« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Nam Dược đến năm 2017.


Tóm tắt Xem thử

- tháng 04 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Hiếu LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập theo chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Đến nay em đã hoàn thành chương trình của khóa học và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty TNHH Nam Dƣợc đến năm 2017”.
- Nhân dịp này em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Giáo sư, Tiến sỹ Thầy giáo, cô giáo của Khoa Quản trị kinh doanh - trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Tổng quan về chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- Định nghĩa về quản trị chiến lược.
- 6 1.1.2.2.Mô hình quản trị chiến lược.
- Ý nghĩa của việc quản trị chiến lược.
- Vai trò của quản trị chiến lược.
- Hoạch định chiến lược.
- Định nghĩa về hoạch định chiến lược.
- Ý nghĩa của hoạch định chiến lược.
- Các cấp của quản trị chiến lược.
- Các bước của quá trình hoạch định chiến lược.
- Phân tích môi trường ngành.
- Mục tiêu.
- Phân tích và lựa chọn chiến lược.
- Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lược.
- 31 1.3.1.Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- PHÂN TÍCH CÁC CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NAM DƢỢC.
- Giới thiệu về Công ty TNHH Nam Dược.
- 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Nam Dược.
- Một số kết quả KD của Công ty TNHH Nam Dược trong năm .
- Đánh giá khái quát thực trạng kinh doanh của Công ty TNHH Nam Dược.
- Về hoạt động kinh doanh.
- Phân tích cơ sở cho hoạch định chiến lược.
- Phân tích môi trường kinh tế.
- Các yếu tố môi trường bên trong của Công ty.
- Đánh giá khái quát thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Nam Dược.
- Công tác quản trị chiến lược.
- Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản trị chiến lược.
- Một số thuận lợi và khó khăn trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược tại Công ty TNHH Nam Dược.
- ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO CÔNG TY TNHH NAM DƢỢC ĐẾN NĂM 2017.
- Nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty TNHH Nam Dược đến năm 2017.
- Lựa chọn chiến lược Công ty.
- Xây dựng các chiến lược chức năng.
- Chiến lược marketing.
- Ước tính về lao động và chi phí cho chiến lược marketing.
- Chiến lược tài chính.
- Một số giải pháp cho Công ty TNHH Nam Dược đến năm 2017.
- Giải pháp thứ nhất: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực hiện chiến lược cạnh tranh.
- Giải pháp thứ tư: Thâm nhập thị trường nội địa sâu hơn để thực hiện chiến lược khai thác các khả năng tiềm tàng.
- 116 3.6.5 Giải pháp thứ năm: Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh.
- Mô hình quản trị chiến lược.
- 7 Sơ đồ 1.2: Trình tự hoạch định chiến lược.
- 16 Sơ đồ 2.1: Tổ chức nhân sự của Công ty TNHH Nam Dược.
- Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- Kết quả hoạt động KD của Công ty qua 3 năm .
- Danh mục thuốc công ty TNHH Nam Dược.
- Cơ cấu lao động của công ty Nam Dược.
- Cơ cấu tài sản của công ty Nam Dược.
- Cấu trúc về nguồn vốn của công ty Nam Dược.
- Ước tính chi phí cho toàn bộ chiến lược marketing đến năm 2017.
- Hiện nay có nhiều công ty Dược ra đời nhưng quy mô còn nhỏ, năng lực yếu, thiếu kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường.
- Các công ty dược đang ở trong vòng xoáy của quy luật cạnh tranh khốc liệt.
- Vậy để kinh doanh hiệu quả và có những bước tiến nhanh, mạnh vững chắc trong tương lai thì công ty TNHH Nam Dược phải có chiến lược kinh doanh, đường lối, chính sách như thế nào.
- Nguyễn Ngọc Điện và ban lãnh đạo công ty tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH Nam Dược đến năm 2017” làm đề tài luận văn Thạc sỹ ngành quản trị kinh doanh.
- Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng thị trường, phân tích môi trường vĩ mô, phân tích môi trường ngành, phân tích nội bộ và tổng hợp các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu và đưa ra một số giải pháp chiến lược kinh doanh, đề xuất các biện pháp thực hiện chiến lược đó.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu các căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH Nam Dược và đề xuất các giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty đến năm 2017.
- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Nam Dược và những yếu tố tác động đến sự phát triển của công ty.
- Cơ sở lý luận - thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận và thực tiễn: Luận văn sử dụng các lý luận khoa học quản trị kinh doanh và các định hướng chiến lược kinh doanh cùng các tư liệu, tạp chí chuyên ngành có liên quan.
- từ đó đề xuất các giải pháp chiến lược và các biện pháp để thực hiện các giải pháp đó.
- Những đóng góp mới, những giải pháp hoàn thiện của đề tài Luận văn hệ thống hóa và phát triển, một số vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh mang tính đặc thù của ngành dược một ngành sản xuất hàng hoá đặc thù thiết yếu, với các yêu cầu khắt khe về chất lượng và có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng.
- Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng, nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức của công tác quản lý kinh doanh trong môi trường cạnh tranh hiện tại cũng như trong tương lai ở nước ta.
- Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của các công ty thuộc ngành từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh cho phù hợp với đặc điểm của công ty và đề xuất một số giải pháp chiến lược kinhdoanh cho công ty TNHH Nam Dược.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược.
- Chƣơng 2: Phân tích các cơ sở hình thành chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH Nam Dược.
- Chƣơng 3: Đề xuất chiến lược và các giải pháp cho Công ty TNHH Nam Dược đến năm 2017.
- Khái niệm Chiến lược là một thuật ngữ, có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp, được dùng trong thuật ngữ quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.
- Ngày nay thuật ngữ chiến lược được áp dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực trong sản xuất kinh doanh.
- Có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược nhưng có thể hiển.
- Chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một mục tiêu cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường đạt đến mục tiêu đó.
- Bất kể một ngành một lĩnh vực kinh doanh nào để đạt được sự thành công trong việc phát triển cũng như đang vận dụng một hình thức chiến lược nào đó một cách linh hoạt và sáng tạo dựa trên cơ sở phân tích môi trường và hoạch định chiến lược căn cứ vào các mô hình toán học như ma trận kinh doanh BCG, ma trận MC Kinsey, phương pháp xác định vị trí cạnh tranh chiến lược của Michael.
- Để khắc phục những hạn chế đó các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu, con đường phát triển mong muốn, tạo ra môi trường và điều kiện tương ứng để thực hiện, tức là hoạch định chiến lược.
- Chiến lược cung cấp tầm nhìn và khuôn khổ tổng quát cho việc thiết lập các quan hệ hợp tác và hội nhập quốc tế một cách chủ động và có hiệu quả.
- 5 Tuỳ theo từng cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về chiến lược kinh doanh.
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh, Micheal Porter cho rằng: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Theo cách tiếp cận coi chiến lược kinh doanh là một phạm trù của khoa học quản lý, Alfred Chandler viết: “Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản đó.
- Theo cách tiếp cận kế hoạch hoá, James B.Quinn cho rằng: "Chiến lược kinh doanh đó là một dạng thức hay là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các chương trình hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau".
- Và theo William J.Glueck: "Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.
- Chữ chiến lược có rất nhiều nghĩa, mỗi tác giả sử dụng nó theo nghĩa riêng.
- Minzberg (1976) đã tổng kết những nghĩa của từ đã được các học giả sử dụng và đưa ra năm nghĩa chính của từ chiến lược, đó là “5P” của chiến lược: Kế hoạch: Plan.
- Chiến lược là kế hoạch hay một chương trình hành động được xây dựng một cách có ý thức + Chiến lược là mưu mẹo + Chiến lược là tập hợp các hành vi gắn bó chặt chẽ với nhau theo thời gian + Chiến lược là sự xác định vị trí của doanh nghiệp trong môi trường của nó + Chiến lược thể hiện viễn cảnh của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng thể hiện sự nhận thức và đánh giá thế giới bên ngoài (môi trường) của doanh nghiệp Rõ ràng rằng khái niệm chiến lược được thể hiện qua nhiều quan niệm.
- Chiến lược như những quyết định, những hành động hoặc những kế hoạch liên kết với nhau được thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của một tổ chức.
- 6 - Chiến lược là tập hợp những quyết định và hành động hướng đến các mục tiêu đảm bảo sao cho năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
- Chiến lược như là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lược của một tổ chức phản ảnh cấu trúc, khuynh hướng mà người ta dự định trong tương lai.
- Chiến lược như là một triển vọng, quan điểm này muốn đề cập sự liên quan đến chiến lược với những mục tiêu cơ bản, vị thế chiến lược và triển vọng tương lai của nó.
- Vậy chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động của doanh nghiệp và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp ( Ngô Kim Thanh – Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân) 1.1.2.
- Quản trị chiến lược 1.1.2.1.
- Định nghĩa về quản trị chiến lược Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản trị chiến lược.
- Quản trị chiến lược là quá trình quản lý việc theo đuổi chức năng nhiệm vụ của một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ tổ chức đó đối với môi trường của nó.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết định sự thành công lâu dài của công ty.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu cảu tổ chức.
- Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc phân tích, xây dựng và thực hiện, đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó.
- Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu của môi trường hiện tại cũng như trong tương lai, hoạch định các 7 mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như trong tương lai”.
- 1.1.2.2.Mô hình quản trị chiến lược Sơ đồ 1.1.
- Ý nghĩa của việc quản trị chiến lược Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Giúp cho doanh nghiệp nhận thấy rõ mục đích, hướng đi của mình làm cơ sở cho mọi kế hoạch hành động cụ thể, tạo ra những phương án kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tăng sự liên kết và gắn bó của cán bộ quản lý trong thực hiện mục tiêu doanh nghiệp.
- Do điều kiện môi trường luôn biến đổi nhanh, sự biến đổi nhanh đó thường tạo ra cơ hội và nguy cơ bất ngờ, do đó quản lý chiến lược giúp cho các nhà quản lý Phân tích môi trường Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược Thực hiện chiến lược Đánh giá và kiểm tra chiến lược

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt