« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức cho Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và đầu tư giai đoạn 2015-2020


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM XUÂN TÚ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHO VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN – BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2015 PHẠM XUÂN TÚ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2012B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- PHẠM XUÂN TÚ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHO VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN – BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban và các trung tâm tại Viện Chiến lƣợc phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian làm luận văn này.
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức cho Viện Chiến lƣợc phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ giai đoạn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu, tự thu thập từ các thông tin liên quan và liên hệ thực tế trong quá trình công tác, không sao chép của bất kỳ luận văn nào trƣớc đó.
- Với mục tiêu nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức cho Viện Chiến lƣợc phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
- Tác giả Phạm Xuân Tú DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CLPT Chiến lƣợc phát triển CSDL Cơ sở dữ liệu KDI Viện Phát triển Hàn Quốc KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế - xã hội NCLTQG Nghiên cứu kinh tế quốc gia UBKTXH Ủy ban kinh tế - xã hội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.
- 4 HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC.
- 4 1.1 Khái niệm về mô hình tổ chức.
- 4 1.1.2.Một số nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến mô hình tổ chức.
- Khái niệm về cơ cấu tổ chức.
- Thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức.
- Phân chia tổ chức thành các bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận.
- Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức và các mô hình cơ cấu xét theo mối quan hệ quyền hạn.
- Cấp quản lý, tầm quản lý và các mô hình cơ cấu tổ chức xét theo số cấp quản lý.
- Sự phối hợp giữa các bộ phận của tổ chức.
- Quy trình hoàn thiện mô hình tổ chức.
- Tham khảo một số mô hình tổ chức của một số cơ quan nghiên cứu, tham vấn chính sách trên thế giới.
- Ủy ban phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thái Lan.
- Mô hình tổ chức của Viện Phát triển Hàn Quốc.
- 30 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA VIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2009-2014.
- Khái quát về Viện Chiến lƣợc phát triển.
- Lịch sử hình thành và phát triển.
- Đối tƣợng, phạm vi, tính chất hoạt động của Viện Chiến lƣợc phát triển.
- Mô hình tổ chức của Viện Chiến lƣợc phát triển giai đoạn .
- Khái quát mô hình tổ chức.
- Phân tích mô hình tổ chức của Viện CLPT giai đoạn .
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến mô hình tổ chức của Viện CLPT.
- 49 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA VIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2015-2020.
- Mục tiêu phát triển của Viện chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trong giai đoạn .
- Kiện toàn tổ chức của Viện chiến lƣợc phát triển.
- Xác định mục tiêu phát triển của Viện chiến lƣợc phát triển giai đoạn .
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức Viện chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trong giai đoạn .
- Giải pháp thứ nhất: Cơ cấu lại bộ máy tổ chức.
- Sát nhập Ban phát triển các ngành sản xuất và Ban phát triển các ngành dịch vụ và đổi tên thành Ban phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ.
- Giải pháp thứ hai: Phát triển nhân lực.
- Những kỳ vọng đạt đƣợc của mô hình tỏ chức sau khi hoàn thiện.
- 1: Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến.
- 2: Mô hình tổ chức quản lý theo chức năng.
- 3: Mô hình tổ chức trực tuyến – tham mƣu.
- 4: Mô hình tổ chức trực tuyến – chức năng.
- 5: Mô hình tổ chức của Ủy ban phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thái Lan.
- 6: Mô hình tổ chức của Viện Phát triển Hàn Quốc.
- 7: Mô hình tổ chức của Hiệp hội Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia.
- 1: Các giai đoạn hình thành và phát triển của Viện Chiến lƣợc phát triển 34 Hình 2.
- 1: So sánh các mô hình tổ chức.
- 51 1 LỜI MỞ ĐẦU 1- Sự cần thiết của đề tài Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế một cách sâu rộng và toàn diện, thực hiện đổi mới để phát triển mọi mặt của đất nƣớc, trong đó có cả đổi mới và hội nhập về thể chế, chính sách.
- Điều này tất yếu dẫn đến đòi hỏi phải có những điều chỉnh trong cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan nghiên cứu, tham mƣu và hoạch định chính sách của Việt Nam để ban hành đƣợc những chính sách tốt hỗ trợ cho sự phát triển của đất nƣớc.
- Trên con đƣờng phát triển để đƣa đất nƣớc đi lên tất yếu phải có những chính sách đƣợc ban hành chính xác và kịp thời.
- Do đó, các cơ quan nghiên cứu và đề xuất về chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc, các vùng lãnh thổ.
- tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dƣỡng cán bộ chuyên ngành và tổ chức hoạt động tƣ vấn về lĩnh vực chiến lƣợc, quy hoạch sẽ có vai trò và tầm quan trọng ngày càng cao.
- Mặt khác, các cơ quan và tổ chức này có thể thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình thì đòi hỏi phải có một mô hình tổ chức linh hoạt và có một nguồn nhân lực nhạy bén , đáp ứng kịp thời sự phát triển ngày càng cao của xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Một cơ quan, tổ chức hay một doanh nghiệp mạnh, đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu, mọi tình huống xảy ra trong quá trình hoạt động thì đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực tốt và trên hết đó là phải có một mô hình tổ chức hợp lý, linh hoạt vừa có thể thu nạp đƣợc nguồn nhân lực tốt mà còn có thể phân công công việc, bố trí công việc trong cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp hợp lý, tạo điều kiện tối đa để có thể phát huy toàn bộ sức mạnh nội lực của đơn vị đó.
- Viện Chiến Lƣợc Phát Triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, có chức năng nghiên cứu và đề xuất về chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ.
- tổ chức cung ứng dịch vụ công trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chuyên ngành và thực hiện hoạt động tƣ vấn về chiến lƣợc.
- Hay nói cách khác, Viện chiến lƣợc phát triển là cơ quan tƣ vấn, tham mƣu, đào tạo bồi dƣỡng cán bộ cho Bộ Kế 2 hoạch và Đầu tƣ, một cơ quan quản lý đầu cả nƣớc về kế hoạch, đầu tƣ phát triển và thống kê.
- quy hoạch phát triển .
- Do đó mà vai trò và tầm quan trọng của Viện chiến lƣợc phát triển là rất lớn.
- Trong bối cảnh hiện nay của Viện chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, tôi nhận thấy có một số vấn đề còn tồn đọng và vƣớng mắc trong mô hình tổ chức của Viện, đồng thời tôi muốn tìm hiểu xtôi môi trƣờng thay đổi tác động nhƣ thế nào đến việc dần hoàn thiện mô hình tổ chức của Viện chiến lƣợc phát triển giai đoạn 2015-2020 và thông qua một vài mô hình tổ chức một số cơ quan, tổ chức tƣơng tự trên thế giới nhằm xây dựng một mô hình tổ chức hay một cơ cấu hoàn thiện hơn đáp ứng đƣợc sự thay đổi của môi trƣờng.
- Do vậy, tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức cho Viện chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ giai đoạn qua đó đƣa ra đƣợc một vài giải pháp mà tôi cho là hợp lý và đề xuất với lãnh đạo Viện chiến lƣợc phát triển nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức trong giai đoạn 2015 đến 2020.
- 2- Mục đích nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện hƣớng đến mục tiêu nhằm đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức của Viện chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, thông qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động và vị thế của Viện Chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Mô hình tổ chức của Viện Chiến lƣợc phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ b) Phạm vi nghiên cứu.
- Về thời gian: Mô hình tổ chức của Viện Chiến lƣợc phát triển trong giai đoạn và đề xuất một số kiến nghị cho giai đoạn Về không gian: Viện Chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
- Phương pháp so sánh, lịch sử: dùng để đánh giá kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến mô hình tổ chức của cơ quan nghiên cứu/tham mƣu chính sách của một số nƣớc trong khu vực và thế giới.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: do hạn chế về số liệu thống kê và nhằm tìm hiểu nhu cầu và đề xuất kiến nghị sát với thực tế, Đề tài đã tiến hành 01 cuộc điều tra thu thập ý kiến của các nghiên cứu viên trẻ của Viện Chiến lƣợc phát triển về các nội dung liên quan đến mô hình tổ chức của Viện Chiến lƣợc phát triển.
- Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành 03 Chƣơng Chương I - Cơ sở lý luận về hoàn thiện mô hình tổ chức.
- Chương II - Phân tích thực trạng mô hình tổ chức của Viện Chiến lƣợc phát triển giai đoạn .
- Chương III - Một số giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức của Viện Chiến lƣợc phát triển giai đoạn .
- Trần Hồng Nguyên ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi viết đề tài này và tôi cũng xin cảm ơn các cô chú, anh chị tại cơ quan Viện Chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC 1.1 Khái niệm về mô hình tổ chức 1.1.1 Khái niệm Mô hình tổ chức là một dạng thức tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đƣợc chuyên môn hóa, có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, đƣợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp và tiến tới những mục tiêu xác định.
- Mô hình tổ chức thể hiện cách thức trong đó các hoạt động của một tổ chức đƣợc phân công giữa các phân hệ, bộ phận và cá nhân.
- những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm gắn liền với các cá nhân, bộ phận,phân hệ của tổ chức, và các mối quan hệ quyền lực bên trong tổ chức.
- Nói chung, mô hình tổ chức bao gồm những sắp xếp bố trí và những tầng nấc của một doanh nghiệp về mặt quyền lực, quyền hành, trách nhiệm và cơ chế thực hiện chức năng của nó.
- Mô hình tổ chức thể hiện hình thức cấu tạo của một tổ chức, bao gồm các bộ phận mang tính độc lập tƣơng đối thực hiện những hoạt động nhất định.
- Một mô hình tổ chức bao gồm một số bộ phận cấu thành.
- Theo “Các nguyên tắc quản trị” của tác giả Dương Hữu Hạnh xuất bản năm 2008 [Trang 170] thì một mô hình tổ chức bao gồm.
- 5 Trong thực tế, các bộ phận có thể đƣợc hình thành theo những tiêu chí khác nhau, và do vậy cũng xuất hiện các mô hình tổ chức khác nhau.
- Theo giáo trình “Lý thuyết tổ chức” của tác giả Nguyễn Hữu Tri xuất bản năm 2012 thì mô hình tổ chức đƣợc phân định thành 03 loại hình cụ thể sau: a.
- Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến Mô hình này dựa theo nguyên tắc “một nhân viên một lãnh đạo”, mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức bộ máy đƣợc thực hiện theo một đƣờng thẳng trong đó mỗi ngƣời cấp dƣới chỉ nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc lãnh đạo cấp trên trực tiếp của mình.
- 1: Mô hình tổ chức kiểu trực tuyến Ưu điểm: Mô hình này tạo sự thống nhất tập trung cao độ và chế độ trách nhiệm rõ ràng, đề cao vai trò của cá nhân nhà quản lý trƣớc nhân viên.
- Nhược điểm: Tổ chức theo mô hình này có thể dẫn đến tình trạng độc đoán.
- Vì thế mô hình này thƣờng áp dụng ở các đơn vị có quy mô nhỏ.
- Mô hình tổ chức quản lý theo chức năng (song trùng lãnh đạo) Mô hình tổ chức quản lý theo chức năng là loại hình cơ cấu tổ chức, mà trong đó từng chức năng quản lý đƣợc tách riêng do một bộ phận đảm nhiệm.
- Theo mô hình này, nhân viên thực hiện nhận mệnh lệnh từ các bộ phận chức năng giúp việc cho lãnh đạo cao nhất của tổ chức.
- Trong mô hình này, một cá nhân/bộ phận có thể ra quyết định và kiểm soát hoạt động của các bộ phận khác.
- 2: Mô hình tổ chức quản lý theo chức năng Ưu điểm: Mô hình này tận dụng đƣợc trí tuệ của các nhân viên giỏi trong từng lĩnh vực để hỗ trợ lãnh đạo trong giải quyết công việc.
- Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý kết hợp (i) Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý kết hợp trực tuyến – tham mưu Mô hình này có đặc điểm là ngƣời lãnh đạo ra mệnh lệnh theo kiểu trực tuyến và khi gặp các vấn đề phức tạp ngƣời lãnh đạo có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia ở bộ phận tham mƣu giúp việc.
- 3: Mô hình tổ chức trực tuyến – tham mƣu Ưu điểm: Mô hình này tận dụng đƣợc trí tuệ của các chuyên gia tham mƣu giỏi trong từng lĩnh vực và giảm bớt sự phức tạp của cơ cấu tổ chức.
- Nhược điểm: Cơ cấu tổ chức dễ bị cồng kềnh, kém hiệu quả và tổ chức chậm ra quyết định.
- (ii) Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý kết hợp trực tuyến - chức năng 7 Là kiểu mô hình tổ chức phối hợp hữu cơ hai loại cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng.
- Đặc điểm của mô hình tổ chức này có bộ phận quản lý thực hiện trực tuyến và bộ phận chức năng để tham mƣu cho lãnh đạo của tổ chức trong đề xuất phƣơng án để giải quyết công việc cho lãnh đạo.
- Ưu điểm: Mô hình này vẫn đảm bảo đƣợc nguyên tắc thống nhất/tập trung trong quản lý, đồng thời vẫn thu hút đƣợc đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn cao để tham mƣu giúp lãnh đạo giải quyết công việc.
- Nhược điểm: Khi tổ chức có nhiều bộ phận chức năng có thể trở nên cồng kềnh, nhiều đầu mối đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải điều hòa, phối hợp giữa các bộ phận để khắc phục hiện tƣợng không ăn khớp, cục bộ của các cơ quan chức năng.
- 4: Mô hình tổ chức trực tuyến – chức năng Tóm lại, có nhiều loại mô hình tổ chức.
- Tuy nhiên, mỗi loại mô hình tổ chức lại mang lại thành công ở trong một hoàn cảnh, một môi trƣờng các biệt hay một giai đoạn cụ thể.
- 8 Từ những khái niệm trên chúng ta có thể lập ra bảng so sánh để có thể đánh giá đƣợc ƣu cúng nhƣ nhƣợc điểm của từng loại mô hình tổ chức hiện nay.
- 1: So sánh các mô hình tổ chức Loại hình Đặc điểm Ƣu điểm chủ yếu Nhƣợc điểm 1.
- Cơ cấu trực tuyến tham mƣu - Theo nguyên tắc trực tuyến - Ngƣời lãnh đạo có bộ phận tham mƣu - Có ƣu điểm của mô hình trực tuyến - Sử dụng chuyên gia khi ra quyết định Bộ máy cồng kềnh nhiều đầu mối b.
- Cơ cấu trực tuyến chức năng - Bộ phận tham mƣu chia ra thành bộ phận chức năng Có ƣu điểm của mô hình trực tuyến và chức năng Bộ máy cồng kềnh nhiều đầu mối 1.1.2.Một số nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến mô hình tổ chức Đối với bất kỳ tổ chức nào, xác định mô hình tổ chức để hoạt động là rất quan trọng, có ảnh hƣởng quyết định đến việc hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
- Tuy nhiên, trong quá trình vận động và phát triển, mô hình tổ chức luôn chịu tác động của cả những nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
- Khi các nhân tố này thay đổi, mô hình tổ chức có thể phải điều chỉnh cho phù hợp bằng cách bổ sung hoặc giải thể một số bộ phận.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt