« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện việc quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ.
- Khái niệm quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trƣờng.
- Quản lý dạy học.
- Dạy nghề, quản lý đào tạo nghề và quản lý dạy thực hành nghề.
- Quản lý đào tạo nghề.
- Quản lý dạy học thực hành nghề.
- NỘI DUNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ.
- Quản lý kế hoạch dạy học.
- Quản lý nội dung dạy học.
- Quản lý chƣơng trình dạy học.
- Quản lý việc sử dụng phƣơng pháp dạy học.
- Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên.
- Quản lý hoạt động học tập của sinh viên.
- Quản lý cơ sở vật chất của dạy học.
- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ VIỆC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ.
- 29 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Sơ lƣợc thực trạng công tác quản lý của nhà trƣờng.
- Đặc điểm cá nhân của nhân sự quản lý dạy học trong nhà trƣờng.
- 41 2.2.3.4.Phân tích về quản lý phƣơng pháp dạy học.
- Phân tích hoạt động dạy học của giáo viên qua đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng.
- Phân tích về việc quản lý học tập của sinh viên trong quá trình đào tạo nghề.
- 45 2.2.3.7.Phân tích công tác quản lý dạy học thực hành nghề.
- Phân tích công tác quản lý cơ sở vật chất – kỹ thuật dạy học.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Về quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo, chƣơng trình dạy học.
- Về quản lý nề nếp dạy học và hồ sơ chuyên môn của giáo viên.
- Về quản lý thực hiện và đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Về quản lý hoạt động dạy học của giáo viên.
- Về quản lý hoạt động học tập của sinh viên.
- Về quản lý cơ sở vật chất –kỹ thuật dạy học.
- Về quản lý bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề.
- Những bài học tích cực đƣợc phát hiện qua đánh giá thực trạng quản lý dạy học.
- 57 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA IV HÀ NỘI VÀ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ.
- Các nguyên tắc xác định biện pháp quản lý.
- Tăng cƣờng và đổi mới các lĩnh vực quản lý.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ.
- Biện pháp 2- Điều chỉnh nề nếp công tác quản lý trong chỉ đạo, giám sát kế hoạch, nội dung, chƣơng trình dạy học.
- Đánh giá của nhóm cán bộ quản lý và giáo viên tại trƣờng.
- Mức độ thực hiện quản lý dạy học trong quá trình đào tạo nghề qua đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên.
- Mức độ thực hiện kế hoạch, chƣơng trình đào tạo qua đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên.
- Quản lý quá trình thực hiện phƣơng pháp dạy học.
- Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên trong đào tạo nghề.
- Công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên.
- Quản lý cơ sở vật chất-kỹ thuật dạy học.
- Sơ đồ logic của khái niệm quản lý.
- Với yêu cầu đó đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự đổi mới một cách toàn diện, trong đó đổi mới về quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đang là nhiệm vụ có tính chiến lƣợc và có tính cấp bách ở nƣớc ta hiện nay - Đào tạo nghề là một trong nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đào tạo.
- “Trong đó, đổi mới chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm, đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá”.
- Tại Nghị quyết số 37/2004/QH 11 khoá XI kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về Giáo dục đào tạo cũng đã chỉ rõ: “Chất lượng Giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, hiệu quả giáo dục còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự 2 nghiệp phát triển đất nước, công tác quản lý giáo dục còn nhiều hạn chế.
- Trƣớc tình hình này, nhiều năm qua nhà trƣờng đã có một số giải pháp trong công tác quản lý hoạt động dạy nghề nói chung và quản lý dạy học thực hành nghề nói riêng nhƣng chƣa có cơ sở lý luận, chƣa mang tính hệ thống.
- Điều đó đặt ra cho nhà trƣờng phải xem xét một cách tổng thể việc tổ chức, quản lý dạy thực hành, đặc biệt là thực hành nghề cho học sinh cao đẳng.
- Vấn đề ở đây là quản lý dạy học thực hành hệ cao đẳng chƣa thực sự phù hợp với hệ này, ngay từ quan niệm cho đến cách làm.
- Do đặc thù của hệ Cao đẳng nghề nên các biện pháp quản lý dạy học thực hành phải khác với quản lý ở hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.
- Chính vì lý do đó tôi chọn và nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện việc Quản lý dạy học trong quá trình đạo tạo nghề tại trường Cao đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội.
- 3.ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu là các hoạt động quản lý dạy học thực hành nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội.
- Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội.
- KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kết cấu luận văn của học viên gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận của Quản lý dạy học trong quá trình đào tạo nghề Chƣơng 2 : Thực trạng Quản lý dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trƣờng Cao đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội Chƣơng 3 : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trƣờng Cao đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội Do thời gian, trình độ nhận thức lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót.
- Em xin chân thành cảm ơn! 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.
- Khái niệm quản lý Ngay từ buổi bình minh của lịch sử nhân loại, con ngƣời đã sớm biết quy tụ nhau thành bầy nhóm để tồn tại và phát triển.
- Chính từ sự phân công chuyên môn hoá và hợp tác lao động đã làm xuất hiện một dạng lao động đặc biệt - Lao động quản lý.
- Nhƣ vậy có thể nói rằng: Quản lý là một hiện tƣợng xã hội, là yếu tố cấu thành của sự tồn tại và phát triển của loài ngƣời Quản lý là thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình lao động xã hội.
- Theo Aunpu F.F: “Quản lý là một hệ thống XHCN, là một khoa học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xã hội, chủ yếu là quản lý con người nhằm đạt đựợc những mục tiêu xác định.
- Robins - Wayned Morrison cho rằng: “Quản lý là một nghề nhưng cũng là một nghệ thuật, một khoa học ” Ở nƣớc ta có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm quản lý.
- Theo Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: “Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
- Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn”.
- Hà Sỹ Hồ cho rằng: “Quản lý là một quá trình tác động có định hướng (có chủ đích) có tổ chức, lựa chọn trong các tác động có thể có dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định”.
- Theo Nguyễn Văn Lê: “Quản lý là một công việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật”.
- Ông viết “Quản lý một hệ thống xã hội, là khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ thống mà chủ yếu là vào những con ngườii nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo mục tiêu đề ra”.
- Khái niệm quản lý phản ánh một dạng lao động trí tuệ của con ngƣời có chức năng bảo đảm và khuyến khích những nỗ lực của những ngƣời khác để thực hiện thành công công việc nhất định.
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của những ngƣời cộng sự khác cùng chung một tổ chức.
- Quan niệm hiện đại về quản lý thừa nhận đó là toàn bộ các hoạt động huy động, tổ chức, thực thi các nguồn lực vật chất và tinh thần, sử dụng chúng nhằm tác động và gây ảnh hƣởng tích cực đến những ngƣời khác để đạt đƣợc những mục tiêu của tổ chức hay cộng đồng.
- Với khái niệm trên quản lý phải bao gồm các yếu tố (các điều kiện) sau.
- Quản lý bao giờ cũng có chủ thể quản lý và đối tƣợng bị quản lý.
- Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ ngƣợc nhau.
- Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi.
- Hoạt động và các quan hệ quản lý chính là đối tƣợng của khoa học quản lý.
- Quản lý ra đời chính là để tạo ra một hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với việc làm của từng cá nhân riêng rẽ của một nhóm ngƣời khi họ tiến hành các công việc có mục tiêu chung gần gũi với nhau.
- Nói một cách khác, thực chất của quản lý là quản lý con ngƣời trong tổ chức, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức.
- Ngày nay, công tác quản lý đƣợc coi là một trong năm nhân tố phát triển kinh tế xã hội là vốn - nguồn lực lao động - khoa học kỹ thuật công nghệ - tài nguyên và quản lý.
- Trong đó quản lý có vai trò quyết định sự thành bại của công việc.
- Quản lý giáo dục Về khái niệm quản lý giáo dục cũng có nhiều cách hiểu.
- Do giáo dục là một lĩnh vực hoạt động xã hội nên quản lý giáo dục đƣợc xem là quản lý xã hội.
- Quản lý giáo dục luôn bám sát việc thực hiện nhiệm vụ chính trị- xã hội, phát triển kinh tế trong từng thời kỳ, giai đoạn lịch sử của mỗi quốc gia.
- Phạm Minh Hạc quan niệm rằng: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất”.
- Có thể hiểu khái niệm quản lý giáo 7 dục là quản lý những tác động có hệ thống, khoa học, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý là quá trình dạy học và giáo dục diễn ra ở các cơ sở giáo dục nhƣ các trƣờng học, trung tâm khoa học kỹ thuật, hƣớng nghiệp dạy nghề hay một tập hợp các cơ sở phân bố trên đại bàn dân cƣ.
- Đa số các nguồn và tác giả tuy diễn đạt khác nhau song căn bản đều hiểu khái niệm quản lý giáo dục tuơng tự nhƣ trên (Nguyễn Ngọc Quang, 1989, Đặng Quốc Bảo, 1997, Trần Kiểm, 2002, Bùi Văn Quân, 2007.
- Quản lý giáo dục có thể hiểu theo nghĩa hẹp là quản lý các hoạt động giáo dục trong ngành giáo dục, quản lý một số cơ sở giáo dục đào tạo ở một địa phƣơng hành chính nào đó.
- Quản lý giáo dục có thể hiểu theo nghĩa rộng là quản lý các hoạt động giáo dục diễn ra trong nhà trƣờng hay ngoài xã hội.
- Quản lý xã hội có hệ thống nguyên tắc, chức năng và các giai đoạn của chu trình quản lý giáo dục cụ thể.
- Song cần hiểu khái niệm quản lý giáo dục một cách toàn diện bao gồm cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp bởi vì suy đến cùng dù đƣợc hiểu theo nghĩa nào thì đích cuối cùng của quản lý giáo dục vẫn là vận dụng các quy luật khách quan để nâng cao chất lƣợng giáo dục.
- Quản lý nhà trƣờng Nhà trƣờng với tƣ cách là một thể chế nhà nƣớc - xã hội, trực tiếp đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ và là tế bào chủ chốt của bất kỳ hệ thống giáo dục nào từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Quản lý nhà trƣờng là đƣa nhà trƣờng từ trạng thái đang có tiến lên trạng thái phát triển mới bằng phƣơng thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực phục vụ cho việc tăng cƣờng chất lƣợng giáo dục.
- Trong quản lý nhà trƣờng, quản lý hoạt động dạy học là nội dung quan trọng.
- Quản lý dạy học là tác động hợp qui luật của chủ thể quản lý dạy học đến chủ thể dạy học bằng các qui định pháp lý về GD-ĐT, Bộ máy tổ chức, nhân lực, nguồn lực, tài lực dạy học và thông tin môi trƣờng dạy học nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý dạy học.
- Theo Đặng Thành Hƣng (Giáo trình Giáo dục so sánh, 1998) coi quản lý nhà trƣờng là quản lý giáo dục ở cấp cơ sở, phản ánh đầy đủ mục tiêu, chức năng, nội dung và phƣơng tiện quản lý giáo dục trong phạm vi trƣờng học.
- Trong quản lý nhà trƣờng có những đối tƣợng quản lý cụ thể tạo nên những lĩnh vực hay nội dung quản lý tƣợng đối khác nhau, cụ thể nhƣ sau.
- Quản lý hành chính và tài chính.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt