Academia.eduAcademia.edu
Chuyên đề 1 : PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VỚI QUÁ TRÌNH SINGLE CELL PROTEIN AND ETHANOL 1.1 . LỜi giỚi thiỆu : 1.1.1 . Sự giải nghĩa của khái niệm : Sự thủy phân bao gồm sự sử dụng chất thải như nguyên liệu để sản xuất Single-cell protein và rượu ethanol. Nói chính xác, 2 khái niệm được liên quan mật thiết với nhau, thứ nhất là sự sản xuất thức ăn dinh dưỡng cho sự tiêu thụ bởi vật nuôi hoặc bởi con người. Thứ hai là sản phẩm ethanol đó có thể đáp ứng như là nhiên liệu trong sản xuất năng lượng. Tuy nhiên , cả hai khái niệm có phân biệt characteristic … ấy là sử dụng chất thải có nguồn cacbon lớn cho vi sinh vật có liên quan. Sự bổ sung của khái niệm thứ nhất là một bước quá trình đó gồm có sử dụng chất thải như là chất nền cho sự trao đổi của vi sinh vật đơn bào để mà cấu tạo chung một thức ăn feedstuff có chất dinh dưỡng cao cho con người và vật nuôi . Vi sinh vật đó tạo thành feedstuff trở thành các trạng thái khác nhau hoặc những giống của nấm men . Saccharomyces crevisae , hoặc một vài loài comparable khác . Sự bổ sung của khái niệm thứ hai là sự hợp thành thống nhất hai quá trình ở chổ quan trọng nhất trong sự trao đổi của vi sinh vật có khả năng lên men đường thành rượu , tiếp theo cho sự thu hoạch vi sinh vật và hỗn hợp chúng với đường để được rượu. Vi sinh vật có thể lên men đặc biệt hoặc do vi khuẩn nổi tiếng cho khả năng lên men rượu. Mặc dù trước đoạn văn, sự tham khảo để thực hiện khái niệm như là một hoặc hai bộ phận quá trình , cả hai phải bắt đầu với quá trình tiền xử lý mà cacbon trong rác thải có sẵn cho vi sinh vật. Tiền xử lý là cần thiết , bởi vì với tỉ lệ loại ra , nhất là cacbon trong rác thải được kết hợp thành các cao phân tử và như vậy không có giá trị cho tất cả nhưng một vài chuyên hóa của vi sinh vật cao. Thuận lợi, giới hạn cacbon có thể làm ảnh hưởng đến nhu cầu của vi sinh vật qua quá trình đó làm gẫy cao phân tử … ấy là sự thủy phân. Vì vậy sự thủy phân là bước đi cần thiết. Bởi vì sự quan trọng của nó, vai trò lớn của chương này là được tập trung ở sự thủy phân và các khía cạnh khác của sự thủy phân . 1.1.2. Lịch sử phát triển . Mở rộng khái niệm về phương sách lương thực và năng lượng xuyên qua sự chuyển hóa cellulôza và các cacbon cao phân tử trong chất thải thành prôtêin đơn bào feedstuff cho con người và động vật hoặc thành rượu , sự quan tâm và nghiên cứu sau đó về khả năng sự thủy phân năm 1940 [1] . Kết quả đạt được trở nên đặc biệt bền vững năm 1950 ,and persisted into eraly 1960 [2-4]. After a brief lag , sự quan tâm nghiên cứu làm sống lại sau năm 1960 . Sự quan tâm dựa trên cơ sở thực tế tạo thành men rượu từ nguồn prôtêin đơn bào đó có thể là đáp ứng cũng như là sự bổ sung chế độ quan trọng. Hơn nữa, nấm men cũng có thể là sản phẩm của rượu qua sự lên men. Kể từ sau năm 1970 , khả năng cạnh tranh bắt đầu và thực vậy, dinh dưỡng heirarchy quan tâm rộng rãi. Điều quan tâm của kết quả đó bây giờ không phải là sự chuyển đổi thành feedstuff như nó chuyển hóa thành rượu, một nguồn năng lượng [5-7]. Thỉnh thoảng chú ý đến sự chuyển hóa của chất thải rắn hữu cơ đến rượu tiếp tục như là bài viết này. Trong đầu năm năm 2000, Mỹ phân tích sản phẩm và kinh tế của sản phẩm rượu từ những kiểu dịch vụ chất thải hữu cơ còn lại, bao gồm phần còn lại của thu hoạch vụ mùa nông nghiệp và chất thải rắn đô thị [15]. Nhóm nghiên cứu đó tìm thấy sản lượng cặn lớn của rượu từ cellulosic biomas, chưa bao giờ được chứng minh có lợi. 1.1.3. Ứng dụng phát triển đất nước. Nguồn celloza chính and related complex carbohydrates ở những nuớc đang pht triển, là phần còn lại của nông nghiệp ; nguồn khác thường là giấy trong chất thải rắn đô thị mặc dù giá trị có thể có hạn . Sự lựa chọn này theo sự quản lý của một vài sự phát sinh chất hữu cơ có lợi nhất , lĩnh vực phát triển có thể quá đắc và phức tạp để có thể áp dụng được tốt nhất mà lại không có vài địa thế đặc trưng .Tuy nhiên khái niệm đưa ra ở chương này là mang tính chất đầy đủ. 1.2 SỰ ThỦy phân 1.2.1 Nguyên lý của sự thủy phân : 1.21.1. Vai trò của sự thủy phân Như đã được phát biểu từ sớm, sự thủy phân là yếu tố cần thiết trong rác thải thực phẩm và khái niệm sự hoạt động, bởi vì nó diễn ra suốt sự thủy phân mà cellulo và thức ăn chứa hydrat-cacbon trong chất thải bị tách ra thành phân tử đường của chúng . Thí dụ phân tử cellulo có thể gồm có nhiều hơn 5000 đơn vị đường glucozo . Cacbon trong đường glucozo và nhiều đường đơn giản khác là có giá trị sẵn cho hầu hết các vi sinh vật. Không có sự can thiệp của sự thủy phân, cacbon trong cellulozo và hydrat-cacbon cao phân tử là không có giá trị cho vi sinh vật, đặc biệt kết hợp cái đó với prôtêin đơn bào hoặc với sự lên men rượu ( giới hạn hydrat –cacbon cao phân tử sẽ được chuyển đến thức ăn có chứa hydrat-cacbon). Sự thủy phân hoàn toàn cacbon trong đường glucoza đó thành xenluloza và đường đơn hoặc thành các phân tử hyđrat-cacbon , sự trả lại giá trị của nấm men và một số vi sinh vật khác có thể chịu trách nhiệm cho sự lên men ( Sự thủy phân thường được giới hạn “ sự hóa đường “ khi sử dụng khái niệm liên quan ) 1.21.2. Nhân tố : Nhân tố ảnh hưởng nhất trong sự thủy phân của chất thải có cellulosic là tỷ lệ của crystalline to paracrystalline ( vô định hình ) xenluloza . Tỷ lệ có tính chuyên đề mang tính thực tế của việc sử dụng chất thải riêng biệt như là feedstock cho sự tiến hành. Các khoảng tinh thể của phân tử xenluloza được rõ ràng bởi sự xếp cấu trúc rất chặt chẽ và, do đó sức mạnh ở trong rất vững chắc của sức hút. Trên sự kiểm soát khác , khoảng paracrystalline là xây dựng ẩu nhiều. Ở mức độ cao của thứ tự in the crystalline region renders the region more resistant than the amorphous (paracrystalline) region to hydrolysis . Bởi vậy, tỷ lệ cao của tinh thể và paracrystallie cellulozo trong chất thải , thủy phân chất thải khó khăn hơn . Tỉ số surface-to-mass của hạt chất thải có tác động quan trọng đến sự thuỷ phân, in that smaller the paricle( trong những hạt nhỏ hơn), xảy ra nhanh hơn là phản ứng thuỷ phân vật lí hoặc sinh học. Một nhân tố liên quan đến chỉ số phát triển là sự bao phủ một phần hoặc hoàn toàn những phân tử cellulose bởi lignin hay một loại vật chất chịu nhiệt khác.Sự bao phủ như thế ngăn cản sự thuỷ phân của cellulose. 1.2.1.3 Phân loại các phương pháp thuỷ phân: Những phương pháp thuỷ phân khác nhau có thể được chia thành 3 loại dựa trên cơ chế hay quá trinh phân chia, có nghĩa là sự phá vỡ các phân tử cellulose và carbohydrate. Những phương pháp đó là: hoá học, lí- hoá, và emzim.. Trong văn chương, dạng “thuỷ phân hoá học” và “thuỷ phân acid” là đồng nghĩa. Sự phân chia vật lí không đủ dể định nghĩa nó là “sự thuỷ phân”, nhưng trong chương này , “ sự thuỷ phân hoá học” bao gồm cả sự phân chia về mặt vật lí và lí-hoá. Sự thủy phân bằng enzim là quá trình sinh học hầu hết có trong tự nhiên. Một dạng khác có thể được hình thành khi sự thuỷ phân bằng enzim với sự thuỷ phân hoá học. Có nhiều dẫn chứng về sự tốt hơn lên khi kết hợp một hay nhiều phương pháp.Tuy nhiên, hiện nay cách tiếp cận bằng phương pháp lí-hoá chiếm ưu thế trong những dạng đang được lưu tâm tới. Điều này sẽ trở nên rõ ràng hơn trong phần sau của chương, tất cả những phương pháp đó cần có một thiết bị, kĩ thuật phức tạp và tay nghề cao. Như đã được chú ý trước đây, những sự phức tạp đó rõ ràng đã giới hạn việc áp dụng các phương pháp thuỷ phân ở những nước đang phát triển. Bảng CĐ 1-1. Major equipment requirements for a 9.1 Mg/day hydrolysis plant Source: Reference 5. Bảng CĐ 1-2. Distribution of fCĐ 1ed capital costs for a 9.1 Mg/day hydrolysis plant Source: Reference 5. 1.3. Single-cell protein Chọn một chủng vi sinh vật thích hợp là cần thiết để có được sản phẩm single-cell protein undertaking. Chủng vi sinh vật đó phải là một loại không độc và nó có thể dung như một nguyên liệu cung cấp cho con người hoặc vật nuôi. Tất nhiên là việc cấy nó phải khà thi về mặt kĩ thuật cũng như về mặt kinh tế. Nó phải thỏa mãn 2 điều kiện: Những sinh vật đó phải phát triển nhanh và mạnh. Việc cấy vi khuẩn nên liên quan đến the use of relatively simple growth units and inexpensive nutrient sources( ví dụ : phân bón thương mại cho cây trồng). Một cách lí tưởng sinh vật có thể phát triển được trong môi trường nuôi cấy hở hoặc ít nhất là môi trường nuôi cấy được làm giàu lại. Bởi vì sản phẩm single-cell protein chỉ khả thi về mặt kinh tế một cách hời hợt, điều kiện “ chấp nhận được” tối thiểu là có thể cấy được dưới những điều kiện thuần khiết, nghĩa là chủng thuần hoàn toàn. Dù sao thì sự tham gia với những snh vật khác cũng được loại bỏ trong môi trường thuần khiết, và sự phát triển nhanh chóng do vậy mà được tăng lên. Ngoài ra, sự xâm nhiễm của các vi snh vật có độc tố được loại trừ. Phần lớn hoạt động của sản phẩm single-cell protein được tập trung nhiều trong men bia, Cadida utilis( Torula utilis). Men bia gặp những điều kiện cần thiết được gọi tên trong giai đoạn chuẩn bị .Mặc dù sự thuần khiết là thiết yếu nhưng mội trường cấy tinh khiết cũng rất cần. Hàm luợng acid nucleic cao trong protein của vi khuẩn đáp ứng được nhu cầu như là một nguyên liệu cho người và động vật.Thêm váo đó, một vài nhóm vi khuẩn có đặc điểm khống chế được độc tố. Những độc tố có thể đã được kết hơp trong sản phẩm feedstuff. Đó cũng là khả năng mà certain bacterial feedstuff co thể đẩy mạnh phản ứng dị ứng trong con ngừơi khi đưa thức ăn vào bụng. Sau cùng, nhiều vi khuẩn có kích cỡ nhỏ hơn thì khó phân huỷ chúng để hấp thụ hơn là lên men. 1.3.1. Sự gián tiếp với sản phẩm trực tiếp: Quá trình từ việc tạo ra các đơn bào protein đến việc cải tạo đất tạo ra các yếu tố dinh dưỡng trong đất thải là bằng cách tận dụng các dạng đường thong qua sự thủy phân các hợp chất cenlulo trong các chất thải đô thị. Tuy nhiên, một buớc thuỷ phân riêng lẻ (độc lập) có thể bỏ qua được đi đường vòng (được bỏ qua ) bằng cách cấy vi khuẩn để lên men trực tiếp trên các chất thải dạng cenlulos. Để thuận lợi, trong việc này có 2 (giải pháp) phưong tiện tiếp cận là chỉ định rõ riêng từng cái thong qua các khái niện “con đường gián tiếp”và “con đường trực tiếp” 1.3.1.1 Sản xuất gián tiếp Sản phẩm của C.utilis là 1 ví dụ của phương pháp gián tiếp . chuỗi liên tiếp của quá trình sản xuất được biểu diễn trong giãn đồ(hình minh hoạ)CĐ 1-2. Về phương diện nhu cầu chất dinh dưỡng, các nhóm đuờng (gluco) phải phù hợp với lượng cacbon cần. Các yếu tố dinh dưỡng thiết yếu cần đến khác là nitơ, photpho, kali mà phải có nguồn gốc từ một nguồn bên ngoài. Thông thường nitơ được thêm vào như một hợp chất ammoniac((NH)4SO4 ), 1 phosphat(muối của acid phosphoric) được dung làm chất phát lân quang, và một muối kali sunfat hoặc muối KHSO4. Nói chung không cần thiết để them các nguyên tố vết thiết yếu . Về nguyên tắc điều kiện bình thường là nhiệt độ từ 200c đến 350C và O2 có khoảng 1.02 kg/kg tế bào được nhân tạo ra hàng loạt. Điều kiện thể chất cần thiết là đạt đến bằng cách không ngừng kích thích việc trao dồi. Dòng không khí thích hợp gắn O2 như yêu cầu sẽ là 1 tỉ lệ khoảng 120 millimoles O2 hấp thụ/L-hr (3.84 g/L-hr). Hiệu suất được mong đợi một tỉ lệ là 3.66g men/L-hr. Dưới điều kiện thong thường thích hợp, hiệu suất phần lớn các tế bào là nên ở từ mức 45%-55% lượng đường ăn uống. Tốc độ sản xuất dưới việc kích thích các điều kiện cần thiết là phụ thuộc vào sự liên kết một số lượng lớn các tế bào và thời gian trì hoãn hoạt động nhờ vào sức nước (culture volume/ volume feed medium/day). Sự tập trung các tế bào lớn là một chức năng của hydrolysate sugar concentration multiplied bằng cách đường được chuyển đổi một cách có hiệu quả của quá trình lên men Hầu hết những kinh nghiệm với sàn xuất protein đơn bào từ chất thải ở trong phòng thí nghiệm và pilot-scale levels và được làm với giấy và bã mía. Giấy thì từ 40-80% cenllulose , 20-30% ligin và 10% đến 30% hemicellulose và xylosans. Bã mía là phần còn lại sau khi thi juice bị chiết ra từ mía đường bởi việc xay xát. Vì vậy, sự nghiên cứu bị giới hạn trong phòng thí nghiệm và pilot-scale levels, kế hoạch và sự đánh giá được dựa trên những nghiên cứu phải được xem xét in the light. Giữa Vi sinh vật Cenllulolytic thì nó được nghiên cứu là men, C.utilis và Myrothecium verrucaria và nhiều vi khuẩn, Cellulomonas flarigena [3,11]. Trong nghiên cứu thì bao gồm việc cấy M.verrucaria trên cơ chất bao hàm ball-milled giấy báo, sản lượng protein thô lên tới 1.42g/L đạt được [11].Nghiên cứu ở pilot-scale bao gồm ứng dụng hệ thống cũng như biểu đồ trong hình CĐ 1-3 [12,13]. Sinh vật được sử dụng trong việc điều tra nghiên cứu là C.utilis. Bã mía được xử lý sơ bộ bởi vì thí nghiệm đã chỉ ra rằng nếu không xử lý sơ bộ , nồng độ hydrat Cacbon tan được của bã mía không xử lý chỉ khoảng 2%, ngựơc lại , sau khi xử lý, nó gần 18%. Xử lý sơ bộ giảm cenllulo kết tinh của bã mía từ 50% chỉ còn 10%.Như được phát biểu trước , xử lý sơ bộ nhìn chung làm một hoặc kết hợp những dạng sau : fine milling và phơi bày đến nhiệt độ moderatly alavated dưới điều kiện axit hợăc là kiềm. 1.3.1.2 Sản xuất trực tiếp: Sản xuất trực tiếp khác với sản xuất gián tiếp trong tổ chức, đó là………………Sản xuất gián tiếp bao gồm 2 bước riêng biệt (thuỷ phân và tạo ra tế bào)trong khi đó sản xuất trực tiếp có 2 bước đó là kônh phụ thuộc vào không gian và thời gian rõ rệt.Mặc dù cần thiết, các bước tuần tự (thuỷ phân phải đi trước việc sử dụng cho sự phát triển của tế bào, có thể bao hàm vsv cùng loại).Trong những nhận xét khác, một tổ chức có thể degrade một phân tử cellulo và tận dụng sự tạo ra đườngđến sự tổng hợp hàng loạt cellulo. Tất cả chuỗi lien tiếp không xảy ra một cách đồng thời và tập thể, chúng cấu thành một quá trình đơn. Do đó dạng nhỏ nhất của vsv phải là cellulolytis tức là có thể bẻ gãy phân tử cellulo. Như mong muốn, hầu hết nên trở thành cellulolytis. Một bất lợi là không có khả năng sử dụng submerged culture trong sự hấp thụ của sự biến đổi đặc biệt. Hình CĐ 1-2 Sản xuất trực tiếp protein đơn bào ở US Army natick lab . Nhiều vi khuẩn C.flavigena và C.uada được constitued sản phẩm trong nghiên cứu thí điểm ở nguyên liệu là bã mía. Nghiên cứu xác nhận sự cần thiết xử lý sơ bộ bã mía,-- 1 cách cụ thể , xử lý sơ bộ alkine . Hơn nữa , trong nghiên cứu, quy mô chuyển biến nguyên liệu thành số lượng lớn tế bàolà vừa phải mặc dù hiệu suất chất gây men duy trì 75% và xấp xĩ 90% bã mía có thể tan được. Nhu cầu bổ sung dinh dưỡng có thể được cung cấp bởi phân bón và hóa chất trong công nghiệp .Từ 50-55% sản phẩm là protein thô là sự cân bằng amino axit tốt . Nghiên cứu pilot-scale khác bao gồm việc nuôi lẫn lộn Cenllulomonas và alcaligenes faecalis . Mật độ tế bào là 6.24g/L. Thành phần cấu tạo protein thô như sau ( tính theo g/100g protein) : arginine :9.21 , hitidine 2.30 , isoleucine 4.74, leucine 11.20 , lysine 6.84 , methionine 1.86 , phenylalanine 4.36 , tyrosine 2.67 , threomine 5.37 và valine 10.71 1.4 . SẢn xuẤt Ethanol : Tương quan của sản xuất ethanol đến sự thủy phân là xuyên qua sử dụng glucose giải phóng trong sự thủy phân chất thải cenllulo.[16.17] . Theo cách khác , cơ chất cho sản xuất ethanol là đường được sản xuất trong sự thủy phân mảnh cenllulo của nguyên liệu chất thải . Đường phục vụ như là nguồn cacbon cho vi khuẩn chịu trách nhiệm cho sự lên men ethanol. Expressed hơn sự đơn giản và do đó rất lỏng lẻo : “ sự lên men ethanol được hoàn thành bởi việc nuôi những giống vi khuẩn có khả năng chuyển đổi C trong phân tử glucose thành C trong ethanol “. Một vài giống và loại vi khuẩn và nấm được nhận biết bởi khả năng lên men đường thành ethanol.Trong nấm là 1 vài giống Rhizopus và dạng men Aspergillus ,Penicillium và “ Nấm imperfecity” . Có lẽ hiểu biết tốt nhất và thăm dò kỹ lưỡng là chọn lựa giống và loại vi khuẩn của men , Saccharomyces .( bởi vì S.cerevisae là điển hình , nó được sử dụng thành công trong paragraphs thì điển hình cho kỹ thuật lên men ethanol.) Trái ngựơc với điều kiện kị khí trong thủy phân , lên men ethanol chỉ diễn ra dưới điều kiện kỵ khí bất kể của loại vi sinh vật nào. Hydrolysate sugars thì dễ dàng lên men bởi S.cerevisae .Hiệu quả của sự chuyển đổi theo như đưa tin là 83%, và toàn bộ năng lượng cho sự chuyển đổi giấy in báo thành ethanol là 47% cho bước thủy phân , và 37% cho rác thải thành bước ethanol (loại trừ việc nhận được nhiệt từ rác thải) [6]. Vì vậy thí nghiệm thiết thực trong việc sử dụng chất thải rắn cenllulo cho sản xuất ethanol thì không đáng kể , reliance phải có tin tức thu thập trong phòng thí nghiệm và nghiên cứu pilot –scale. Do đó ,kế hoạch và phép ngoại suy trong tài liệu là phỏng đoán rất lớn.Tuy nhiên,. Trong giới hạn này những ứng dụng chỉ sử dụng hydrolysate sugars như là cơ chất cho sự lên men ethanol.Công nghệ ethanol fermentation of substrates hơn chất thải rắn cenllulo không chỉ ngày càng mở rộng mà còn đang duy trì mạnh mẽ bởi vì ý nghĩa của ethanol như là 1 nguồn năng lượng. Dẫn chứng bằng tài liệu của sự cải tiến cũng được tiếp tục nhanh chóng. Đối với chất thải cenllulo , thật không chắc chắn và đoạn văn thật khó tìm kiếm 1 sự chuẩn bị nguyên liệu phù hợp hơn và sự thủy phân nó hơn là sự lên men của sự thủy phân. Vì vậy , đó là kết luận chính đáng là công nghệ lên men nên phù hợp cho sự lên men của sự thủy phân đường. 1.5 THAM KHẢO Saeman, J.F., “Kinetics of Wood Saccharification”, Ind. and Engineering Chemistry, 37(1):43, January 1945. Fagan, R.D., H.E. Grethein, A.O. Converse, and A. Porteus, “Kinetics of Acid Hydrolysis of Cellulose Found in Paper”, Environmental Science and Technology, 5(6):545, June 1971. Meller, F.H., Conversion of Organic Solid Wastes into Yeast: An Economic Evaluation, prepared for Bureau of Solid Waste Management by IONICS, Inc., under contract PH86-87-204, U.S. H.E.W. (presently, U.S. Environmental Protection Agency), 1969. Callihan, C.D. and C.E. Dunlap, Construction of a Chemical-Microbial Pilot Plant for Production of Single-Cell Protein from Cellulosic Wastes, Report SW-24c, U.S. Environmental Protection Agency, Cincinnati, Ohio, USA, 1971. Rosenbluth, R.F. and C.R. Wilke, Comprehensive Studies of Solid Waste Management: Enzymatic Hydrolysis of Cellulose, SERL Report 70-9, Sanitary Engineering ResearchLaboratory, University of California, Berkeley, California, USA, December 1970. Wilke, C.R. and G. Mitra, “Process Developmental Studies on the Enzymatic Hydrolysis of Cellulose”, presented at National Science Foundation Special Seminar, Cellulose as aChemical and Energy Source, University of California, Berkeley, California, USA, June 1974. Spano, L., T. Tassinari, D.D.Y. Ryu, A. Allen, and M. Mandels, “Enzymatic Hydrolysis of Cellulose to FermenBảng Sugar for Production of Ethanol”, Proceedings of the Biogas and Alcohol Seminar, Chicago, Illinois, J.G. Press, Emmaus, Pennsylvania, USA, October 1979. Mandels, M. and J. Weber, “The Production of Cellulases for Specific Purposes”, presented at Cellulase Symposium, American Chemical Society Fall Meeting, Atlantic City, New Jersey, USA, September 1968. Webb, F.C., Biochemical Engineering, Van Nostrand, London, England, 1964. Aiba, S., A.E. Humphrey, and N.F. Mills, Biochemical Engineering, Academic Press, Inc.,New York, New York, USA, 1965. Updegraff, D.M., “Utilization of Cellulose from Waste Paper by Myrothecium verrucaria”,Biotechnology and Bioengineering, 13:77-97, 1971. Nyiri, L.K., “Processing of Cellulosic Materials by Biological Means: An Economic Evaluation of Biosynthesis Systems and Processes”, presented at International SITRA Symposium on Enzymatic Hydrolsysis of Cellulose, Hammeenlinna, Finland, March 1975. Mandels, M., M. Lihontz, and J. Hystrom, “Enzymatic Hydrolysis of Waste Cellulose”,presented at 8th Cellulose Conference, SUNY, Syracuse, New York, USA, May 1975. Srinivasin, V.R., “Single Cell Protein from Cellulosic Wastes”, presented at Cellulose Solid Waste Seminar, Environmental Control Administration, Cincinnati, Ohio, USA, March1969. California Energy Commission, Costs and Benefits of a Biomass-to-Ethanol Production Industry in California, Commission Report, P500-01-002, March 2001. US Department of Agriculture, Small-Scale Fuel Alcohol Production, Washington DC, March 1980. Solar Energy Research Institute, Ethanol Fuels Reference Guide: A Decision-Maker’s Guide to Ethanol Fuels, SERI/SP-451-442, October 1982. PAGE 10 Ứng dụng Lưu trữ Làm khô Sự hình thành protein Tách tế bào Tách sơ cấp Thùng lưu trữ Lên men Chuyển dời acid nucleic Phân huỷ tế bào Bình trộn Hạt Khử trùng Chuẩn bị nguồn dinh duỡng Máy tách lỏng rắn Xử lí kiềm Phễu Hệ thống thông khí Máy nghền Cellulose của rác thải Hình 1-2 : Sản xuất gián tiếp protein đơn bào Glucose (Thủy phân) Những bước thủy phân cenllulo Ứng dụng Lưu trữ Máy làm khô Protein Phản ứng với Na Khôi phục tế bào Quá trình lên men Cốc hạt giống Bình trộn