« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tỉnh Hòa Bình.


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ NHUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2015 BÙI THANH HUYỀN QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA TRẦN THỊ NHUNG QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2012A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN THỊ NHUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S Phạm Thị Nhuận Hà Nội – Năm 2015 BÙI THANH HUYỀN QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, toàn bộ nội dung, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Hòa Bình, ngày tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Trần Thị Nhung Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, nhiều tổ chức và cá nhân.
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Viện kinh tế và quản lý, Viện Đào tạo sau đại học học- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, xin chân thành cám ơn đến Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình, các Sở, ban, ngành và UBND các huyện tại tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
- Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Luận văn Trần Thị Nhung Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 8 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM CẤP TỈNH.
- TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH.
- Kế hoạch.
- Quy trình kế hoạch.
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Vai trò và ý nghĩa của công tác Kế hoạch phát triển KT-XH cho một địa phƣơng.
- KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM.
- 34 Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 4 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM TỈNH HOÀ BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2015.
- Điều kiện xã hội tỉnh Hòa Bình.
- Về văn hóa, xã hội.
- 40 2.2 THỰC TRẠNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2015.
- 42 2.2.1 Về quy trình lập kế hoạch.
- 42 2.2.2 Về phƣơng pháp lập kế hoạch.
- 46 2.3 Đánh giá Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm với thực tế tình hình phát triển KT-XH của tỉnh.
- 54 2.3.2.1 Chỉ tiêu nhóm kinh tế.
- 54 2.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu nhóm xã hội.
- 58 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM TỈNH HOÀ BÌNH.
- ĐỊNH HƢỚNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH 5 NĂM TỈNH HÒA BÌNH.
- 60 Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 5 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện quy trình lập Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm cấp tỉnh.
- 61 (1) Bƣớc 1: Chuẩn bị cho quá trình lập kế hoạch.
- 62 (2) Bƣớc 2: Ban hành văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch.
- 65 (3) Bƣớc 3: Phê duyệt đề cƣơng, kế hoạch định hƣớng.
- 67 (4) Bƣớc 4: Dự thảo kế hoạch phát triển ngành.
- 68 (6) Bƣớc 6: Tham vấn dự thảo kế hoạch.
- 69 3.2.2 Giải pháp thứ 2: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch.
- 70 3.2.3 Giải pháp thứ 3: Tích cực vận dụng sự tham gia các bên liên quan vào xây dựng và thực hiện kế hoạch.
- 71 3.2.4 Giải pháp thứ 4: Từng bƣớc nâng cao hiệu quả công tác theo dõi và đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm.
- 76 PHỤ LỤC Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GRDP HĐND Tổng sản phẩm trong tỉnh Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KHĐT Kế hoạch và Đầu tƣ KHPT Kế hoạch phát triển KTXH Kinh tế - xã hội TDDG UBND Theo dõi đánh giá Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 7 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Bảng 1.1.
- 38 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu xã hội chủ yếu.
- 50 Bảng 2.6: Chỉ tiêu Tổng đầu tƣ toàn xã hội.
- 50 Bảng 2.7: Các chỉ tiêu xã hội.
- Tổng quan về công tác kế hoạch.
- Mô tả cây mục tiêu Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 8 LỜI MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội 9 của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định “xây dựng kế hoạch 5 năm trở thành công cụ chủ yếu của hệ thống kế hoạch hoá phát triển”.
- Khoảng thời gian 5 năm vừa đúng bằng một nhiệm kỳ làm việc của cơ quan chính phủ, là thời hạn mà theo đó lợi tức đầu tƣ bắt đầu có sau 1 năm hoặc một vài năm, do vậy tạo thuận lợi cho việc tập trung quan điểm lãnh đạo, thuận lợi cho việc đổi mới và hoàn thiện việc thực hiện các kế hoạch phát triển mới.
- Khi một nhiệm kỳ làm việc của chính phủ kết thúc cũng là lúc một kế hoạch 5 năm kết thúc, do vậy trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển nếu còn tồn tại những hạn chế hay không đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra, việc quy kết trách nhiệm sẽ dễ dàng hơn.
- Do vậy khi xét về mặt thời gian thì kế hoạch 5 năm đảm bảo đƣợc mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
- Kế hoạch 5 năm là khoảng thời gian đủ ngắn để đảm bảo tính chính xác của các mục tiêu đề ra.
- Do sự biến động không ngừng của nền kinh tế, sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền sản xuất xã hội cũng nhƣ việc hiện đại hoá các công cụ dự báo…dẫn đển rủi ro cao đối với các chỉ tiêu của các kế hoạch dài hạn.
- Khi nghiên cứu vai trò của kế hoạch 5 năm dƣới góc độ nội dung ta thấy: Trƣớc hết nội dung của kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hoá các mục tiêu định hƣớng, các “tầm nhìn” của các chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nội dung đƣợc đề cập trong kế hoạch 5 năm là các vấn đề đƣợc lựa chọn, nó thực sự là các vấn đề nổi cộm, trọng yếu cho sự phát triển bền vững cho sự phát triển của nền kinh tế.
- Trong hệ thống chỉ tiêu của mình kế hoạch 5 năm xác định rõ các cân đối vĩ mô chủ yếu: Cân đối vốn đầu tƣ, cân đối xuất nhập Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 9 khẩu, cán cân thanh toán quốc tế, cân đối sức mua toàn xã hội.
- Ngoài ra kế hoạch 5 năm còn xây dựng, hoàn thiện những vấn đề cơ chế quản lý, các chính sách kinh tế, về hiệu lực bộ máy quản lý và các vấn đề tổ chức thực hiện.
- Vai trò của kế hoạch 5 năm là rất quan trọng và việc đƣa kế hoạch 5 năm trở thành trọng tâm chủ yếu trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển là hoàn toàn đúng đúng đắn.
- Tuy nhiên công tác lập kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội 5 năm đối với tỉnh Hòa Bình hiện nay đang bộc lộ nhiều điểm yếu, chƣa thực sự trở thành công cụ quả lý điều hành của các cấp chính quyền, kế hoạch thiếu sự gắn bó với mục tiêu, giải pháp và nguồn lực, công tác dự báo còn nhiều hạn chế (một số chỉ tiêu chủ yếu đặt ra không thực hiện đƣợc.
- Từ thực tế trên đây đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng (hoàn thiện) công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm ở cấp tỉnh cho thích hợp với điều kiện mới.
- Để góp phần nghiên cứu những vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lƣợng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tỉnh Hòa Bình.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Do vai trò của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm rất quan trọng, vì vậy mục đích nghiên cứu của đề tài tập trung vào các nội dung sau đây.
- Đánh giá công tác xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tỉnh Hòa Bình qua giai đoạn 2011-2015.
- So sánh, đối chiếu giữa các bản kế hoạch 5 năm đã lập so với thực tế phát triển kinh tế - xã hội để phát hiện ra những điểm đã đạt đƣợc, những điểm còn hạn chế, yếu kém chƣa làm đƣợc của công tác Kế hoạch phát triển Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 10 kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình, từ đó có giải pháp để nâng cao chất lƣợng bản kế hoạch 5 năm của tỉnh.
- Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tỉnh Hòa Bình nói chung và bản Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2015 nói riêng.
- Phạm vi thời gian: nghiên cứu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2015 và khuyến cáo thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng bản kế hoạch 5 năm vào giai đoạn 2016-2020 và các giai đoạn tiếp theo.
- Phạm vi các ngành, lĩnh vực: tất cả các ngành, lĩnh vực chủ yếu của kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình * Phƣơng pháp nghiên cứu trong đề tài Một số phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn: Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp.
- Cơ sở lý luận về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm Chƣơng II.
- Thực trạng chất lƣợng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2015.
- Giải pháp nâng cao chất lƣợng Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm tỉnh Hòa Bình.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 11 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM CẤP TỈNH 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1.
- Kế hoạch 1.1.1.1.
- Khái niệm Theo từ điển tiếng Việt, kế hoạch là sự sắp đặt, hoạch định có đƣờng lối rõ ràng theo phƣơng tiện sẵn có trong những điều kiện nhất định.
- Kế hoạch là sự thể hiện mục đích, kết quả cũng nhƣ cách thức, giải pháp thực hiện cho hoạt động trong tƣơng lai.
- Bản chất của kế hoạch là sự hƣớng tới tƣơng lai.
- Thứ nhất là Kế hoạch dự đoán những gì sẽ xảy ra, đặt ra kết quả đạt đƣợc trong tƣơng lai.
- Thứ hai là: Kế hoạch thực hiện việc sắp đặt các hoạt động trong tƣơng lai, các công việc cần làm và thứ tự các công việc để đạt đƣợc kết quả đã định.
- Kế hoạch xác định xem một quá trình phải làm gì? Làm thế nào? Khi nào làm? Ai sẽ làm? Nguồn lực ở đâu? Nhƣ vậy, kế hoạch là việc đặt ra mục tiêu, các giải pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó trong một thời kỳ nhất định trong tƣơng lai.
- Quy trình kế hoạch Quy trình kế hoạch bao gồm 4 giai đoạn đƣợc thể hiện qua sơ đồ 1.1.
- Tổng quan về công tác kế hoạch sau: Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 12 Sơ đồ 1.1.
- Tổng quan về công tác kế hoạch Tổng quan về công tác Kế hoạchCông tácchuẩn bịXây dựng kế hoạchTheo dõi & đánh giáThực hiệnNăm xây dựngGiai đoạn kế hoạch * Giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch - Phân công nhiệm vụ cán bộ đảm trách công tác lập kế hoạch tại đơn vị, công việc này dƣợc tiến hành trƣớc mùa kế hoạch để xác định rõ những đối tƣợng tham gia vào quá trình hỗ trợ hoặc trực tiếp lập kế hoạch.
- Chuẩn bị tài liệu liên quan đến công tác lập kế hoạch nhƣ các thông tƣ, nghị định, chính sách, báo cáo.
- Giai đoạn xây dựng kế hoạch Đây là quá trình tổ chức triển khai thu thập thông tin, tổng hợp và đánh giá các thông tin, xác định các mục tiêu, chỉ tiêu giải pháp cho giai đoạn cần xây dựng kế hoạch theo trình tự nhất định nhằm xây dựng đƣợc bản kế hoạch đảm bảo chất lƣợng, sát thực và khả thi, cụ thể.
- Giai đoạn thực hiện kế hoạch Căn cứ vào kế hoạch đã đƣợc duyệt, các cấp chính quyền cần xây dựng và công bố kế hoạch hoạt động, giao nhiệm vụ cụ thể cho cơ quan, đơn vị nhằm đảm bảo thực hiện hoạt động đã đề ra đúng tiến độ.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 13 * Giai đoạn theo dõi, đánh giá Đây là công việc diễn ra thƣờng xuyên, định kỳ phải phân tích đánh giá kết quả đạt đƣợc, xác định hạn chế nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo để lãnh đạo ra quyết định, đề ra các giải pháp nhằm thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra.
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.1.
- Khái niệm Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KHPT KTXH) là một công cụ quản lý điều hành vĩ mô các hoạt động KTXH, nó là sự cụ thể hoá các mục tiêu, định hƣớng của chiến lƣợc, quy hoạch phát triển theo từng thời kỳ bằng hệ thống các chỉ tiêu, mục tiêu và biện pháp định hƣớng phát triển và hệ thống các chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch1.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng, có một số quan điểm về KHPT KTXH nhƣ sau.
- Kế hoạch mang tính chiến lƣợc: Là việc xây dựng kế hoạch dựa trên một tầm nhìn dài hạn (hay một bức tranh, viễn cảnh trong tƣơng lai).
- Việc xác định mục tiêu dài hạn trong kế hoạch mang tính chiến lƣợc có ý nghĩa quan trọng, đồng thời ngƣời ta phải xác định các bƣớc đi cụ thể (hay là các mục tiêu và chƣơng trình cụ thể) có tính chất ƣu tiên để cuối cùng, qua nhiều quá trình sẽ đạt đƣợc mục tiêu dài hạn.
- Kế hoạch có sự tham gia: Việc tham gia của ngƣời dân, các cơ quan nhà nƣớc, các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội, các trƣờng đại học, viện nghiên cứu, nhà tài trợ,… vào quá trình xây dựng, thực hiện và theo dõi và đánh giá thực hiện kế hoạch đƣợc coi là kế hoạch có sự tham gia.
- 1 Nguồn: Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển KTXH.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Kinh tế và Quản lý, ĐHBK Hà Nội Trần Thị Nhung Trang 14 Kế hoạch có sự tham gia khắc phục đƣợc tình trạng chủ quan, duy ý chí của các làm kế hoạch trƣớc đây.
- nó tạo đƣợc sự quan tâm rộng rãi và đồng thuận cao trong xã hội trong việc triển khai thực hiện kế hoạch vì vậy tính khả thi của nõ cũng cao hơn nhiều so với bản kế hoạch lập theo phƣơng pháp thông thƣờng.
- kế hoạch có sự tham gia cũng có khả năng hơn trong việc huy động các nguồn lực của xã hội vào quá trình thực hiện kế hoạch với những cam kết của ngƣời dân, các tổ chức kinh tế, nhà tài trợ,… khi họ tham gia xây dựng kế hoạch bởi vì bản kế hoạch đó đã đƣợc họ góp phần xây dựng lên và chứa đựng lợi ích của họ.
- Kế hoạch có sự tham gia huy động sự tham gia của ngƣời dân vào công tác quản lý nhà nƣớc, ý nghĩa về mặt chính trị là ngƣời dân tham gia vào việc quyết định các vấn đề của họ, từ đó tạo thành môi trƣờng chính trị ổn định cho phát triển.
- Kế hoạch gắn với nguồn lực: Việc đặt ra các mục tiêu, giải pháp, chƣơng trình kế hoạch đƣơng nhiên phải có nguồn lực để thực hiện.
- Tuy nhiên hiện nay, do bản chất công tác KHPT KTXH có tính chất bao quát cao, mang tính định hƣớng là chính, ngƣời ta khó xác định một cách chính xác nguồn lực cụ thể cho các hoạt động và chƣơng trình của kế hoạch, vì vậy kế hoạch đôi khi xa rời nguồn lực và nó trở nên nhƣ những khẩu hiệu, nghị quyết chung chung, không xác định nguồn lực cụ thể để thực hiện.
- Đôi khi ngƣời ta thấy rằng bản KHPT KTXH và bản kế hoạch ngân sách (là một bộ phận quan trọng của kế hoạch nguồn lực) hoàn toàn tách rời nhau, đứng độc lập với nhau, không liên hệ gì với nhau.
- Điều này dẫn đến kế hoạch KTXH không xác định đƣợc nguồn lực để thực hiện, còn kế hoạch ngân sách thì không có căn cứ để xây dựng cũng nhƣ chi tiêu có hiệu quả.
- Kế hoạch trên cơ sở nguồn lực: Ở một khía cạnh khác, đặc biệt trong lập kế hoạch ngân sách, kế hoạch đầu tƣ cần chú ý đến nguồn lực khi đặt ra mục tiêu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt