« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần tập đoàn Hanaka giai đoạn 2014-2020.


Tóm tắt Xem thử

- LƢU VĂN MẠNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HANAKA GIAI ĐOẠN 2014-2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.
- BÙI XUÂN HỒI Hà Nội 2015 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong Viện Kinh tế và Quản lý-Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.T.S Bùi Xuân Hồi để tôi có thể hoàn thành đƣợc đề tại này.
- Tôi cũng xin cảm ơn anh chị em lớp cao học quản trị kinh doanh khoá 2012B đã giúp đã tôi trong quá trình học tập, hoàn thành luận văn.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2015 Ngƣời thực hiện Lƣu Văn Mạnh Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh ii LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi xin cam kết công trình nghiên cứu của mình là do quá trình hiểu biết, tìm tòi và cố gắng, nỗ lực thực hiện của bản thân cùng với sự hƣớng dẫn của thầy cô giáo, đặc biệt là PGS.TS.
- Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2015 Ngƣời thực hiện Lƣu Văn Mạnh Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung I.
- Viết tắt tiếng Anh 1 Hanaka Công ty Cổ phần tập đoàn Hanaka 2 BCG Boston Consulting Group – ma trận BCG 3 SWOT Strengths Weaknesses Opportunities Threats – ma trận SWOT 4 GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội 5 ISO International Organization for standazation – Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 6 WTO World Trade Organization- Tổ chức thƣơng mại thế giới 7 SBU Strategic Business Unit – Đơn vị kinh doanh chiến lƣợc 8 ROA Return On Assets - Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 9 ROE Return On Equity - Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 10 AFTA ASEAN Free Trade Area -Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN I.
- Viết tắt tiếng Việt 11 CSH Chủ sở hữu 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 CP Cổ phần 14 DN Doanh nghiệp 15 TP Thành phố 16 TCVN Tiêu chuẩnViệt Nam 17 SXKD Sản xuất kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Các khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh.
- Phân biệt chiến lƣợc kinh doanh với các phạm trù khác.
- Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh.
- Các loại hình chiến lƣợc kinh doanh cơ bản.
- Phân tích và hoạch định chiến lƣợc.
- Quy trình xây dựng và hoạch định chiến lƣợc.
- Chức năng sứ mệnh và mục tiêu chiến lƣợc.
- Phân tích và lựa chọn chiến lƣợc.
- Phân tích căn cứ hoạch định chiến lƣợc.
- Phƣơng pháp hoạch định chiến lƣợc.
- Một số mô hình lý thuyết về phân tích và hoạch định chiến lƣợc.
- 23 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh v KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.
- 31 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HANAKA.
- Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn Hanaka.
- Các dữ liệu cơ bản về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Tập Đoàn Hanaka.
- Phân tích các căn cứ chiến lƣợc cho giai đoạn 2014-2020.
- Phân tích môi trƣờng nội bộ của Công ty cổ phần tập đoàn Hanaka.
- Năng lực sản xuất Công ty cổ phần tập đoàn Hanaka.
- Năng lực về tổ chức kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn Hanaka.
- 66 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh vi KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.
- 68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHIẾN LƢỢC CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HANAKA.
- Lựa chọn công cụ phân tích và hoạch định chiến lƣợc cho Công ty cổ phần tập đoàn Hanaka.
- Lý do lựa chọn mô hình SWOT để phân tích và hoạch định chiến lƣợc cho Công ty cổ phần tập đoàn Hanaka.
- Phân tích ma trận SWOT và các kết quả về định hƣớng chiến lƣợc.
- Một số để xuất chiến lƣợc chức năng nhằm triển khai chiến lƣợc kinh doanh đã hoạch định của Công ty cổ phần tập đoàn Hanaka.
- Đề xuất chiến lƣợc về nhân sự.
- Đề xuất chiến lƣợc Marketing.
- Nội dung Đề xuất chiến lƣợc công nghệ.
- Nội Dung Đề xuất chiến lƣợc về tài chính.
- 90 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Bảng Ma trận SWOT.
- 27 Bảng 1.2: Bảng cho điểm chiến lƣợc.
- 29 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ 2012-2014.
- 42 Bảng 2.6: Lãi suất vay sản xuất kinh doanh trung bình của Hanaka 2012-2014.
- 71 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: 6 Chiến lƣợc chức năng.
- 6 Hình 1.2: Quy trình xây dựng hoạch định chiến lƣợc.
- 26 Hình 1.8: Cơ sở lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh.
- 45 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Để tránh rủi ro trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong môi trƣờng cạnh tranh hậu hội nhập, doanh nghiệp buộc phải xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
- Do đó, các doanh nghiệp ngày nay đang xem việc hoạch định chiến lƣợc cạnh tranh là yếu tố sống còn.
- Trong giai đoạn hiện nay, để đảm bảo cho sự ổn định và phát triển đất nƣớc, ngành điện nói riêng và ngành kinh doanh sản xuất thiết bị điện nói chung đòi hỏi phải tiếp tục phát triển bền vững để theo kịp tốc độ phát triển kinh tế và nhu cầu điện năng của đất nƣớc.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh đối với doanh nghiệp cũng nhƣ xuất phát từ nhu cầu thực tế, tác giả quyết định chọn đề tài "Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần tập đoàn Hanaka giai đoạn 2014-2020".
- Với mong muốn nội dung nghiên cứu trong luận văn này đƣợc triển khai vào thực tế trong việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của công ty Cổ phần tập đoàn Hanaka.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích chính của đề tài nghiên cứu là phân tích môi trƣờng kinh doanh thực tiễn của công ty Cổ phần tập đoàn Hanaka, đồng thời dựa trên nền tảng lý thuyết của quản trị kinh doanh để đƣa ra định chiến lƣợc kinh doanh và đề xuất chiến lƣợc chức năng phù hợp theo mục tiêu chiến lƣợc đã hoạch định cho Tập đoàn Hanaka giai đoạn từ đó giúp công ty phát triển bền vững.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh 2 3.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần tập đoàn Hanaka.
- Dựa trên sữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập đƣợc, tác giả sẽ xác định các yếu tố thích hợp để thiết lập chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần tập đoàn Hanaka.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài giúp cho Công ty Cổ phần tập đoàn Hanaka có cái nhìn rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của mình, từ đó nhận ra đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để có đƣợc chiến lƣợc kinh doanh hợp lý hơn trong giai đoạn tới, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chƣơng chính: Chƣơng 1: Cơ sở thuyết về phân tích và hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và căn cứ hình thành chiến lƣợc của công ty cổ phần Tập đoàn Hanaka.
- Chƣơng 3: Một số đề xuất về chiến lƣợc cho hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Hanaka giai đoạn 2014-2020.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Các khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh 1.1.1.
- Chiến lược kinh doanh Thuật ngữ "chiến lƣợc" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp strategos có nguồn gốc từ hai từ "stratos" (quân đội, bầy, đoàn) và "ago" (lãnh đạo, điều khiển).
- Thuật ngữ "chiến lƣợc" đƣợc dùng lần đầu tiên trong quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn, tổng thể làm cơ sở để tiến hành các chiến dịch có quy mô lớn, nhằm mục tiêu chiến thắng đối phƣơng.
- Từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX, thuật ngữ "chiến lƣợc" đã đƣợc sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh tế ở cả bình diện vĩ mô cũng nhƣ vi mô và đƣợc các nhà kinh tế mô tả theo nhiều cách khác nhau.
- Theo Giáo sƣ lịch sử kinh tế học Alfred Chandler, Đại học Harvard (Mỹ), “Chiến lƣợc bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.
- Theo William J.Glueck: “Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, đƣợc thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ đƣợc thực hiện”.
- David: “Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.
- Chiến lƣợc kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trƣờng, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”.
- Porter “Chiến lƣợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh” (Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2007, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, tr.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh 4 Nhìn chung các quan niệm trên về thuật ngữ chiến lƣợc đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau: Mục tiêu của chiến lƣợc, thời gian thực hiện, quá trình ra quyết định chiến lƣợc, nhân tố môi trƣờng cạnh tranh, lợi thế và yếu điểm của doanh nghiệp nói chung và theo từng hoạt động nói riêng.
- Phân biệt chiến lược kinh doanh với các phạm trù khác Đứng trên góc độ của một nền kinh tế quốc dân chiến lƣợc có thể phân định thành các cấp độ khác nhau.
- Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phƣơng tỉnh, thành.
- Chiến lƣợc phát triển ngành, chiến lƣợc phát triển cho những lĩnh vực kinh tế xã hội khác: Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp, ngành nông nghiệp, dịch vụ.
- Chiến lƣợc phát triển công ty (doanh nghiệp) hay còn gọi là chiến lƣợc kinh doanh của công ty.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lƣợc có thể tiến hành ở 3 cấp cơ bản: Cấp Công ty, cấp đơn vị kinh doanh và cấp bộ phận chức năng.
- Chiến lƣợc cấp công ty (Corporate Strategy) Chiến lƣợc cấp Công ty xác định các hoạt động kinh doanh mà trong đó Công ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó trong dài hạn nhằm hoàn thành các mục tiêu của Công ty.
- Ví dụ: Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung (thâm nhập thị trƣờng, phát triển thị trƣờng, phát triển sản phẩm mới), chiến lƣợc tăng trƣởng đa dạng hóa (đồng tâm, hàng ngang, hỗn hợp), chiến lƣợc liên doanh.
- Chiến lƣợc cấp bộ phận kinh doanh (BusinessStrategy) Chiến lƣợc cấp kinh doanh đƣợc hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm hoặc dạng cụ thể thị trƣờng cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ Công ty, và nó xác định xem một Công ty sẽ cạnh tranh nhƣ thế nào với một hoạt Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh 5 động kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân Công ty giữa những ngƣời cạnh tranh của nó.
- Chiến lƣợc cấp kinh doanh trong một Công ty có thể là một ngành kinh doanh hay một chủng loại sản phẩm.
- Chiến lƣợc này nhằm định hƣớng phát triển từng ngành hay từng chủng loại sản phẩm góp phần hoàn thành chiến lƣợc cấp công ty, phải xác định lợi thế của từng ngành so với đối thủ cạnh tranh để đƣa ra chiến lƣợc phù hợp với chiến lƣợc cấp Công ty.
- Chiến lƣợc cấp chức năng (Functional Strategy) Chiến lƣợc của một doanh nghiệp là tập hợp các quyết định ảnh hƣởng lâu dài và sâu sắc đến vị trí của nó trong môi trƣờng và vai trò của doanh nghiệp trong việc kiểm soát môi trƣờng.
- Chiến lƣợc của một doanh nghiệp bao gồm nhiều chiến lƣợc chức năng mà P.
- Y Barreyre (1976) đã đƣa ra sáu chiến lƣợc chức năng trong đó chiến lƣợc sản xuất và thƣơng mại đóng vai trò trung tâm, là cơ sở để xây dựng các chiến lƣợc chức năng khác.
- Chiến lƣợc thƣơng mại là tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
- Chiến lƣợc tài chính là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa nhu cầu tài chính để theo đuổi các mục tiêu thƣơng mại với những điều kiện đặt ra bởi thị trƣờng vốn.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh 6 Hình 1.1: 6 Chiến lược chức năng - Chiến lƣợc sản xuất là tập hợp các chính sách nhằm xác định loại sản phẩm cần sản xuất, số lƣợng sản phẩm từng loại và phân bổ phƣơng tiện hay các nguồn sản xuất để sản xuất một cách có hiệu quả sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng.
- Chiến lƣợc xã hội là tập hợp các chính sách xác lập hành vi của doanh nghiệp đối với thị trƣờng lao động, nói rộng hơn là đối với môi trƣờng kinh tế xã hội và văn hoá.
- Chiến lƣợc đổi mới công nghệ là tập hợp các chính sách nhằm nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới và hoàn thiện các sản phẩm hiện hành cũng nhƣ các phƣơng pháp công nghệ đang sử dụng.
- Chiến lƣợc mua sắm và hậu cần là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp "mua tốt" và sử dụng hợp lý các nguồn vật chất từ khâu mua sắm đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Nếu chiến lƣợc thƣơng mại nhằm "bán tốt" thì chiến lƣợc mua sắm nhằm "mua tốt" và "mua tốt cũng cần nhƣ bán tốt".
- Chiến lược cấp Công ty, chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược chức năng liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh của một doanh nghiệp.
- Các chiến lược này tác động qua lại với nhau, Chiến lược này là tiền Chiến lược thương mại Chiến lược tài chính Chiến lược xã hội Chiến lược sản xuất Chiến lược mua sắm, hậu cần Chiến lược đổi mới công nghệ Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Học viên: Lƣu Văn Mạnh 7 đề để xây dựng chiến lược kia và thực hiện một chiến lược sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến lược còn lại.
- Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lược kinh doanh Trong điều kiện biến động của môi trƣờng kinh doanh hiện nay, chỉ có một điều mà các công ty có thể chắc chắn, đó là sự thay đổi.
- Chiến lƣợc kinh doanh chính là hƣớng đi giúp các doanh nghiệp vƣợt qua sóng gió trên thƣơng trƣờng, vƣơn tới tƣơng lai bằng chính nỗ lực và khả năng của bản thân.
- Chiến lƣợc kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp định đƣợc hƣớng đi vƣơn tới tƣơng lai bằng sự nỗ lực của chính mình.
- Bên cạnh đó, quá trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh trên cơ sở theo dõi một cách liên tục những sự kiện xảy ra cả bên trong cũng nhƣ bên ngoài doanh nghiệp, nắm đƣợc xu hƣớng biến đổi của thị trƣờng.
- cùng với việc triển khai chiến lƣợc kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng với thị trƣờng, và thậm chí còn làm thay đổi các môi trƣờng hoạt động để chiếm lĩnh vị trí cạnh tranh, đạt đƣợc doanh lợi cao nhất, tăng năng suất lao động, cải thiện môi trƣờng, cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.
- Trong thực tế đã chứng minh nếu doanh nghiệp hoạch định chiến lƣợc kinh doanh thì đạt đƣợc kết quả sản xuất kinh doanh tốt hơn so với trƣớc đó.
- Đồng thời cũng tốt hơn doanh nghiệp không hoạch định chiến lƣợc, điều này chứng minh việc hoạch định chiến lƣợc sẽ giúp giảm bớt rủi ro và tăng khả năng trong việc tranh thủ các cơ hội.
- Các loại hình chiến lược kinh doanh cơ bản a

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt