« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC


Tóm tắt Xem thử

- Đào Thanh Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “ Phân tích và đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC)” đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS.
- 1 CHƢƠNG I - CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
- Tổng quan về tài chính doanh nghiệp.
- Khái niệm tài chính doanh nghiệp.
- Vai trò của tài chính doanh nghiệp.
- Các mối quan hệ của tài chính doanh nghiệp.
- Tổng quan về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích khái quát tình hình tài chính.
- Phân tích các chỉ số tài chính.
- Phân tích tổng hợp tình hình tài chính.
- Nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Phƣơng pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Các hƣớng tác động nhằm cải thiện tình hình tài chính.
- 35 CHƢƠNG II - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC.
- 37 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- 37 2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- Đào Thanh Bình iii 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
- 39 2.1.4 Các dịch vụ chính của công ty.
- 45 2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- 47 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC 47 2.2.2 Phân tích hiệu quả tài chính.
- 67 2.2.3 Phân tích tổng hợp tài chính.
- 77 2.3 Đánh giá tổng quát về tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC 80 CHƢƠNG III - MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC.
- 83 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển công ty trong tƣơng lai.
- 83 3.2 Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính.
- 85 3.3 Một số kiến nghị cải thiện tình hình tài chính.
- Đào Thanh Bình vi 18 Bảng 2.17 Bảng năng suất tài sản cố định giai đoạn Bảng 2.18 Bảng năng suất tổng tài sản giai đoạn Bảng 2.19 Báo cáo thu nhập giai đoạn Bảng 2.20 Bảng doanh lợi trƣớc thuế trên tổng tài sản giai đoạn Bảng 2.21 Bảng tỉ suất thu hồi tài sản giai đoạn Bảng 2.22 Bảng tỉ suất thu hồi vốn chủ sở hữu giai đoạn Bảng 2.23 Bảng tính chỉ số khả năng thanh khoản giai đoạn Bảng 2.24 Bảng khả năng quản lý vốn vay giai đoạn Bảng 2.25 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh lợi vốn chủ sở hữu 77 27 Bảng 2.26 Bảng độ bẩy tài chính DFL 79 28 Bảng 2.27 Bảng tổng hợp tình hình tài chính 80 29 Bảng 3.1 Trích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2013 của Công ty 85 30 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài phƣơng tiện nâng hạ năm Bảng 3.3 Bảng tổng hợp chi phí thuê bến bãi nhà xƣởng năm Bảng 3.4 Bảng tính chi phí thuê bãi sau cải thiện 88 33 Bảng 3.5 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sau biện pháp 1 89 34 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu một số dự án đã thực hiện 90 35 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu các dự án năm 2013 90 Hoc viên: Phạm Thế Trường Luận văn cao học GV hướng dẫn: TS.
- Đào Thanh Bình vii 36 Bảng 3.8 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sau biện pháp 2 92 37 Bảng 3.9 Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh trƣớc và sau áp dụng biện pháp cải thiện tình hình tài chính 93 38 Bảng 3.10 Doanh lợi sau thuế trên doanh thu( lợi nhuận biên) ROS 94 39 Bảng 3.11 Doanh lợi trƣớc thuế trên tài sản ( BEP) 94 40 Bảng 3.12 Tỷ suất thu hồi tài sản ( ROA) 94 41 Bảng 3.13 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ( ROE) 94 Hoc viên: Phạm Thế Trường Luận văn cao học GV hướng dẫn: TS.
- Công ty đang thực hiện bƣớc ngoặt lớn về chiến lƣợc phát triển.
- Đào Thanh Bình 2 kinh tế thế giới, do vậy, công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC đang chuyển hƣớng khai thác dịch vụ dầu khí từ thị trƣờng nƣớc ngoài( đặc biệt là thị trƣờng Ấn Độ, Brunei.
- Các dự án ngày một lớn hơn về giá trị và yêu cầu kỹ thuật sắp tới đòi hỏi phải có một nền tài chính đủ mạnh và đƣợc quản lý linh hoạt hiệu quả.
- Chính vì vậy nhà quản lý phải nắm rõ đƣợc tình hình tài chính cụ thể của công ty để có thể thực hiện đấu thầu quốc tế và triển khai dự án cả trong và ngoài nƣớc.
- Từ vấn đề đƣợc chỉ ra ở trên cũng nhƣ trƣớc tình hình chung của dịch vụ xây lắp dầu khí trong khu vực, thì rõ ràng việc phân tích tình hình tài chính của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC càng trở nên cần thiết.
- Một khi đã phân tích, tìm hiểu rõ ràng tình hình tài chính thì ban lãnh đạo công ty mới có thể lựa chọn các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp và hiệu quả trong giai đoạn sắp tới.
- Chính vì lý do đó mà em chọn đề tài nghiên cứu cho mình đó là “Phân tích và đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC” 2.
- Mục tiêu của luận văn Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: khái niệm tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp cũng nhƣ mục tiêu, vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các phƣơng pháp và nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC, từ đó chỉ ra những ƣu, nhƣợc điểm trong tình hình tài chính của công ty cùng các nguyên nhân của thực trạng đó.
- Xây dựng một số giải pháp cơ bản nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013.
- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính của công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC dựa trên các báo cáo tài chính kết hợp với các Hoc viên: Phạm Thế Trường Luận văn cao học GV hướng dẫn: TS.
- Đào Thanh Bình 3 thuyết minh tài chính mà không đi chi tiết vào các nghiệp vụ kế toán.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu trong luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích Dupont, phƣơng pháp đòn bẩy để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của các báo cáo tài chính, từ đó đƣa ra đƣợc nhận xét tổng quát hay cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Dựa trên các báo cáo tài chính của công ty giai đoại các thuyết minh tài chính, các bản cáo bạch tài chính của một số công ty trong ngành cùng một số nhận định của các chuyên gia tài chính.
- Kết cấu của đề tài: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết chung về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Thực trạng tình hình tài chính Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC.
- Chƣơng 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC Hoc viên: Phạm Thế Trường Luận văn cao học GV hướng dẫn: TS.
- Đào Thanh Bình 4 CHƢƠNG I - CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.
- Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 1.1.1.
- Khái niệm tài chính doanh nghiệp  Khái niệm tài chính: Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị.
- Khái niệm tài chính doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là các mối liên hệ phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dƣới hình thức có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế, tiền tệ gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đƣa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đƣợc mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
- Hoạt động tài chính doanh nghiệp Hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh và làm biến động vốn cũng nhƣ thay đổi cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
- Nói cách khác, hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với việc xác định nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổ chức, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả.
- Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh Hoc viên: Phạm Thế Trường Luận văn cao học GV hướng dẫn: TS.
- Hoạt động tài chính tốt sẽ có tác động thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh doanh và ngƣợc lại.
- hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì mới bảo đảm cho hoạt động tài chính đƣợc vận hành trôi chảy.
- Bằng việc xem xét hoạt động tài chính, các nhà quản lý có thể đánh giá chính xác thực trạng tài chính doanh nghiệp.
- Vai trò của tài chính doanh nghiệp  Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Để thực hiện mọi quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trƣớc hết phải có một yếu tố tiền đề đó là vốn kinh doanh.
- Vai trò của tài chính doanh nghiệp trƣớc hết đƣợc thể hiện ở việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
- Tiếp đó phải lựa chọn các phƣơng pháp và hình thức huy động vốn thích hợp, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn để hoạt động của các doanh nghiệp đƣợc thực hiện một cách nhịp nhàng liên tục với chi phí huy động vốn thấp nhất.
- Việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả đƣợc coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp.
- Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tƣ tối ƣu.
- Vai trò này của tài chính doanh nghiệp đƣợc thể hiện thông qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu tƣ, lao động, vật tƣ, dịch vụ, đồng thời xác định giá bán hợp lý khi phát hành cổ phiếu, hàng hoá bán, dịch vụ và thông qua hoạt động phân phối thu nhập của doanh nghiệp, phân phối quỹ tiền thƣởng, quỹ tiền lƣơng, thực hiện các hợp đồng kinh tế… Hoc viên: Phạm Thế Trường Luận văn cao học GV hướng dẫn: TS.
- Đào Thanh Bình 6  Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tấm gƣơng phản ánh trung thực nhất mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính thực hiện mà các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó có thể đánh giá khái quát và kiểm soát đƣợc các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những vƣớng mắc, tồn tại để từ đó đƣa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu đã định.
- Vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động trƣớc hết là phụ thuộc vào sự nhận thức và vận dụng các chức năng của tài chính, sau nữa còn phụ thuộc vào môi trƣờng kinh doanh, cơ chế tổ chức tài chính doanh nghiệp và các nguyên tắc cần quán triệt trong mọi hoạt động tài chính doanh nghiệp.
- Các mối quan hệ của tài chính doanh nghiệp  Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính.
- Mối quan hệ này thƣờng thể hiện qua việc doanh nghiệp tìm nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh: từ ngân hàng thông qua vay, từ công chúng qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu, từ các định chế tài chính khác.
- Trong điều kiện thị trƣờng tài chính vững mạnh và phát triển thì mối quan hệ này cần đƣợc vận dụng linh hoạt để doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ có chi phí thấp nhất.
- Một thị trƣờng tài chính vững mạnh còn là môi trƣờng thuận lợi để doanh nghiệp đầu tƣ vốn nhàn rỗi ra bên ngoài.
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, quan hệ này thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trong thanh toán các khoản thuế theo luật định.
- Trong nhiều trƣờng hợp đặc biệt, nếu nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ cho sản xuất trong nƣớc qua hình thức trợ gía, bù lỗ, cấp phát thì đây cũng là một dạng quan hệ tài chính.
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường khác Mối quan hệ này thể hiện qua việc doanh nghiệp tận dụng các khoản tín dụng thƣơng mại từ các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
- Đào Thanh Bình 7 giữa doanh nghiệp với các khách hàng để kích thích hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.
- Sử dụng linh hoạt các mối quan hệ tài chính này để đảm bảo doanh nghiệp sử dụng các nguồn vốn tạm thời có chi phí thấp, tăng cƣờng hiệu qủa hoạt động kinh doanh.
- Nghiên cứu mối quan hệ này còn đánh giá công tác thanh toán giữa doanh nghiệp với các chủ nợ cũng nhƣ công tác quản lý công nợ của doanh nghiệp.
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp Thể hiện qua quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngƣời lao động về lƣơng, các khoản tạm ứng.
- quan hệ về phân phối vốn giữa doanh nghiệp với các đơn vị thành viên, quan hệ phân phối và sử dụng quỹ hình thành từ lợi nhuận để lại.
- Tổng quan về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.1.
- Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp giúp ngƣời sử dụng thông tin đƣa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
- Phân tích tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trƣng tài chính thông qua một hệ thống các phƣơng pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp ngƣời sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết tình hình tài chính doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo và đƣa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tƣ phù hợp.
- Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp a) Mục tiêu: Mục tiêu cơ bản của việc phân tích tài chính là cung cấp những thông tin cần thiết, giúp các đối tƣợng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bởi vậy, phân tích tài chính là mối quan tâm của nhiều đối Hoc viên: Phạm Thế Trường Luận văn cao học GV hướng dẫn: TS.
- b) Nhiệm vụ: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau.
- Thu thập các thông tin, chủ yếu là các thông tin trên các báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính, bảng cân đối tài khoản.
- Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính trên các mặt: Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, quản lý và phân phối vốn, tình hình và hiệu quả sử dụng vốn, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền vào ra.
- Xác định các nhân tố và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ những nguyên nhân gây nên tình trạng biến động của các nhân tố.
- Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- c) Ý nghĩa: Phân tích tài chính là một hệ thống các phƣơng pháp nhằm đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian hoạt động nhất định.
- Trên cơ sở đó, giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đƣa ra các quyết định chuẩn xác trong quá trình kinh doanh.
- Bởi vậy, việc thƣờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có những biện pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cƣờng tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Ngoài ra, việc phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa đối với các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa với nhiều đối tƣợng khác quan tâm đến.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt