« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu loại hình du lịch biển đảo


Tóm tắt Xem thử

- ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC SÀI GÒN MÔN HỌC: TỔNG QUAN VĂN HÓA – DU LỊCH VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: THẠC SĨ NGUYỄN THỊ LAN HẠNH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN ĐẢO NHÓM 1: Gồm các thành viên 1) Triệu Yến Vi 2) Đinh Huyền Trang 3) Nguyễn Thị Minh Thư 4) Nguyễn Thị Bích Tuyền 5) Trần Trịnh Thanh Vy NỘI DUNG TÌM HIỂU: I.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1) Khái niệm 2) Đặc trưng của loại hình du lịch biển đảo II.
- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN ĐẢO: 1) Tổng quan 2) Điều kiện tự nhiên, nhân văn, kinh tế - xã hội 3) Sự phát triển của loại hình du lịch biển đảo III.
- TÌM HIỂU VỀ CÔN ĐẢO ( BÀ RỊA VŨNG TÀU.
- Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp,… nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch.” (theo Định Nghĩa của khoa Quản trị Kinh doanh Du lịch và Khách sạn, Đại học kinh tế Quốc dân.
- Du lịch biển đảo là loại hình du lịch được phát triển dựa trên những tiềm năng về biển, diễn ra trong các vùng có tiềm năng về biển đảo, hướng tới thỏa mãn nhu cầu của con người về vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, tham quan, tắm biển, nghiên cứu.
- theo https://trithuccongdong.net) 2) Đặc trưng của loại hình du lịch biển đảo: 2.1) Phân bố.
- Ở những nơi có tài nguyên biển đảo 2.2) Tính mùa vụ.
- Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Hoạt động du lịch biển đảo chịu tác động của yếu tố khí hậu.
- Mùa hè : mùa cao điểm Mùa đông : mùa thấp điểm 2.3) Sự đa dạng loại hình.
- Du lịch biển đảo tổng hợp đa dạng nhiều loại hình du lịch: nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu, cắm trại.
- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN – ĐẢO: 1)Tổng quan.
- Thực tế, lượng khách du lịch chọn loại hình du lịch biển đảo ngày càng nhiều và luôn chiếm khoảng 70 % tổng khách DL cả nước.
- Du lịch biển đảo đang trở thành loại hình du lịch chủ đạo.
- Góp phần đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Nước ta có vị trí địa lí chiến lược : giáp biển - Sở hữu đường bờ biển dài hơn 3260 km (từ Móng Cái – Quảng Ninh đến Hà Tiên-Kiên Giang) với hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, hơn 1 triệu diện tích mặt nước biển - Về mặt hành chính, 28/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển, 12 huyện đảo b) Hệ thống tài nguyên du lịch biển.
- Đa dạng các loại hình ven biển : vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, đầm phá, vũng vịnh nước sâu, đảo ven bờ, rạn san hô.
- Nhiều đảo có giá trị du lịch : Đảo Phú Quý Đảo Cát Bà -Hệ thống hang động phong phú chủ yếu với nhiều hang động đá vôi Vịnh Hạ Long với hơn 2000 đảo đá vôi lớn, nhỏ Hà Tiên ( Kiên Giang ) Động Thiên Đường (Quảng Bình.
- Các vùng ven biển được thừa hưởng các di tích lịch sử văn hóa phong phú Theo Bộ Văn hóa Thể Thao và Du lịch : “Các di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng ở vùng ven biển (tính đến năm 2011) được ghi nhận với 24 thắng cảnh, 221 kiến trúc nghệ thuật, 106 kiến trúc lịch sử, 14 di tích khảo cổ và 550 di tích lịch sử.
- Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa liên quan đến môi trường biển .
- Tập trung chủ yếu ở ven biển với 43 đô thị từ cấp thị xã trở lên  Có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức hoạt động du lịch theo lãnh thổ.
- Trong đó các đô thị đặc biệt và đô thị loại 1 đa phần là các trung tâm vùng du lịch  Động lực thúc đẩy sự phát triển du lịch biển b) Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật.
- Cơ sở hạ tầng.
- Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc ngày càng được cải thiện, mở rộng, nâng cấp để đáp ứng nhu cầu của du lịch * Hệ thống giao thông vận tải .
- Đường bộ : tuyến quốc lộ xuyên Việt ( quốc lộ 1A) được nâng cấp cùng việc xây dựng quốc lộ 10 gắn kết các địa phương vùng ven biển trong việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng .
- Đường sắt : quan trọng và có ý nghĩa du lịch là tuyến đường sắt Thống nhất Bắc Nam từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh.
- Góp phần đẩy mạnh sự phát triển của du lịch biển khi nó được hòa vào hệ thống đường sắt xuyên Á .
- Có một số cảng biển đã đón tàu du lịch Columbus, Europa (Đức), Arion (Australia),...cập bến như Đà Nẵng, Nha Trang,… Cảng biển Đà Nẵng đón tàu du Cảng quốc tế Cam Ranh lịch biển quốc tế Cảng Nha Trang Cảng Chân Mây .
- Đường hàng không : Hiện nay có khoảng 15/21 sân bay đang hoạt động ở vùng ven biển Cát Bi (Hải Phòng) Gần đây, có nhiều sân bay đã được nâng cấp và mở rộng Góp phần quan trọng thúc đẩy du lịch biển phát triển - Cơ sở vật chất, kĩ thuật.
- Hệ thống cơ sở lưu trú ven biển của nước ta ngày càng được đầu tư phát triển * Tính đến nay, khu vực ven biển đã có hơn 1 400 cơ sở lưu trú cung ứng gần 50 000 buồng * Nước ta đã hình thành 3 trung tâm du lịch biển có sức hút với khách quốc tế bao gồm vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Đà Nẵng, Nha Trang (Khánh Hòa) với những cơ sở lưu trú hiện đại 4 – 5 sao, có thể đón những đoàn khách du lịch đến nghỉ dưỡng và phát triển du lịch MICE Evason Ana Mandara Nha Trang Vinpearl Ha Long Bay Resort 3) Sự phát triển du lịch biển đảo : 3.1) Số lượng khách : NĂM TỔNG LƯỢT KHÁCH SỐ LƯỢT SỐ LƯỢT KHÁCH KHÁCH NỘI ĐỊA QUỐC TẾ Bảng thống kê số lượt khách đến biển – đảo Việt Nam từ năm triệu lượt.
- Số lượng khách du lịch biển đảo tăng đều qua các năm - Số lượt khách nội địa du lịch biển đảo tăng mạnh - Theo thống kê, trung bình trên 75% khách quốc tế chọn loại hình du lịch biển đảo SỐ LƯỢNG KHÁCH NỘI ĐỊA VÀ KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN BIỂN , ĐẢO 80 VIỆT NAM TỪ Số lượng khách nội địa (triệu lượt) Số lượng khách quốc tế (triệu lượt) 3.2) Doanh thu.
- Tính bình quân trong giai đoạn chỉ riêng 28 tỉnh, thành phố có địa lí giáp biển đã chiếm tỷ trọng 71,5% doanh thu du lịch lữ hành của cả nước Cho thấy ưu thế mạnh của du lịch biển trong ngành du lịch của cả nước - Xét theo bình quân địa phương , tình trung bình doanh thu du lịch lữ hành của một địa phương giáp biển cao gấp 3,2 lần so với một địa phương không giáp biển 3.3) Dịch vụ : Các loại sản phẩm du lịch biển, đảo a) Du lịch sinh thái.
- Loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường - Là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu hệ sinh thái tự nhiên và văn hóa bản địa của du khách - Địa điểm : vườn quốc gia, các khu dự trữ sinh quyển, các khu bảo tồn tự nhiên, các làng, bản văn hóa Vườn quốc gia Cúc Phương Làng chài Cửa Vạn b) Du lịch nghỉ dưỡng.
- Là hoạt động du lịch nhằm khôi phục lại sức khỏe của con người sau thời gian học tập, làm việc mệt mỏi - Địa điểm : nơi có không khí trong lành, mát mẻ, phong cảnh đẹp c) Du lịch lặn biển.
- Là sản phẩm có đầu tư công nghệ, vốn, chất xám - Vùng biển đảo thích hợp là nơi có vịnh, bãi cát đẹp, nước trong, phong cảnh còn giữ vẻ hoang sơ, nhiều loại san hô, hang động hấp dẫn - Theo nghiên cứu của Trung tâm Du lịch lặn biển Orca : Nha Trang, vùng biển từ Đà Nẵng đến Bình Thuận thuận lợi phát triển du lịch lặn biển.
- Côn Đảo là một điểm lặn tuyệt vời - Hiện nay, ở Việt Nam còn hạn chế về kinh nghiệm và công nghệ, vốn đầu tư còn khá lớn d) Du lịch thể thao.
- Là sản phẩm gắn với sở thích của khách về một loại hình thể thao nào đó.
- Du lịch thể thao chủ động: khách du lịch trực tiếp tham gia vào hoạt động thể thao : bóng chuyền bãi biển, lướt ván.
- Du lịch thể thao thụ động : là những chuyến đi xem các cuộc thi đấu, thế vận hội,… e) Du lịch nghiên cứu, học tập.
- Là loại hình ngày càng phổ biến, do nhu cầu kết hợp lý luận và thực tiễn - Hình thức biểu hiện của loại hình : sinh viên thuộc các ngành địa lý, lịch sử, văn hóa, môi trường, du lịch,… được tổ chức đi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế - Địa điểm : phù hợp nội dung học tập như vườn quốc gia, các di tích lịch sử - văn hóa, khu vực biển đảo,… III.
- NHỮNG TỒN TẠI HIỆN HỮU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỒN TẠI GIẢI PHÁP - Sản phẩm du lịch biển chưa đa dạng - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển, tạo dấu ấn riêng cho từng địa phương - An ninh,trật tự và việc quản lý chưa - Tăng cường chính sách quản lý, lực được đảm bảo lượng quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt - Việc qui hoạch, khai thác tài nguyên, xây - Chú trọng việc du lịch đi đôi với bảo vệ dựng cơ sở vật chất đã có những ảnh môi trường biển – đảo hưởng xấu đến môi trường biển - Quản lí, kiểm tra thường xuyên và áp - Ý thức bảo vệ môi trường của du khách dụng phạt nặng còn kém - Công tác xúc tiến, quản bá du lịch biển - Đẩy mạnh chương trình quảng bá chưa mạnh - Tổ chức, quảng bá các sự kiện, lễ hội biển TỒN TẠI GIẢI PHÁP - Cơ sở vật chất, kĩ thuật vẫn còn thiếu, kết - Cần có sự đầu tư và quản lý một cách cấu hạ tầng còn hạn chế chiến lược cả về cơ sở vật chất, dịch vụ và con người - Cần có sự kết hợp chặt chẽ liên ngành - Thiếu sự liên kết giữa địa phương và - Tăng cường liên kết chặt chẽ doanh nghiệp - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phê duyệt đề án “Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020.
- du lịch biển trở thành động lực kinh tế biển Việt Nam + trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển + giữ vững chủ quyền quốc gia trên biển, đảo + góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh Mục tiêu vào năm 2020, du lịch biển sẽ thu hút 22 triệu lượt khách quốc tế, 58 triệu lượt khách nội địa, tổng doanh thu từ du lịch biển đạt 200 000 tỷ đồng IV.
- TÌM HIỂU VỀ CÔN ĐẢO ( BÀ RỊA VŨNG TÀU ) 1) Vị trí địa lí.
- Côn Đảo là một quần đảo ngoài khơi thuộc bờ biển Nam Bộ - Cách thành phố Vũng Tàu 97 hải lí - Cùng kinh độ với TP.
- Nằm trên đường hàng hải nối liền Âu – Á Côn Đảo được người phương Tây biết đến từ rất sớm - Thế kỉ XIII (1294) đoàn thuyền của nhà thám hiểm người Ý trú lại Côn Đảo - Thế kỉ XV-XVI , rất nhiều du khách của người Châu Âu ghé Côn Đảo - Cuối thế kỉ XVII- đầu thế kỉ XVIII tư bản Anh, Pháp bắt đầu dòm ngó các nước phương Đông - Năm 1702, công ty Đông Ấn của Anh ngang nhiên đổ quân lên Côn Đảo xây dựng pháo đài cột cờ cuộc nổi dậy của người Mã Lai do chính quyền nhà Nguyễn chủ trương tổ chức và chỉ huy Đoàn quân Anh phải rời bỏ Côn Đảo Pháp tấn công Đà Nẵng chiếm bán đảo Sơn Trà Pháp công nhận Côn Lôn là 1 quận của Nam Kì Ngô Đình Diệm đổi tên Côn Lôn thành Côn Sơn Borand kí quyết định thành lập nhà tù Côn Đảo Côn Đảo trở thành “ Địa ngục trần gian.
- 1-5-1975 : Côn Đảo hoàn toàn giải phóng - 10-1991 đến nay, huyện Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 3) Điều kiện tự nhiên, nhân văn, kinh tế - xã hội : a) Điều kiện tự nhiên.
- Sinh thái.
- Vườn quốc gia Côn Đảo với diện tích 6000 ha trên cạn và 14000 ha vùng nước - Động, thực vật đa dạng, phong phú.
- Dân số : khoảng 8 000 người thuộc 10 khu dân cư - Thị trấn Côn Đảo là nơi tập trung dân cư, khu nghỉ dưỡng phục vụ du khách và các đơn vị hành chính của huyện Côn Đảo - Là nơi ghi dấu bao kí ức đau thương về cuộc chiến chống xâm lược ở Việt Nam.
- Ngày giỗ bà Phi Yến Mang ý nghĩa đặc biệt về văn hóa tinh thần của nhiều người dân Côn Đảo • Văn hóa - ẩm thực : Ốc Vú Nàng Cua mặt trăng Tôm Hùm Đỏ - Đặc sản hạt bàng Mắm hào – Côn Đảo Gỏi cá nhám c) Điều kiện kinh tế - xã hội.
- Kinh tế.
- Tính đến năm 2010, cơ cấu kinh tế Côn Đảo có tỉ trọng dịch vụ chiếm cao nhất ( 71,63.
- Số khách du lịch đến Côn Đảo khoảng người/năm • Cơ sở hạ tầng.
- Côn Đảo đã được phủ sóng điện thoại và chất lượng sử dụng rất tốt - Cuối tháng 8-2017, đã có kết nối Internet tốc độ cao, đảm bảo thông tin liên lạc - Đã có đài phát thanh và truyền hình - Đầu tư nhiều hạ tầng như nâng cấp đường và hệ thống thoát nước nội thị Côn Đảo, đóng mới tàu cao tốc tuyến Vũng Tàu – Côn Đảo, xây dựng chợ Côn Đảo • Cơ sở vật chất – kĩ thuật.
- Hiện nay có 43 cơ sở lưu trú, nhà nghỉ, khách sạn kinh doanh phục vụ khách du lịch với hơn 585 buồng phòng có sức chứa khoảng hơn 1500 người Khu nghỉ dưỡng Sài Gòn Côn Đảo • Giao thông : *Đường biển.
- Từ cảng Cát Lỡ -Vũng Tàu, có thể di chuyển đến Côn Đảo bằng tàu Côn Đảo 9 hoặc 10 - Thời gian di chuyển : khoảng 12 tiếng *Đường hàng không.
- Năm 2011, đánh dấu sự phát triển của đường bay Côn Đảo khi hãng hàng không Air Mekong thông báo mở đường bay TP.
- Hồ Chí Minh=> Côn Đảo - Vasco mở thêm đường bay từ Cần Thơ.
- Côn Đảo - Vietnam Airlines cũng khai thác đường bay từ TP.Hồ Chí Minh.
- Côn Đảo với tuần suất 4 chuyến/ngày - Việc tăng tần suất vận chuyển, đưa đón du khách Cho thấy sức hút của huyện đảo này 4) Tình hình phát triển du lịch ở Côn Đảo : 4.1) Số lượng khách du lịch : -Mỗi năm lượng khách du lịch đến với Côn Đảo ngày càng tăng ,đặc biệt là khách du lịch quốc tế Biểu đồ thể hiện số lượng khách du lịch tại Côn Đảo từ Tổng số khách Khách quốc tế 4.2) Doanh thu : Doanh thu du lịch của Côn Đảo từ năm Năm Doanh thu tỷ đồng) Năm 2016 Năm 2017 Tổng lượt khách Khách quốc tế Khách nội địa Doanh thu Bảng thống kê lượt khách đến Côn Đảo và doanh thu 6 tháng đầu năm 2016 và năm 2017  Ngành du lịch ở Côn Đảo đang phát triển mạnh mẽ 4.3) Các loại hình du lịch ở Côn Đảo : a) Du lịch sinh thái.
- Côn Đảo là hòn đảo du lịch có rừng nguyên sinh và biển được bảo tồn đa dạng sinh học - Đi bô xuyên rừng như rừng quốc gia Côn Đảo - Cùng tham gia những chuyến du lịch biển bằng tàu và với chương trình câu cá giải trí b) Du lịch nghỉ dưỡng.
- Đi bộ trên những bãi biển vắng lặng để thư giãn - Mắc võng bên những rặng phi lao bên bờ biển thư giãn tinh thần c) Du lịch thể thao.
- Đi bộ, đạp xe theo những con đường ven biển - Leo núi, xuyên rừng - Bơi lội với ống thở để xem san hô - Lặn sâu với bình dưỡng khí để khám phá sự đa dạng của đại dương d) Du lịch kết hợp nghiên cứu *Khoa học.
- Tham quan, nghiên cứu các hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo và các loại động thực vật, đặc hữu quí hiếm ở Côn Đảo - Tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái biển và công tác bảo tồn các sinh vật biển *Lịch sử.
- Bảo tàng Côn Đảo e) Du lịch tâm linh.
- Trại tù Phú Sơn, Phú Hải Côn Đảo : nơi giam giữ tù binh cộng sản thời Pháp, Mỹ - Nhà tù Côn Đảo : 5) Những hạn chế và giải pháp : HẠN CHẾ GIẢI PHÁP Di chuyển