« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Nam Hà.


Tóm tắt Xem thử

- LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình làm luận văn em đã thực sự dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu cũng nhƣ vận dụng kiến thức để Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Nam Hà.
- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
- Tổng quan về Công ty Cổ phần May Nam Hà.
- Giới thiệu về Công ty cổ phần may Nam Hà.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
- 27 2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
- Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần may Nam Hà.
- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.
- 54 3.2 Định hƣớng phát triển của công ty cổ phần may Nam Hà.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Nam Hà.
- 38 Bảng 2.3 Bảng so sánh các chỉ tiêu về khă năng sinh lợi của một số công ty may trên thị trƣờng Việt Nam.
- 41 Bảng 2.5 Tăng trƣởng doanh thu của một số công ty may trên thị trƣờng trong nƣớc.
- 44 Bảng 2.8 Bảng so sánh chỉ tiêu về khẳ năng quản lý tài sản một số Công ty may trong nƣớc.
- 76 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần May Nam Hà.
- Từ trƣớc đến nay, do nhiều nguyên nhân mà công ty Cổ phần May Nam Hà chƣa đầu tƣ thỏa đáng cho hoạt động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Hiện tại, để có thể đứng vững trên thị trƣờng thì một trong những vấn đề đang đƣợc công ty quan tâm đó là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
- Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên kết hợp với đặc thù chuyên ngành đào tạo, em đã chủ động đề xuất và đƣợc Viện Kinh tế và quản lý chấp thuận cho lựa chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May Nam Hà” làm đề tài luận văn của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần May Nam Hà trong 2 năm gần đây.
- Từ đó, tìm ra các nguyên nhân dẫn đến hoạt động kinh doanh của Công ty chƣa hiệu quả.
- Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần May Nam Hà trong thời gian tới 2 3.
- Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May Nam Hà trong hai năm.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May Nam Hà và chủ yếu tập trung vào phân tích các báo cáo tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Sử dụng các phƣơng pháp để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần May Nam Hà một cách bài bản, khoa học.
- Lần đầu tiên đề xuất những giải pháp sát hợp và cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May Nam Hà.
- Chƣơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần May Nam Hà Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần May Nam Hà.
- Trong tình trạng canh tranh hiện nay, công ty cần quan tâm đặc biệt đến công tác chăm sóc khách hàng.
- Tiếp đến, sẽ nghiên cứu cụ thể hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Nam Hà để biết đƣợc điểm mạnh cũng nhƣ điểm yếu, từ đó xây dựng một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.
- 26 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 2.1.
- Tổng quan về Công ty Cổ phần May Nam Hà 2.1.1.
- Giới thiệu về Công ty cổ phần may Nam Hà - Tên giao dịch của công ty: Nam Ha Garment Stock Company - Địa chỉ: 510 đƣờng Trƣờng Chinh, Thành phố Nam Định.
- Công ty cũng gặp phải không ít khó khăn.
- Bằng mọi cách công ty phải mở rộng thị trƣờng và tiếp cận với nhiều khách hàng hơn.
- Tháng 1/2000, công ty chuyển thành Công ty Cổ phần May Nam Hà với 100% vốn do các cổ đông đóng góp.
- Đây là một bƣớc ngoặt đánh dấu sự trƣởng thành và lớn mạnh của công ty.
- Hội đồng quản trị gồm 3 ngƣời: Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Giám đốc Công ty.
- Phó chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Phó Giám đốc Công ty.
- Uỷ viên hội đồng quản trị, kiêm Phó Giám đốc Công ty.
- Văn thƣ, tạp vụ, phục vụ lãnh đạo Công ty và các công việc khác.
- Nghiên cứu tổng thể quy trình tiêu thụ sản phẩm của công ty + Chuẩn bị và lên kế hoạch vật tƣ đảm bảo sản xuất đúng hạn.
- Phân tích lựa chọn các đại lý trong mạng lƣới phân phối hàng hoá của công ty theo tiêu chuẩn đã xây dựng.
- Tổ chức KCS 100% sản phẩm sản xuất ở các đơn vị trong Công ty trƣớc khi nhập kho thành phẩm.
- Nghiên cứu đề xuất và soạn thảo các văn bản quy định của Công ty về chất lƣợng sản phẩm.
- 2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 2.1.4.1 Thuận lợi - Là đơn vị hoạt động theo mô hình hạch toán độc lập, Công ty đƣợc chủ động xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh.
- Do vậy, làm sụt giảm đáng kể sản lƣợng bán hàng và hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Trên địa bàn khu vực xuất hiện nhiều công ty tƣ nhân cạnh tranh.
- Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần May Nam Hà 2.2.1.
- Tài liệu đƣợc sử dụng cho phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần May Nam Hà chủ yếu là các báo cáo tài chính tổng hợp trong 2 năm 2013 và 2014 gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Phụ lục).
- Mặt khác, TSNH > Vay ngắn hạn là đồng) Nhƣ vậy, trong cả 2 năm 2013 và 2014 thì tài sản dài hạn ở công ty nhỏ hơn nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn.
- Căn cứ vào bảng trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty có xu hƣớng tăng dần lên qua các năm.
- Năm 2014, ROA đạt 10,42% ứng với một đồng tài sản tạo ra đƣợc 0,1042 đồng lợi nhuận ròng cho công ty.
- Điều này chứng tỏ công ty có những dấu hiệu không tốt khi phản ánh đồng vốn bỏ ra ngày càng không hiệu quả.
- Với kết quả nhƣ vậy công ty vẫn chƣa đạt đƣợc chỉ tiêu kế hoạch đặt ra.
- Tuy nhiên, ROE năm 2014 giảm 11,3% so với năm 2013 ứng với cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu công ty bỏ ra thì bị giảm đi 0,113 đồng lợi nhuận ròng.
- 40 Chúng ta có thể so sánh các chỉ tiêu này với 2 công ty khác trong ngành để thấy rõ hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đang ở mức cao hay thấp theo bảng sau: Bảng 2.3 BẢNG SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA MỘT SỐ CÔNG TY MAY TRÊN THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM Đơn vị.
- Để thấy rõ doanh thu thuần của công ty tăng hay giảm so với năm trƣớc là do sản lƣợng tiêu thụ hay do ảnh hƣởng của giá bán là chủ yếu.
- Trong đó, thu nhập khác tăng tới 4283,61%, doanh thu hoạt động tài chính tăng 270,14% nhƣng doanh thu thuần từ hoạt động tiêu thụ chính của công ty lại tăng chậm nhất (chỉ tăng 41,53.
- Cả hai công ty này đều có doanh thu cao và doanh thu của Công ty may Nam Hà ở mức trung bình so với 2 Công ty trên.
- Điều này cho thấy, công ty chƣa thực sự quan tâm hoạt động sản xuất ra sản phẩm chính để tiêu thụ.
- Do vậy, công ty cần có biện pháp thích hợp để kiểm soát chi phí sao cho tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu.
- 44 b/ Phân tích năng suất sử dụng tổng tài sản Chỉ tiêu vòng quay tổng TS đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của công ty bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dƣới các tài sản khác nhau.
- Kết quả này cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty tƣơng đối cao, đƣợc tận dụng đầy đủ và không bị nhàn rỗi.
- Do vậy, công ty cần có biện pháp tiếp tục rút ngắn kỳ hạn thu tiền từ các đại lý và khách hàng để tránh bị chiếm dụng vốn kinh doanh.
- Tuy nhiên, qua 2 năm thì chỉ tiêu kỳ thu nợ bán chịu đã giảm mạnh nhƣng vẫn còn ở mức cao chứng tỏ vốn kinh doanh của công ty đang bị chiếm dụng nhiều.
- Do vậy, công ty cần có biện pháp đẩy mạnh hơn nữa việc rút ngắn kỳ hạn thu tiền từ các đại lý và khách hàng.
- Nguồn: Báo cáo tài chính công ty CP May Nam Hà) 48 Qua bảng tính toán trên cho thấy: Chỉ tiêu 1/Hệ số tài trợ năm 2014 giảm 4,95% so với năm 2013 tức là từ 4,24 xuống còn 4,03.
- 52 Hình 2.2: SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH ĐẲNG THỨC DUPONT TẠI CÔNG TY CP MAY Nam Hà + Tổng Tài sản bình quân /Vốn CSH bình quân N14: 4,03 - N13: 4,24 Tỷ suất thu hồi tài sản ROA N14: 10,42.
- N TÓM TẮT CHƢƠNG 2 Mặc dù công ty đã không ngừng cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của mình song hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn chƣa hiệu quả.
- Do vậy, trong thời gian tới công ty cần có biện pháp tích cực nhằm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
- Kết quả tính toán các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty đã cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong việc thanh toán đột xuất những khoản nợ ngắn hạn đến hạn.
- Điều này là do trong các năm công ty chƣa có biện pháp tích cực trong công tác thu hồi công nợ.
- 54 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY Nam Hà 3.1 Định hƣớng phát triển của ngành dệt may Việt Nam Dệt may Việt Nam vốn đƣợc đánh giá là một ngành công nghiệp có tiềm năng phát triển và sẽ thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài trong thời gian tới do có những lợi thế nhất định so với các quốc gia khác trong khu vực.
- 3.2 Định hƣớng phát triển của công ty Cổ phần May Nam Hà 3.2.1 Mục tiêu của công ty trong thời gian tới.
- Duy trì và không ngừng nâng cấp chất lƣợng sản phẩm, bao bì, nhãn mác do công ty sản xuất.
- Xác định các mặt hàng mũi nhọn kinh tế cho công ty.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Nam Hà 3.3.1.
- Điều này cho thấy, tình hình tài chính của công ty phụ thuộc nhiều vào việc thu hồi đƣợc các khoản nợ của khách hàng nhanh hay chậm.
- Thông tin tín dụng của khách hàng tại Công ty Cổ phần May Nam Hà ở phần Phụ lục.
- (B Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty Cổ phần May Nam Hà.
- Hiệu quả đạt được Với các biện pháp trên công ty dự kiến sẽ thu đƣợc đồng tiền nợ của khách hàng.
- Nhƣ vậy, thực tế số tiền mà công ty thu nợ đƣợc từ 2 đối tƣợng khách hàng này sẽ là đồng.
- Từ đó, công ty có thể thanh toán đƣợc các khoản nợ cũng nhƣ góp phần giải quyết cơ cấu vốn theo hƣớng hiệu quả nhất.
- Và quan trọng hơn cả, đây là một yếu tố quan trọng giúp làm tăng khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Muốn tăng doanh thu tiêu thụ, Công ty có 3 cách để thực hiện đó là: tăng giá bán đơn vị sản phẩm.
- Vì vậy, cách tốt nhất để tăng doanh thu cho Công ty là tăng sản lƣợng tiêu thụ thông qua việc mở rộng thị trƣờng.
- Nhận thấy, hiện tại công ty mới chỉ tập trung vào công tác gia công thuê và sản xuất sản phẩm xuất khẩu ra một số thị trƣờng nƣớc ngoài quen thuộc.
- Mục tiêu của giải pháp Hiện nay, nợ vay chiếm một tỷ trọng rất lớn (75,16%) trong tổng nguồn vốn của công ty.
- Điều này cho thấy, công ty đã mạnh dạn sử dụng nhiều vốn vay trong cơ cấu vốn.
- Trên thực tế, Công ty huy động vốn từ nguồn tín dụng 73 ngân hàng bao gồm vay ngắn hạn và dài hạn.
- Chúng ta cần xác định xem Công ty có thể huy động đƣợc bao nhiêu từ nguồn vốn vay này.
- Tuy nhiên, do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty là số công nhân chiếm phần lớn trong tổng lao động nên việc huy động hàng năm với mức nhƣ vậy là điều không dễ dàng.
- 75 Với mức lãi suất trên Công ty tiết kiệm đƣợc chi phí lãi vay là x (13.
- đồng Khi đó, tổng số lãi công ty phải trả khi huy động số vốn đồng là đồng 3.3.3.3.
- Điều này sẽ giúp cho Công ty tiết kiệm đƣợc chi phí lãi vay là đồng.
- 77 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 Dựa trên những cơ sở lý luận kết hợp với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Nam Hà cũng nhƣ định hƣớng phát triển của ngành dệt may nói chung và của Công ty nói riêng, nội dung của chƣơng 3 đã nêu đƣợc các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.
- Cụ thể là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, khả năng sinh lời cao, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và nguồn vốn.
- Nó là thƣớc đo quan trọng cho sự tăng trƣởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Trên cơ sở những lý luận chung về phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, luận văn đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tiễn tại công ty cổ phần may Nam Hà về vấn đề đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua việc tính toán, phân tích một số chỉ tiêu trong 2 năm vừa qua.
- [7] Báo cáo tài chính năm 2013, Công ty Cổ phần May Nam Hà [8] Báo cáo tài chính năm 2014, Công ty Cổ phần May Nam Hà.
- 81 PHỤ LỤC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ Địa chỉ: 510 đƣờng Trƣờng Chinh, Thành phố Nam Định BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2014 Đơn vị tính: VNĐ CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm 2014 Năm 2013 1.
- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty CP May Nam Hà)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt