« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp đảm bảo tiến độ cho các dự án giàn khoan tại Công ty dịch vụ cơ khí hàng hải (PTSC M&C).


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN XUÂN DIỆU MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ CHO CÁC DỰ ÁN GIÀN KHOAN TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI (PTSC M&C) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN.
- 4 1.1 Tổng quan về quản lý dự án.
- 4 1.1.1 Khái niệm về dự án.
- 4 1.1.2 Đặc trƣng của dự án.
- 5 1.1.3 Phân loại dự án.
- 6 1.1.4 Nội dung về quản lý dự án.
- 7 1.1.5 Quản lý theo chu kỳ của dự án.
- 11 1.2 Quản lý tiến độ dự án.
- 14 1.2.1 Khái niệm, tác dụng của lập tiến độ dự án.
- 14 1.2.2 Các công cụ sử dụng trong quản lý tiến độ dự án.
- 15 1.3 Kiểm soát tiến độ dự án.
- 25 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiến độ dự án.
- 27 1.4.1 Yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến tiến độ dự án.
- 27 1.4.2 Yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến tiến độ dự án.
- 36 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÁC DỰ ÁN GIÀN KHOAN TẠI CÔNG TY PTSC M&C.
- 40 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Xuân Diệu Khóa Phân tích thực trạng công tác quản lý tiến độ thi công các dự án tại Công ty PTSC M&C.
- 42 2.2.1 Giới thiệu sơ bộ về giàn khoan và công tác thi công các dự án.
- 42 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án của Công ty.
- 54 2.2.3 Phân tích công tác quản lý tiến độ của một số dự án điển hình tại Công ty PTSC M&C.
- 56 2.2.4 Đánh giá các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tiến độ thi công tại dự án.
- 79 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÁC DỰ ÁN GIÀN KHOAN TẠI CÔNG TY PTSC M&C.
- 82 3.2 Một số giải pháp nhằm đảm bảo tiến độ thi công các dự án giàn khoan tại Công ty PTSC M&C.
- 9 Hình 1.2: Quá trình phát triển của các mục tiêu quản lý dự án [13.
- 11 Hình 1.3: Các giai đoạn của chu kỳ dự án [13.
- 12 Hình 1.4: Sơ đồ cơ cấu phân tích công việc dự án thi công công trình [14.
- 42 Hinh 2.3: Lƣu đồ triển khai thực hiện dự án tại Công ty PTSC M&C.
- 44 Hình 2.4: Dự án Biển Đông 1 [PTSC M&C.
- 58 Hình 2.5: Dự án Thăng Long Đông Đô [PTSC M&C.
- 61 Hình 2.6: Dự án Hải Sƣ Trắng Đen [PTSC M&C.
- 64 Hình 2.7: Dự án Sƣ Tử Nâu [PTSC M&C.
- 67 Hình 2.8: Dự án HRD [PTSC M&C.
- 18 Bảng 1.2: Ma trận trách nhiệm của các bộ phận, các cấp trong ql dự án [15.
- 41 Bảng 2.3: Các dự án giàn khoan của Công ty PTSC M&C đã thực hiện.
- 55 Bảng 2.4: Các dự án điển hình gian đoạn 2011 đến 2014 [PTSC M&C.
- 57 Bảng 2.5: Theo dõi các hạng mục bị chậm tiến độ của dự án Biển Đông 1.
- 60 Bảng 2.7: Theo dõi các hạng mục bị chậm tiến độ của dự án TLĐĐ.
- 63 Bảng 2.9: Theo dõi các hạng mục bị tiến độ chậm của dự án HSTĐ.
- 66 Bảng 2.11: theo dõi các hạng mục bị chậm của dự án Sƣ Tử Nâu.
- 69 Bảng 2.13: Theo dõi các hạng mục bị chậm của dự án HRD.
- 72 Bảng 2.15: Các nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến tiến độ dự án.
- Mãi đến đầu thế kỷ XX, thuyết quản lý khoa học của Frederick Winslow Taylor ra đời và là nguyên mẫu đầu tiên cho các công cụ quản lý dự án hiện đại, bao gồm cả cấu trúc phân chia công việc (WBS) và phân bổ nguồn lực.
- Khoa học về quản lý dự án phát triển từ những ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ xây dựng, kỹ thuật và quốc phòng.
- Ở Hoa Kỳ, hai ông tổ của quản lý dự án là Henry Gantt, đƣợc gọi là cha đẻ của kỹ thuật lập kế hoạch và kiểm soát tiến độ, ngƣời đã cống hiến hiểu biết tuyệt vời của mình bằng việc sử dụng biểu đồ Gantt nhƣ là một công cụ quản lý dự án.
- Những năm 1950, đánh dấu sự bắt đầu của kỷ nguyên quản lý dự án hiện đại.
- Quản lý dự án đã đƣợc chính thức công nhận là một ngành khoa học phát sinh từ ngành khoa học quản lý.
- Một lần nữa, tại Hoa Kỳ, trƣớc những năm 1950, các dự án đã đƣợc quản lý trên một nền tảng đặc biệt bằng cách sử dụng chủ yếu là biểu đồ Gantt (Gantt Charts), cùng các kỹ thuật và các công cụ khác.
- Tại thời điểm đó, hai mô hình toán học để lập tiến độ của dự án đã đƣợc phát triển là “Phƣơng pháp Đƣờng găng” (Critical Path Method) và “Kỹ thuật đánh giá và xem xét chƣơng trình/dự án” (Program Evaluation and Review Technique hay PERT).
- Những phƣơng pháp này đƣợc đƣa vào áp dụng đầu tiên và đƣợc phát triển bởi các dự án quân sự của Hải quân Hoa Kỳ.
- Cũng nhƣ nhiều doanh nghiệp cơ khí khác, Công ty PTSC M&C là một đơn vị đặc thù chuyên xây lắp các công Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Xuân Diệu 2 Khóa 2013-2015 trình dầu khí của Việt Nam đòi hỏi tiến độ và chất lƣợng rất cao khi thi công các dự án xây lắp dầu khí, nhằm đảm bảo vấn đề “chất lƣợng, tiến độ, chi phí” trong suốt quá trình vận hành và khai thác dầu khí ngoài khơi.
- Qua việc đánh giá thực trạng tiến độ thi công các dự án xây lắp dầu khí của Công ty PTSC M&C để từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo tiến độ cho các dự án giàn khoan tại Công ty PTSC M&C.
- Thông qua việc tìm hiểu và làm thực tế các dự án xây lắp dầu khí tại Công ty PTSC M&C, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp đảm bảo tiến độ cho các dự án giàn khoan tại Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải (PTSC M&C.
- Tổng hợp cơ sở lý thuyết về quản lý dự án, các tiêu chí đánh giá tiến độ dự án và hệ thống quản lý tiến độ.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu và phân tích các dự án giàn khoan và hoạt động quản lý tiến độ tại Công ty PTSC M&C - Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu, phân tích và đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng đến tiến độ thi công các dự án gian khoan của Công ty PTSC M&C trong giai đoạn .
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Xuân Diệu 3 Khóa Sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, bảng câu hỏi, phân tích tổng hợp từ số liệu thực tế của các dự án giàn khoan của Công ty PTSC M&C trong giai đoạn 2011 đến 2014.
- Phƣơng pháp hệ thống trên cơ sở điều tra, quan sát thực tế, nghiên cứu toàn diện các nhân tố liên quan đến tiến độ trong quá trình thi công thực tế các dự án giàn khoan của Công ty PTSC M&C trong giai đoạn 2011 đến 2014.
- Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khả ấu trúc gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý tiến độ dự án.
- Chƣơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng tiến độ thi công các dự án giàn khoan tại Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải.
- Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo tiến độ thi công các dự án giàn khoan tại Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Xuân Diệu 4 Khóa 2013-2015 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN 1.1 Tổng quan về quản lý dự án 1.1.1 Khái niệm về dự án Có nhiều cách định nghĩa dự án.
- Trên phƣơng diện phát triển, có hai cách hiểu về dự án: cách hiểu “tĩnh” và cách hiểu “động”.
- Theo cách hiểu “tĩnh” thì dự án là một hình tƣợng về một tình huống (một trạng thái) mà ta muốn đạt tới.
- Trên phƣơng diện quản lý, có thể định nghĩa nhƣ sau: “Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”.
- Nghĩa là, mọi dự án đầu tƣ đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định.
- Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đã đạt đƣợc hoặc dự án bị loại bỏ.
- Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so với những sản phẩm tƣơng tự đã có hoặc dự án khác Từ những định nghĩa khác nhau có thể rút ra một số đặc trƣng cơ bản của dự án nhƣ sau.
- Dự án có mục đính, kết quả nhất định.
- Tất cả các dự án đều phải có kết quả đƣợc xác định rõ.
- Kết quả này có thể là một tòa nhà, một trƣờng học hay bệnh viện… Mỗi dự án bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần đƣợc thực hiện.
- Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án.
- Nói cách khác, dự án là một hệ thống phức tạp, đƣợc phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau để thực hiện và quản lý nhƣng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung về thời gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lƣợng cao.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Xuân Diệu 5 Khóa Dự án có chu kỳ phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn.
- Dự án là một sự sáng tạo.
- Giống nhƣ các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu và kết thúc…Dự án không kéo dài mãi mãi.
- Khi dự án kết thúc, kết quả dự án đƣợc chuyển giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản trị dự án giải tán.
- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, đặc thù (mới lạ).
- Khác với quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao.
- Sản phẩm và dịch vụ do dự án mang lại là duy nhất, hầu nhƣ không lặp lại.
- Nhƣng khẳng định là chúng vẫn có thiết kế khác nhau, vị trí khác, khách hàng khác… Điều ấy cũng tạo nên nét duy nhất, độc đáo, mới lạ của dự án.
- Dự án có liên quan đến nhiều bên và sự tương tác phức tạp giữa các bộ phẩn quản lý chức năng với quản lý dự án.
- Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan nhƣ chủ đầu tƣ, nhà tƣ vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
- Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tƣ mà sự tham gia của các thành trên cũng khác nhau.
- Để thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thƣờng xuyên mối quan hệ với các bộ phận quản lý khác.
- 1.1.2 Đặc trƣng của dự án Các đặc trƣng cơ bản của dự án nhƣ sau.
- Tính độc nhất: Dự án đầu tƣ đƣợc coi là sản phẩm duy nhất không lặp lại.
- Do tính chất duy nhất, các dự án đầu tƣ đều có những đặc điểm riêng, đòi hỏi những nghiên cứu phân tích chuyên sâu để có thể đƣa ra những quyết định phù hợp.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Xuân Diệu 6 Khóa Thời gian thực hiện và khai thác dự án mang tính hữu hạn, nói cách khác vòng đời giới hạn với thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc xác định.
- Có tính hệ thống: Dự án là một thực thể phi vật chất, một hệ thống phức tạp, tập hợp phức tạp các hoạt động với sự tham gia của nhiều ngƣời, tổ chức và gồm nhiều chức năng.
- Có tính pháp lý: Dự án đầu tƣ sau khi đƣợc duyệt trở thành một văn bản có tính pháp lý.
- Ngoài ra các luận cứ đƣợc nêu ra trong dự án đầu tƣ đều phải đƣợc xây trên cơ sở các căn cứ pháp lý hiện hành.
- Tính chuẩn mực: Các dự án đầu tƣ phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan + Yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất (sự thoả hiệp giữa các bên thƣờng thông qua đàm phán).
- 1.1.3 Phân loại dự án Có nhiều cách phân loại dự án khác, tùy theo mục đính, tính chất, đặc điểm và mức độ phức tạp.
- Để phân tích, đánh giá và quản lý các dự án, ngƣời ta phải tiến hành phân loại các dự án.
- Tùy theo mục đích sử dụng ngƣời ta có thể có rất nhiều cách phân loại các dự án khác nhau [7.
- Đặc tính dòng tiền dự án đầu tƣ (thông thƣờng, không thông thƣờng.
- Theo tính chất đầu tƣ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Xuân Diệu 7 Khóa Theo quy mô dự án - Theo phạm vi hoạt động của dự án - Theo tính chất dòng tiền dự án - Theo đối tƣợng sản phẩm dự án Kết luận: Theo sự phân loại nhƣ trên, công trình chế tạo giàn khoan là loại công trình đầu tƣ mới, đầu tƣ một lần.
- 1.1.4 Nội dung về quản lý dự án Phƣơng pháp quản lý dự án lần đầu đƣợc áp dụng trong lĩnh vực quân sự của Mỹ vào những năm 50 của thế kỷ 20, đến nay nó nhanh chóng đƣợc ứng dụng rộng rãi vào các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng và xã hội.
- Có hai lực lƣợng cơ bản thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phƣơng pháp quản lý dự án là: (1) Nhu cầu ngày càng tăng về những hàng hóa và dịch vụ sản xuất phức tạp, chất lƣợng cao trong khi khách hàng càng “khó tính”.
- Có thể hiểu quản lý dự án là thực hiện các chức năng quản lý đối với một dự án cụ thể.
- Xác định mục đích, phạm vi và mục tiêu của dự án.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt