« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ.
- Một số khái niệm cơ bản về chiến lược và phân loại chiến lược.
- Khái niệm chiến lược.
- Phân biệt các loại chiến lược.
- Hoạch định chiến lược.
- Khái niệm và quy trình hoạch định chiến lược.
- Khái niệm hoạch định chiến lược.
- Quy trình hoạch định chiến lược.
- Nội dung các bước hoạch định chiến lược.
- Nghiên cứu môi trường bên ngoài.
- Phân tích môi trường bên trong.
- Xây dựng và lựa chọn chiến lược.
- Một số công cụ hoạch định chiến lược.
- Một số công cụ cung cấp thông tin hoạch định chiến lược.
- Công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược.
- Công nghiệp hỗ trợ và đặc điểm xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
- Một số khái niệm cơ bản về công nghiệp hỗ trợ.
- Đặc điểm xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
- Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
- Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ trên thế giới.
- Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ của một số địa phương.
- 36 ii CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2020.
- Phân tích các yếu tố môi trường tác động tới sự hình thành chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020.
- Phân tích môi trường bên ngoài.
- Phân tích môi trường vĩ mô.
- Phân tích môi trường vi mô.
- Phân tích môi trường nội bộ.
- 73 CHƢƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TỈNH BRVT ĐẾN NĂM 2020.
- Định hướng và mục tiêu chiến lược.
- Phân tích lựa chọn chiến lược phát triển ngành CNHT tỉnh BRVT.
- Cơ sở lựa chọn chiến lược theo mô hình SWOT.
- Lựa chọn chiến lược phát triển ngành CNHT.
- Một số giải pháp thực hiện chiến lược.
- Mô hình quản lý chiến lược toàn diện của Fred R.
- Khung phân tích hình thành chiến lược của Fred R.
- Số lượng doanh nghiệp ngành công nghiệp so với số doanh nghiệp toàn tỉnh.
- Lực lượng lao động và năng suất lao động công nghiệp.
- Điểm mạnh, điểm yếu đối với ngành công nghiệp hỗ trợ.
- Mục tiêu về phát triển CNHT tỉnh BRVT.
- Sử dụng Great lựa chọn chiến lược.
- 90 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự do các nước Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Các nước Đông Nam Á BRVT Bà Rịa -Vũng Tàu CN Công nghiệp CNHT Công nghiệp hỗ trợ DN Doanh nghiệp ĐĐT Điện điện tử ĐTNN Đầu tư nước ngoài FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMS Tiểu vùng Mê kông mở rộng GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế xã hội NN Nông nghiệp PCI Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh GO Giá trị sản xuất công nghiệp SCT Sở Công Thương SX & PP Sản xuất và phân phối TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐĐQG Tập đoàn đa quốc gia UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị tăng thêm VKTTĐ Vùng Kinh tế trọng điểm XK Xuất khẩu SMEs Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1 MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thực hiện chủ trương của Chính phủ tại Công văn số 234/TB-VPCP ngày 08/7/2013 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại cuộc họp lần 2 của Ban Chỉ đạo về phát triển khu kinh tế, Khu Công nghiệp, theo đó Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối họp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về các đề án hình thành Khu Công nghiệp chuyên dành cho các nhà đầu tư Nhật Bản tại Hải Phòng và Rà Rịa - Vũng Tàu theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
- “Phát triển mạnh kinh tế biển, xây dựng BRVT thành tỉnh công nghiệp và cảng biển theo hướng hiện đại…nhằm tạo năng lực cạnh tranh mới và sức đột phá phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BRVT), thúc đẩy ngành công nghiệp trên địa bàn phát triển nhanh và bền vững, tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ.
- Phát triển hệ thống doanh nghiệp nội địa và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh...”.[12] Nhận thức được vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của ngành công nghiệp và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá theo hướng hiện đại của ngành công nghiệp hỗ trợ và 6 ngành công nghiệp ưu tiên nằm trong "chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam - trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030", UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chỉ đạo xây dựng “Đề án thành lập khu công nghiệp chuyên sâu” để cung cấp các dịch vụ hoàn chỉnh nhằm thu hút các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đến từ Nhật Bản.
- Theo đó, coi phát triển CNHT là khâu đột phá để phát triển nhanh và bền vững cho ngành công nghiệp của Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Từ chủ trương của chính phủ, Tỉnh ủy, HĐND, UBND và nhu cầu thực tế phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
- Tác giả xin lựa chọn đề tài cho luận văn này là: “Hoạch định chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2020” 2.
- Mục đích nghiên cứu Nhằm hệ thống hóa các cơ sở lý luận về chiến lược và hoạch định chiến lược trên cơ sở đó phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ.
- các yếu tố của môi trường bên ngoài, bên trong để tìm ra cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu của tỉnh BRVT để từ đó hoạch định một chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ của tỉnh cho phù hợp.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này được dựa trên số liệu thống kê, tổng hợp và đánh giá so sánh, kế thừa và tham khảo ý kiến chuyên gia để tìm ra nguyên nhân tồn tại, đề xuất các giải pháp chiến lược phát triển ngành CNHT.
- Đối tƣợng nghiên cứu Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh BRVT, kinh nghiệm xây dựng chiến lược của một số Quốc gia và một số địa phương.
- Từ số liệu thống kê 2010 đến 2013 về tình hình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn tỉnh BRVT.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về chiến lược và hoạch định chiến lược.
- Cấu trúc của luận văn Đề tài “Hoạch định chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2020” được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạch định chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
- Chương 2: Phân tích môi trường chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020.
- Chương 3: Hoạch định chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2020.
- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1.
- Khái niệm chiến lược Thuật ngữ “chiến lƣợc” đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử và nó bắt nguồn từ trong lĩnh vực quân sự với ý nghĩa “khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự”.
- Các nhà quân sự thường xây dựng chiến lược để nghiên cứu và tấn công vào các điểm yếu của đối phương nhằm giành thế thắng về mình.
- David thì “chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn”.
- [3] Chandler đã xem chiến lược bao gồm: “việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của tổ chức và thiết lập một chuỗi các hành động cũng như sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó”.
- [2] Michael Porter, giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh đã phát biểu những quan niệm mới của mình về chiến lược qua bài báo: “Chiến lược là gì” ông cho rằng: “chiến lược là việc tạo ra một sự hài hòa giữa các hoạt động của một công ty.
- Cốt lõi của chiến lược là lựa chọn cái chưa được làm”.
- Theo cách tiếp cận này, chiến lược là tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tìm và thực hiện cái chưa được làm.
- Bản chất của chiến lược là xây dựng được lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lược là xây dựng một vị trí duy nhất và có giá trị tác động một nhóm các hoạt động khác biệt.
- [4] Theo Johnson và Scholes, chiến lược được định nghĩa như sau: “Chiến lược là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong 5 một môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức”.
- [2] Trên đây chúng ta thấy các định nghĩa đều có điểm chung: Chiến lược là phương thức phối hợp nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn.
- Do đó, theo chúng tôi, chiến lược là quá trình đề ra các mục tiêu dài hạn, nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và bên trong, trên cơ sở đó phối hợp các nguồn lực của tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra giúp cho các tổ chức đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một công cụ hết sức quan trọng và cần thiết.
- Phân biệt các loại chiến lược Các loại hình chiến lược đều phải hoạch định những mục tiêu trong tương lại để phát triển của tổ chức nên có thể chia chiến lược thành hai cấp: Chiến lược tổng quát: phải làm rõ được những nội dung, bao gồm các hoạt động của tổ chức nào và tổ chức sẽ quản lý các hoạt động đó ra sao.
- Có thể thấy, chiến lược tổng quát xác định các hành động mà tổ chức thực hiện nhằm giành lợi thế cạnh tranh bằng cách lựa chọn, quản trị một nhóm các hoạt động khác nhau trong một số ngành và thị trường sản phẩm.
- Chiến lược bộ phận: Lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ năng lực của công ty nhằm đạt được sự vượt trội về hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến và trách nhiệm với khách hàng.
- Với các chiến lược cấp chức năng, các doanh nghiệp phải xem xét vai trò và cách thức mà các chiến lược này hướng đến hoàn thiện hiệu suất của các hoạt động trong phạm vi công ty như marketing, quản trị vật liệu, phát triển sản xuất và dịch vụ khách hàng.
- Đối với các tổ chức quản lý nhà nước thường là chiến lược mở rộng ngành, chiến lược nâng cao chất lượng phục vụ công dân, chiến lược phát 6 triển, đào tạo nguồn nhân lực, chiến lực xúc tiến đầu tư, chiến nược kết nối các doanh nghiệp.
- Phân loại theo hướng tiếp cận chiến lược được chia thành 4 loại: Chiến lược sáng tạo tấn công: các tổ chức phải nhìn thẳng vào những vấn đề được coi là phổ biến, bất biến để xem xét chúng, cần đặt ra nhiều câu hỏi, những nghi ngờ về những vấn đề tư tưởng như đã kết luận.
- Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và sự nghỉ ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề mới mẻ có lợi cho tổ chức và tìm cách đẩy mạnh trong các chiến lược phát triển.
- Chiến lược khai thác khả năng và tiềm năng: dựa trên sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt, từ đó tìm cách sử dụng phát huy tối ưu nguồn lực của tổ chức để mang lại hiệu quả hoạt động cao nhất.
- Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối: được bắt đầu từ việc dựa vào phân tích so sánh sản phẩm hay dịch vụ có chi phí tương đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh, qua đó tìm ra lợi thế tương đối của tổ chức mình, dựa vào đó để xây dựng chiến lược cho tổ chức.
- Chiến lược tập trung vào những yếu tố then chốt: những tư tưởng chỉ đạo hoạch định chiến lược không dàn trải, các nguồn lực phải tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trước mắt cũng như lâu dài của tổ chức.
- Hoạch định chiến lƣợc 1.2.1.
- Khái niệm và quy trình hoạch định chiến lược 1.2.1.1.
- Khái niệm hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược là quá trình đề ra các công việc cần thực hiện của tổ chức, những nghiên cứu để chỉ rõ những yếu tố chính của môi trường bên ngoài và bên trong của tổ chức, của ngành, xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn trong những chiến lược thay thế.
- Các nhà chiến lược phải phân tích và đánh giá các yếu tố bên 7 ngoài và bên trong tác động tới hoạt động của tổ chức hiện tại và tương lai để xây dựng chiến lược hoàn chỉnh.
- [2] “Chức năng hoạch định bao gồm những hoạt động quản trị nhằm xác định mục tiêu trong tương lai và những phương tiện thích hợp để đạt tới các mục tiêu đó.
- Kết quả của chức năng hoạch định là một bản kế hoạch, một văn bản xác định những phương hướng hành động mà công ty sẽ thực hiện” theo James H.
- Quy trình hoạch định chiến lược Yêu cầu về nội dung của hoạch định.
- Phải xác định phạm vi hoạt động, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để đạt được mục tiêu, dự đoán trước được môi trường hoạt động trong tương lai, phải nắm bắt, kết hợp giữa chín muồi và thời cơ, Phải có chiến lược dự phòng.
- 8 Qui trình hoạch định chiến lược Theo quan điểm của Fred R.
- David qui trình hoạch định chiến lược được thực hiện theo các bước sau: Hình 1.1.
- [3] Việc xác định mục tiêu chiến lược ngay từ đầu theo mô hình của Fred.
- David là ta đã loại bỏ một số chiến lược ngược hướng, như thế việc phân tích các môi trường hoạt động có tính chất trọng điểm không “lan man”.
- Sau khi phân tích môi trường hoạt động xong ta xác định lại các mục tiêu hoạt động của tổ chức, từ đó lựa chọn chiến lược hợp lý hơn.Việc định hướng trước cũng ảnh hưởng đến tiến trình hoạch định chiến lược phát sinh từ tư tưởng chủ quan trong suy nghĩ, đó là nhược điểm trong tiến trình hoạch định chiến lược mà ta phải cân nhắc.
- 9 Qua việc phân tích trên, chúng tôi lựa chọn mô hình hoạch định chiến lược của Fred R.
- David làm cơ sở hoạch định chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2020.
- đồng thời các hoạt động trong giai đoạn hình thành chiến lược sẽ được đi sâu vào phân tích.
- Nội dung các bước hoạch định chiến lược 1.2.2.1.
- Mục tiêu chiến lược chỉ định những đối tượng riêng biệt hay những kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp muốn đạt tới.
- Sau khi đề ra sứ mệnh (nhiệm vụ) làm định hướng phải tiến hành hoạch định các mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn.
- Phân tích môi trường vĩ mô 10 Mục đích phân tích môi trường vĩ mô nhằm xác định cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp để đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Thực tế có 05 yếu tố quan trọng bao trùm được các nhà quản trị chiến lược của các doanh nghiệp thường chọn đó là: yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị và pháp luật, yếu tố văn hóa xã hội, yếu tố tự nhiên và yếu tố công nghệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt