« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thực trạng và giải pháp để cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần – thương mại và dịch vụ Hòa Bình .


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Phân tích thực trạng và giải pháp để cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần – thương mại và dịch vụ Hòa Bình” là do chính Tôi nghiên cứu và thực hiện.
- 9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
- Một số khái nhiệm cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Khái niệm về tài chính doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ, vai trò chức năng tài chính doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp.
- Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp.
- Chức năng của tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Đối tƣợng của phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Tổ chức công tác phân tích tài chính.
- Các loại hình phân tích tài chính.
- Chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đén tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Yếu tố hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp.
- Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh.
- Các bƣớc trong quá trình tiến hành phân tích tài chính.
- Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính.
- Các phƣơng pháp phân tích tài chính.
- Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh.
- Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính.
- Phân tích hiệu quả tài chính.
- Phân tích rủi ro tài chính.
- Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng hoạt động tài chính của Công ty cổ phần – thƣơng mại và dịch vụ Hòa Bình.
- Phân tích quan hệ cân đối tài chính.
- Phân tích tổng hợp tình hình tài chính bằng đẳng thức Dupont.
- Đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ Hòa Bình.
- Giải pháp 2: Nâng cao khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp bằng cách thực hiện tốt công tác quản lý nợ và tăng vốn chủ sở hữu.
- Phân tích cân đối tài chính.
- Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định đƣợc mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng nhƣ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Để đạt đƣợc điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngƣợc lại.
- Việc thƣờng xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ đƣợc thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng nhƣ xác định đƣợc một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, có thể đánh giá đƣợc tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ rủi ro và triển vọng trong tƣơng lai của doanh nghiệp để họ có thể đƣa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tài chính cũng nhƣ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chƣa đầy đủ vì nó không giải thích đƣợc cho ngƣời quan tâm biết đƣợc rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.
- Nhận thức đƣợc rõ tầm quan trọng của việc phân tích tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận đƣợc tiếp thu ở nhà trƣờng và tài liệu tham khảo thực tế, Chính vì tầm quan trọng đó em chọn đề tài "Phân tích thực trạng và giải pháp để cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần – thương mại và dịch vụ Hòa Bình” để làm luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu * Tập hợp các kiến thức về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích đánh giá thực trạng tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ Hòa Bình.
- Dựa vào kết quả phân tích đề xuất một số giải pháp nhằm mục đích cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ Hòa Bình.
- Nội dung nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ Hòa Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn công tác tài chính trong Công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ Hòa Bình và chủ yếu tập chung xem xét, phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp thông qua các số liệu, tài liệu báo cáo tài chính của công ty.
- Luận văn tập trung nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến tài chính của doanh nghiệp, nêu bật đƣợc sự cần thiết của công tác tài chính đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Phân tích đánh giá tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ Hòa Bình trong 3 năm tài chính từ năm 2011 đến năm 2013, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế của công tác tài chính tại công ty.
- Từ cơ sở lý luận và phân tích thực trạng công ty và đề xuất các giải pháp, các kiến nghị để cải thiện tình hình tài chính ở Công ty cổ phần - thƣơng mại và dịch vụ Hòa Bình.
- Dùng các số liệu báo cáo kinh doanh của Công ty cổ phần - thƣơng mại và dịch vụ Hòa Bình để phân tích rõ đƣợc thực trạng tài chính của công ty từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần – thương mại và dịch vụ Hòa Bình.
- Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần – thương mại và dịch vụ Hòa Bình.
- Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội Xa Xuân Thọ Viện kinh tế và quản lý Trang: 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là tổng thể các quan hệ liên quan đến tài chính trong doanh nghiệp.
- Các mối quan hệ này hình thành nên một tổng thể phản ánh tình hình tài chính chung của doanh nghiệp.
- Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan hệ kinh tế dƣới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình tạo lập và phân phối nguồn tài chính và quỹ tiền tệ, quá trình tạo lập và chu chuyển nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm phục vụ mục đích sản xuất để đạt đƣợc mục tiêu chung của doanh nghiệp đó và các nhu cầu phục vụ mục đích sản xuất để đạt đƣợc mục tiêu chung của doanh nghiệp đó và các nhu cầu chung của xã hội.
- Hay, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.
- Nói cách khác, toàn bộ các quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện bằng tiền phát sinh trong doanh nghiệp thể hiện nội dung của tài chính doanh nghiệp.
- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp.
- Đó là các quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh với nhau, giữa các đơn vị thành viên với nhau, giữa quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn.
- Các quan hệ này đƣợc biểu hiện thông qua các chính sách tài chính của doanh nghiệp nhƣ chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về đầu tƣ và cơ cấu đầu tƣ.
- Quan hệ kinh tế doanh nghiệp và các phòng ban, xí nghiệp phân xƣởng, tổ đội sản xuất trong việc tạm ứng thanh toán.
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên trong quá trình phân phối thu nhập cho ngƣời lao động dƣới hình thức tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền phạt, lãi cổ phần.
- Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội Xa Xuân Thọ Viện kinh tế và quản lý Trang: 13 + Quan hệ thanh toán, cấp phát và điều hòa vốn giữa các đơn vị trực thuộc trong nội bộ doanh nghiệp.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: mối quan hệ này đƣợc thể hiện khi doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ hoặc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn đầu tƣ.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Thể hiện trong việc các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc và sự tài trợ của nhà nƣớc nhƣ việc góp vốn vào doanh nghiệp.
- Thông qua các mối quan hệ trên cho thất tài chính doanh nghiệp đã góp phần hình thành nên nền kinh tế quốc dân.
- Vì vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng đúng đắn và có hiệu quả các công cụ tài chính nhằm thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện các phƣơng thức kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn, nếu không sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia.
- Giá trị của doanh nghiệp là sự hữu ích của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu và xã hội.
- Các hoạt động của doanh nghiệp để làm tăng giá trị của họ bao gồm: Tìm kiếm, lựa chọn cơ hội kinh doanh và tổ chức huy động vốn.
- Nhiệm vụ, vai trò chức năng tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1.
- Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp giúp nắm vững tình hình kiểm soát vốn sản xuất kinh doanh hiện có về mặt hiện vật và giá trị, nắm vững sự biến động vốn của từng khâu, từng thời gian, từng quá trình sản xuất để có biện pháp quản lý và điều chỉnh hiệu quả.
- Tài chính doanh nghiệp giúp tổ chức khai thác và huy động kịp thời các nguồn vốn nhàn rỗi phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, không cho vốn bị tồn đọng và Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội Xa Xuân Thọ Viện kinh tế và quản lý Trang: 14 sử dụng vốn có hiệu quả.
- Để thực hiện đƣợc điều này, tài chính doanh nghiệp phải thƣờng xuyên giám sát và tổ chức sử dụng các nguồn vốn vay và tự có của doanh nghiệp, làm sao cho so với chất lƣợng vốn nhất định đó phải tạo ra một lƣợng lợi nhuận lới dựa rên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp.
- Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp có các vai trò chủ yếu sau.
- Vai trò đòn bảy kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh: Thu nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đoạt đƣợc do thu nhập bán hàng trƣớc tiên phải bù đắp các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất.
- Phần còn lại doanh nghiệp dùng hình thành các quỹ của doanh nghiệp , thực hiện bảo tồn vốn, hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có).
- Nếu ngƣời quản lý biết vận dụng sáng tạo các chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp phù hợp với quy luật sẽ làm cho tài chính doanh nghiệp trở thành đòn bẩy kinh tế có tác dụng trong việc tạo ra những động lực kinh tế tác động tới tăng năng suất, kích thích tăng cƣờng tích tụ và thu hút vốn, thúc đẩy tăng vòng quay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội.
- Vai trò tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả: Cũng nhƣ đảm bảo vốn , việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả đƣợc coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp.
- Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tƣ tối ƣu, lựa chọn và huy động vốn nguồn, vốn có lợi nhất, bố trí cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh.
- Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội Xa Xuân Thọ Viện kinh tế và quản lý Trang: 15 - Vai trò là công cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành thƣờng xuyên, liên tục thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính.
- Cụ thể các chỉ tiêu đó là: chỉ tiêu về kết cấu tài chính, chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu đặc trƣng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chính.
- chỉ tiêu đặc trƣng về khả năng sinh lời… Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp tối ƣu làm lành mạnh hóa tình hình tài chính – kinh doanh của doanh nghiệp.
- Vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động trƣớc hết là phụ thuộc vào môi trƣờng kinh doanh, cơ chế tổ chức tài chính của doanh nghiệp và các nguyên tắc cần quán triệt trong mọi hoạt động tài chính doanh nghiệp.
- Chức năng của tài chính doanh nghiệp Tài chính có hai chức năng chủ yếu có tác động qua lại lẫn nhau đó là chức năng phân phối và chức năng giám đốc.
- Chức năng phân phối là việc phân phối các nguồn tài chính để hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả hay không, sản xuất có đƣợc bôi trơn hay không là nhờ vào chức năng này.
- Đồng thời nó cũng đóng vai trò phân phối thu nhập tới các chủ thể của doanh nghiệp.
- Ở nƣớc ta, do tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, hình thức sở hữu khác nhau, cho nên quy mô và phƣơng thức phân phối ở các loại hình doanh nghiệp.
- Ở nƣớc ta, do tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, hình thức sở hữu khác nhau, cho nên quy mô và phƣơng thức phân phối ở các loại hình doanh nghiệp cũng khác nhau.
- Sau mỗi kỳ kinh doanh, số tiền mà doanh nghiệp thu đƣợc bao gồm cả giá vốn và chi phí phát sinh.
- Do vậy, các doanh nghiệp có thể phân phối theo dạng chung nhƣ sau.
- Phần còn lại sau khi bù đắp các chi phí đƣợc gọi là lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Phần lợi nhuận này, một phần phải nộp cho ngân sách nhà nƣớc dƣới hình Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội Xa Xuân Thọ Viện kinh tế và quản lý Trang: 16 thức thuế, phần còn lại tùy thuộc vào từng doanh nghiệp để chia trả lợi tức cổ phần, trích lập các quỹ doanh nghiệp.
- Chức năng giám đốc: Mục tiêu cuối cùng của mọi quá trình kinh doanh là thu lợi nhuận, vì thế ngoài khả năng phân phối, tài chính doanh nghiệp còn có khả năng giám sát, dự báo hiệu quả của quá trình phân phối.
- Nhƣ vậy, chức năng giám đốc có khả năng phát hiện những khuyết tật trong khâu phân phối để từ đó điều chỉnh quá trình phân phối nhằm thực hiện phƣơng hƣớng, mục tiêu, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, chức năng khách quan của tài chính doanh nghiệp phát huy đến mức nào đó phụ thuộc vào sự nhận thức một cách tự giác và hoạt động chủ quan của ngƣời quản lý trong khi sử dụng chức năng của tài chính.
- Đó chính là vai trò của tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.3.1.
- Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp - Khái niệm: Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành của quá khứ.
- Nhƣ vậy, nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là sử dụng các công cụ, phƣơng pháp và kỹ thuật để làm các con số nói lên thực chất của tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Mục tiêu: Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp là nhận dạng những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn về mặt tài chính của doanh nghiệp bao gồm các tiêu chí:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt