« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm vải Tuysilen tại Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định.


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ HẰNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VẢI TUYSILEN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- LÊ HIẾU HỌC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm vải TUYSILEN tại Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
- Trong quá trình làm luận văn tôi đã thực sự dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu, vận dụng kiến thức đã học để nghiên cứu, phân tích thực trạng chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại Công ty cổ phần Dệt lụa Nam định từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN cho Công ty.
- Tác giả Trần Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Sau khi hoàn thành chƣơng trình học, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm vải TUYSILEN tại Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định” làm Luận văn Thạc sỹ của mình.
- Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của Thầy, Cô giáo trong Viện Kinh tế và Quản lý – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là TS.
- sự tạo điều kiện và ủng hộ của Ban Giám Đốc cũng nhƣ các anh chị cán bộ công nhân viên tại Công ty cổ phàn Dệt lụa Nam Định.
- Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn đến các Thầy, Cô Viện Kinh tế và Quản lý – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt một lần nữa tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS.
- các anh chị cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện và hỗ trợ tôi hoàn thành Luận văn này.
- 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG.
- Khái niệm và vai trò của quản lý chất lƣợng sản phẩm.
- Khái niệm chất lƣợng.
- Các quan điểm về chất lƣợng sản phẩm.
- Vai trò của chất lƣợng sản phẩm.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
- Công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm.
- Các phƣơng pháp quản lý chất lƣợng sản phẩm.
- Các giai đoạn của công tác quản lý chất lƣợng.
- Hoạch định chất lƣợng.
- Kiểm soát chất lƣợng.
- Đảm bảo chất lƣợng.
- Cải tiến chất lƣợng.
- Các công cụ kiểm soát và cải tiến chất lƣợng sản phẩm.
- Nhóm chất lƣợng.
- 34 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM VẢI TUYSILEN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH.
- Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Dệt lụa Nam Định.
- Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
- 35 2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
- 36 2.1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.
- Thực trạng chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định.
- Thực trạng chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN.
- Đặc điểm sản phẩm vải TUYSILEN của công ty.
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng sản phẩm dệt may.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN của công ty.
- Các phƣơng pháp quản lý chất lƣợng công ty đang áp dụng.
- Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008.
- Hệ thống quản lý chất lƣợng toàn diện TQM với việc sử dụng công cụ 5S.
- Quá trình kiểm soát chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN của công ty .
- Đánh giá tình hình quản lý chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN của công ty.
- 83 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẢM VẢI TUYSILEN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH.
- Một số mục tiêu nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm của công ty.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại công ty cổ phần dệt lụa Nam Định.
- Giải pháp 1: Xây dựng tiêu chuẩn công việc trong từng công đoạn của quy trình công nghệ.
- Căn cứ thực hiện giải pháp.
- Mục tiêu của giải pháp.
- Nội dung của giải pháp.
- Lợi ích dự kiến của giải pháp.
- Điều kiện để thực hiện giải pháp.
- Giải pháp 2.
- Nâng cao nhận thức về bảo đảm chất lƣợng và quản lý chất lƣợng trong đội ngũ cán bộ, công nhân viên.
- Giải pháp 3.
- Tăng cƣờng công tác kiểm soát và quản lý nguyên vật liệu đầu vào.
- Nội dung giải pháp.
- Điều kiện thực hiện giải pháp.
- Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Các chỉ tiêu kỹ thuật của vải TUYSILEN.
- Bảng tiêu chuẩn phân cấp chất lƣợng vải theo chỉ tiêu kỹ thuật.
- Bảng tiêu chuẩn phân cấp chất lƣợng vải theo điểm lỗi.
- Sản lƣợng vải TUYSILEN theo phẩm cấp năm 2014.
- Thống kê các lỗi thƣờng xảy ra khi dệt vải TUYSILEN.
- Bảng tỷ lệ phần trăm các lỗi thƣờng gặp khi dệt vải TUYSILEN.
- 56 Bảng 2.10.
- 59 Bảng 2.11.
- 60 Bảng 2.12.
- 61 Bảng 2.13.
- Kết quả điều tra công nhân về công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm.
- 63 Bảng 2.14.
- 69 Bảng 2.16.
- Danh mục các quy trình của Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định.
- Chu trình chất lƣợng Hình 1.2.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
- Cấu trúc Hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định.
- Quy trình công nghệ dệt vải TUYSILEN.
- Quy trình kiểm tra chất lƣợng vải.
- Chu kỳ đào tạo về chất lƣợng.
- Để tồn tại đòi hỏi các công ty luôn có những chiến lƣợc và mục tiêu nhất định để củng cố thƣơng hiệu và uy tín giữ vững vị thế của mình.
- Vấn đề cạnh tranh không chỉ tồn tại ở phạm vi trong nƣớc mà có rất nhiều công ty liên doanh, công ty nƣớc ngoài từng ngày cạnh tranh với các công ty trong nƣớc và chủ yếu hiện nay là cạnh tranh về chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm để chiếm lĩnh thị trƣờng.
- Để đạt đƣợc mục đích phát triển lâu dài và bền vững, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp trong nƣớc cần phải cải thiện bài toán năng suất và chất lƣợng.
- Có thể nói, hiện nay chất lƣợng sản phẩm đang trở thành yếu tố cạnh tranh đóng vai trò ngày càng quan trọng.
- Một sản phẩm có chất lƣợng và có tính cạnh tranh đòi hỏi nó phải thỏa mãn đƣợc những nhu cầu tiêu dùng ngày càng phức tạp của khách hàng với chi phí thấp nhất có thế.
- Thực tế cho thấy không chỉ các công ty trong nƣớc mà rất nhiều công ty nƣớc ngoài cũng đã đóng cửa vì sản phẩm kém chất lƣợng không đƣợc thị trƣờng chấp nhận, không tiêu thụ đƣợc sản phẩm, ngƣợc lại những công ty có sản phẩm đạt chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế mặc dù giá cao nhƣng họ vẫn nhận đƣợc ƣu ái và đón nhận của khách hàng, có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng.
- Nắm bắt đƣợc những cơ hội, thách thức mà thị trƣờng đặt ra cho mỗi doanh nghiệp, công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định cũng luôn cố gắng hoàn thiện và nâng cao hệ thống quản lý chất lƣợng của công ty mình cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Nhận thấy vai trò quan trọng của công tác quản trị chất lƣợng sản phẩm, hơn nữa để theo kịp với nhịp độ phát triển của thời đại, ngay từ khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh công ty đã tiến hành lập kế hoạch và giám sát chặt chẽ chất 2 lƣợng sản phẩm.
- Tuy nhiên việc thực hiện công tác quản trị chất lƣợng sản phẩm của công ty vẫn còn tồn tại những hạn chế nhƣ: chất lƣợng nguồn nhân lực thực hiện công tác quản trị chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, vấn đề quản lý chất lƣợng sản phẩm và biện pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm còn thiếu đồng bộ, công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, tuy đã đƣợc tăng cƣờng nhƣng chƣa phát huy hết những tính năng của phƣơng pháp quản lý hiện nay…Với mong muốn đƣợc đóng góp ý kiến, đƣa ra giải pháp để nâng cao công tác quản trị chất lƣợng sản phẩm của công ty, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm vải TUYSILEN tại công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại công ty.
- Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chất lƣợng sản phẩm và quản lý chất lƣợng sản phẩm trong doanh nghiệp - Phân tích thực trạng chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại công ty cổ phần dệt lụa Nam Định - Xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại công ty cổ phần dệt lụa Nam Định - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định 3.
- Đối tượng nghiên cứu 3 Chất lƣợng sản phẩm và công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định 3.2.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề về chất lƣợng sản phẩm và quản lý chất lƣợng sản phẩm tại Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định dựa trên số liệu thu thập trong giai đoạn từ năm 2011-2014.
- Tác giả sử dụng chủ yếu là nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ phòng kinh doanh, phòng kế toán tài chính, phòng kỹ thuật công nghệ, phòng nhân sự, cổng thông tin điện tử ngành dệt may Việt Nam, các báo cáo của công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định và thu thập từ bên ngoài chủ yếu thông qua internet, sách giáo trình… Ngoài ra, tác giả còn thực hiện thăm dò ý kiến của cán bộ công nhân viên của Công ty thông qua phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp.
- Kết cấu bố cục đề tài Ngoài những nội dung như phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục đề tài gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về chất lƣợng sản phẩm và quản lý chất lƣợng Chƣơng 2: Phân tích thực trạng chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm vải TUYSILEN tại công ty cổ phần dệt lụa Nam Định 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 1.1.
- Khái niệm và vai trò của quản lý chất lƣợng sản phẩm 1.1.1.
- Khái niệm chất lượng Chất lƣợng là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và đƣợc sử dụng rất phổ biến trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời.
- Theo quan niệm của các nhà sản xuất thì “Chất lượng là tổng hợp những tính đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn các yêu cầu định trước cho nó trong điều kiện kinh tế, xã hội nhất định” 1 Theo tổ chức kiểm tra chất lƣợng châu Âu (Eropean Organizatio for Quanlity Control) cho rằng “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” 2 Theo W.E.
- Crosby trong quyển “Chất lượng là thứ cho không” đã diễn tả: “chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” 5 1 Quản lý chất lƣợng – những vấn đề cơ bản, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng 2 Nguyễn Quang Toản, Một số vấn đề cơ bản của QCS, Đại học Kinh tế TPHCM (1990) 3 Quản lý có hiệu quả theo phƣơng pháp Deming, NXB thống kê, TP.HCM (1996) 4 Joseph M.
- Crosby, Chất lƣợng là thứ cho không, NXB Khoa học xã hội 5 Theo A.
- Feigenbaum: “Chất lượng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm/ dịch vụ mà khi sử dụng mà khi sử dụng sử dụng làm cho sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng” 6 Theo TCVN ISO Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”7 Về mặt định lƣợng, chất lƣợng cũng có thể đƣợc lƣợng hóa bằng công thức sau :8 khncKLQ Lnc: Lƣợng nhu cầu mà sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn cho ngƣời tiêu dùng (hiệu năng, sự hoàn thiện của sản phẩm, dịch vụ hoặc các kết quả thu đƣợc từ các hoạt động, các quá trình).
- Đây là trƣờng hợp lý tƣởng nhất và lúc đó sản phẩm mới đƣợc coi là có chất lƣợng phù hợp.
- Từ những quan niệm trên đây ta có thể thấy rằng “Chất lƣợng” không chỉ thỏa mãn những quy cách kỹ thuật hay một yêu cầu cụ thể nào đó, mà có nghĩa rộng hơn rất nhiều - đó là sự thỏa mãn khách hàng về mọi phƣơng diện.
- Chất lƣợng là “sự thỏa nhu cầu hoặc hơn nữa , nhƣng với những phí tổn là thống nhất”.
- Schonbergen, Ngƣời Nhật quản lý sản xuất nhƣ thế nào, NXB Khoa học xã hội 7 TCVN ISO Quản lý chất lƣợng và các yếu tố của hệ thống chất lƣợng – cơ sở và từ vựng 8 Giáo trình quản lý chất lƣợng sản phẩm – Đại học Thƣơng Mại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt