lập kế hoạch sản xuất tại VINAXUKI 68 2.3.
- Đánh giá chung về công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần ô tô Xuân Kiên 73 Kết luận chương 2 75 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ XUÂN KIÊN VINAXUKI 76 3.1.
- Định hướng hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất 78 3.3.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki 79 3.3.1.
- Giải pháp nâng cao độ chính xác của công tác dự báo sản lượng ô tô và dự báo nhu cầu từ thị trường 79 3.3.2.
- Giải pháp hoàn thiện quy trình triển khai, theo dõi và điều chỉnh kế hoạch sản xuất 82 3.3.3.
- Hoàn thiện đội ngũ lập KHSX và bộ máy kiểm soát sản xuất 84 3.3.4.
- Hoàn thiện hệ thống quản lý theo mục tiêu cho công ty 86 Kết luận chương 3 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ cái viết tắt Diễn giải CBCNV Cán bộ công nhân viên CNC Computer Numerical Control- Điều khiển bằng máy tính KHSX Kế hoạch sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn KH Kế hoạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng danh mục Ô tô tải thùng 37 Bảng 2.2: Bảng danh mục xe Ben tự đổ 38 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động tính đến cuối năm 2013 39 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2011 đến 2013 45 Bảng 2.5: Danh mục các kế hoạch của công ty năm 2013 48 Bảng 2.6: Bảng dự báo sản lượng ô tô và thực tế sản xuất ô tô các loại của tháng 10, tháng 11 và tháng 12 năm 2013 54 Bảng 2.7: Kiểm tra độ chính xác của số liệu dự báo sản phẩm ô tô tải thùng VINAXUKI-3500TL của quý III & IV năm 2013 55 Bảng 2.8: Bảng cân đối lập KHSX tháng 10, năm 2013 57 Bảng 2.9: Bảng cân đối lập KH NVL cho tháng 10 đối với xe tải thùng VINAXUKI - 3500TL, năm 2013 57 Bảng 2.10: Bảng so sánh giữa KHSX và thực tế sản xuất của tháng 10, tháng 11 và tháng 12 trong năm 2013 64 Bảng 2.11: Độ sai lệch giữa chỉ tiêu thực hiện và chỉ tiêu kế hoạch quý IV của nhà máy năm 2013 65 Bảng 2.12: Bảng hiệu suất đường chuyền và lỗi do thiết bị từ tháng 10 tới tháng 12 66 Bảng 2.13: Bảng các chỉ số kiểm soát trong sản xuất từ tháng 10 tới tháng 12 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ các cấp độ kế hoạch 11 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình kế hoạch PDCA 14 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên VINAXUKI 34 Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy lập KHSX 50 Hình 2.3: Quy trình soạn lập KHSX 52 Hình 2.4: Quy trình triển khai, theo dõi và điều chỉnh KHSX 53 Hình 2.5: Đồ thị biễu diễn mức độ hoàn thành kế hoach tháng 10, 11 và 12 năm 2013 65 Hình 2.6: Đồ thị biểu diễn hao hụt thép tấm từ tháng 10, 11 và tháng 12 năm 2013 68 Hình 2.8: Đồ thị biểu diễn hao hụt dây hàn từ tháng 10, 11 và tháng 12 năm 2013 68 1 MỞ ĐẦU 1.
- Tuy nhiên, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển vững mạnh thì cần phải xác định rõ đƣợc chỗ đứng của mình, nắm bắt đƣợc các tác nhân tác động đến môi trƣờng kinh doanh và phải nắm bắt đƣợc thời cơ để nhằm hƣớng tới sản xuất kinh doanh ổn định theo định hƣớng của doanh nghiệp.
- Đó là vấn đề cốt lõi, tồn vong của mỗi doanh nghiệp.
- Có thể nói, kế hoạch hóa là một công cụ quan trọng, hữu hiệu để doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh và trong đó việc lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào thành công của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện đổi mới công tác kế hoạch hóa, đặc biệt là lập kế hoạch sản xuất ở các doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn bạc và tiếp tục hoàn thiện trên nhiều phƣơng diện từ nhận thức của ngƣời làm kế hoạch đến phƣơng pháp, nội dung làm kế hoạch.
- Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki là nhà máy hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô.
- Công ty là một trong những Công ty Cổ phần có hiệu suất và năng lực hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất ô tô tại Việt Nam.
- Đó là sự cố gắng của tập thể cán bộ, công nhân viên 2 của nhà máy mặt khác cũng là do lãnh đạo nhà máy, công ty đã hiểu đƣợc công tác lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh có vai trò quan trọng nhƣ thế nào đối với các hoạt động của công ty.
- Vì vậy tác giả đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki.” 2.
- Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn + Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích thực trạng công tác kế hoạch hóa sản xuất để xây dựng một số giải pháp đồng bộ nhằm hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất, nâng cao chất lƣợng kế hoạch sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống sản xuất tại công ty cổ phần ô tô Xuân Kiên VINAXUKI.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác lập kế hoạch sản xuất tại Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki.
- Phạm vị về không gian: Công ty cổ phần ô tô Xuân Kiên VINAXUKI.
- Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu kế hoạch sản xuất ngắn hạn (kế hoạch quý, tháng, tuần, ngày) và không đi sâu về các kế hoạch sử dụng các nguồn lực cho sản xuất (kế hoạch nguyên vật liệu, kế hoạch sử dụng nhân lực, máy móc thiết bị.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế hoạch hóa trong các doanh nghiệp.
- Áp dụng cơ sở lý luận vào phân tích và đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất của Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki để thấy đƣợc những hạn chế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng các phƣơng pháp phân tích so sánh, phân tích hệ thống số liệu thống kê trong công tác kế hoạch sản xuất tại nhà máy ô tô Xuân Kiên để làm rõ thực trạng và các nguyên nhân của các tồn tại - là các căn cứ để đƣa ra các giải pháp trong công tác kế hoạch hóa sản xuất.
- Nội dung của luận văn Luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận về công tác kế hoạch hóa sản xuất của doanh nghiệp.
- Chương II: Phân tích thực trạng của công tác lập kế hoạch sản xuất tại Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki.
- Chương III: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Vinaxuki.
- 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Tổng quan về kế hoạch hóa sản xuất 1.1.1.
- Khái niệm về kế hoạch sản xuất Trƣớc khi tiến hành hoạt động con ngƣời thƣờng có những kế hoạch trong đầu hoặc cả một bản kế hoạch chính thức đƣợc trình bày một cách bài bản.
- Để có kế hoạch, con ngƣời phải lập kế hoạch.
- Ngƣời ta có thể dùng thuật ngữ lập/lên kế hoạch, hoạch định hoặc kế hoạch hóa.
- Công tác kế hoạch hóa trong doanh nghiệp bao gồm hai mặt: lập ra kế hoạch hoạt động và tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
- Công tác kế hoạch hóa trong doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh và trong mọi hoạt động khác của con ngƣời.
- Bởi vì nếu không có kế hoạch trƣớc thì con ngƣời ta không thể thực hiện bất cứ việc gì có hiệu quả cao đƣợc.
- [7] Lập kế hoạch sản xuất là một phạm trù trong lập kế hoạch nói chung.
- Cho đến nay, có nhiều khái niệm về lập kế hoạch.
- Với cách tiếp cận từ góc độ chức năng: Lập kế hoạch sản xuất là vấn đề cơ bản nhất trong các chức năng quản lý, bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn chƣơng trình hành động trong tƣơng lai.
- Chẳng những lập kế hoạch là một chức năng quản lý cơ bản của các nhà quản lý ở mỗi cấp trong một tổ chức, mà các chức năng còn lại của nhà quản lý cũng phải dựa trên nó để tiến hành cho tốt.
- [2] Tùy theo thuyết quản lý sản xuất của các nhà nghiên cứu khác nhau mà ngƣời ta chia ra chức năng quản lý theo các cách phân loại khác nhau.
- Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
- 5 - Đảm bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Điều phối hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Dự kiến: doanh nghiệp chỉ thu đƣợc kết quả khi nó đƣợc hƣớng dẫn bởi một chƣơng trình hoạt động, một kế hoạch.
- Tổ chức: tức là trang bị tất cả những gì cần cho hoạt động của doanh nghiệp: vốn, máy móc, nhân viên, vật liệu.
- Phối hợp: là làm cho đồng điệu giữa tất cả những hoạt động của doanh nghiệp nhằm tạo dễ dàng và có hiệu quả.
- Qua đó ta thấy, dù theo hệ thống nào đi nữa thì lập kế hoạch hoạt động cũng là chức năng đầu tiên của quản lý, là một chức năng quản lý quan trọng hàng đầu.
- Nếu có sai sót từ khâu lập kế hoạch thì sẽ kéo theo một loạt các sai lệch trong những khâu tiếp theo.
- Với cách tiếp cận từ góc độ nội dung và vai trò: Theo Ronner: hoạt động của công tác lập kế hoạch là một trong những hoạt động nhằm tìm ra con đƣờng để huy động và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp một cách có hiệu quả nhất để phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh.
- [3] 6 Theo Henrypayh: lập kế hoạch là một trong những hoạt động cơ bản của quá trình quản lý cấp công ty, xét về mặt bản chất thì hoạt động này nhằm mục đích xem xét các mục tiêu, các phƣơng án kinh doanh, bƣớc đi trình tự và cách tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- [3] Vậy, lập kế hoạch có nghĩa là cần phải xác định trƣớc xem làm cái gì? Khi nào làm? Làm ở đâu? Tại sao làm.
- Lập kế hoạch là một nhịp cầu từ trạng thái hiện tại của chúng ta tới thời điểm ta mong muốn có trong tƣơng lai.
- Mặc dù, ít khi có thể dự đoán chính xác về tƣơng lai và các sự kiện chƣa biết trƣớc có thể gây trở ngại cho kế hoạch đã định trƣớc, nhƣng nếu không có kế hoạch thì hành động của con ngƣời sẽ đi đến chỗ vô mục đích, mất phƣơng hƣớng và đi đến chỗ phó thác cho may rủi.
- Nhƣ vậy, ta có thể hiểu rằng: việc lập kế hoạch sản xuất là phải xác định trƣớc một cách có hệ thống tất cả những công tác cần và phải cố gắng làm đƣợc, nhằm đạt đƣợc những mục tiêu cuối cùng của công tác triển khai sản xuất.
- uy tín của doanh nghiệp.
- Có thể hiểu một cách rõ ràng hơn: việc lập kế hoạch sản xuất là xây dựng lên các công việc cụ thể và vạch ra tiến trình thực hiện chúng phù hợp với các điều kiện đã có sẵn và các điều kiện có thể đạt đƣợc nhằm đạt đƣợc mục tiêu ban đầu của nhà sản xuất.
- Vai trò và tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch (1) Vai trò của công tác lập kế hoạch trong quản lý sản xuất 7 Trong phạm vi một doanh nghiệp hay một tổ chức thì lập kế hoạch là khâu đầu tiên, là chức năng quan trọng của quá trình quản lý và là cơ sở để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
- Các nhà quản lý cần phải lập kế hoạch bởi vì lập kế hoạch cho biết phƣơng hƣớng hoạt động trong tƣơng lai, làm giảm sự tác động của những thay đổi từ môi trƣờng, tránh đƣợc sự lãng phí và dƣ thừa nguồn lực, và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra.
- Hiện nay, trong cơ chế thị trƣờng có thể thấy lập kế hoạch có các vai trò to lớn đối với các doanh nghiệp, bao gồm: Kế hoạch là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong một doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch cho biết mục tiêu, và cách thức đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp.
- Nếu thiếu kế hoạch thì quĩ đạo đi tới mục tiêu của doanh nghiệp sẽ là đƣờng rích rắc phi hiệu quả.
- Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanh nghiệp, hay tổ chức.
- Sự bất ổn định và thay đổi của môi trƣờng làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tất yếu và rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản lý.
- Lập kế hoạch buộc những nhà quản lý phải nhìn về phía trƣớc, dự đoán đƣợc những thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng nhƣ môi trƣờng bên ngoài và cân nhắc các ảnh hƣởng của chúng để đƣa ra những giải pháp ứng phó thích hợp.
- Lập kế hoạch làm giảm đƣợc sự chồng chéo và những hoạt động làm lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp.
- Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã đƣợc xác định, những phƣơng thức tốt nhất để đạt mục tiêu đã đƣợc lựa chọn nên sẽ sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả, cực tiểu hoá chi phí bởi vì nó chủ động vào các hoạt động hiệu quả và phù hợp.
- 8 Lập kế hoạch sẽ thiết lập đƣợc những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao.
- Một doanh nghiệp hay tổ chức nếu không có kế hoạch thì giống nhƣ là một khúc gỗ trôi nổi trên dòng sông thời gian.
- Do vậy, có thể nói nếu không có kế hoạch thì cũng không có cả kiểm tra.
- Nhƣ vậy, lập kế hoạch quả thật là quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản lý.
- Nếu không có kế hoạch thì nhà quản lý có thể không biết tổ chức, khai thác con ngƣời và các nguồn lực khác của doanh nghiệp một cách có hiệu quả, thậm chí sẽ không có đƣợc một ý tƣởng rõ ràng về cái họ cần tổ chức và khai thác.
- Tóm lại, chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, là xuất phát điểm của mọi quá trình quản lý.
- Bất kể là cấp quản lý cao hay thấp, việc lập ra đƣợc những kế hoạch có hiệu quả sẽ là chiếc chìa khoá cho việc thực hiện một cách hiệu quả những mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.
- (2) Tầm quan trọng của lập kế hoạch trong quản lý sản xuất Sản xuất là hoạt động tạo ra nguồn gốc giá trị, tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp và cho ngƣời lao động.
- Với vai trò trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng của sản phẩm và qua đó cho phép thoả mãn các nhu cầu khác nhau do vậy sản xuất đƣợc coi là hoạt động quan trọng trong doanh nghiệp cùng với hoạt động tài chính.
- Bởi vậy việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho hoạt động sản xuất trở thành một hoạt động chủ đạo của doanh nghiệp mà trong đó doanh nghiệp sử

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt