« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp Giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A LỜI CAM ĐOAN Tác giả của đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định” xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ đơn vị nơi tôi đang công tác.
- Từ thực tiễn quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định để đƣa ra các giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào nâng cao chất lƣợng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục tại huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.
- Tác giả Nguyễn Thị Rần Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định” tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn giúp đỡ, động viên của những cá nhân và tập thể.
- Tổng quan về ngân sách nhà nƣớc.
- Khái niệm ngân sách nhà nƣớc.
- Nội dung ngân sách nhà nƣớc.
- Bản chất của ngân sách nhà nƣớc.
- Chức năng, vai trò của ngân sách nhà nƣớc.
- Hệ thống ngân sách nhà nƣớc và phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc .
- Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nƣớc.
- Khái niệm về chi ngân sách nhà nƣớc.
- Vai trò của chi ngân sách nhà nƣớc.
- Đặc điểm của chi ngân sách nhà nƣớc.
- Nhiệm vụ của chi ngân sách nhà nƣớc.
- Những nguyên tắc về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc.
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến chi ngân sách nhà nƣớc.
- NỘI DUNG, QUY TRÌNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- Nội dung chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục- Đào tạo.
- Những nguyên tắc trong quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục - Đào tạo.
- Nội dung quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục- Đào tạo.
- Đánh giá công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục và Đào tạo.
- 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH.
- Tình hình sự nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH.
- Tình hình chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục ở huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.
- Phân tích các nội dung của công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục- Đào tạo tại huyện Giao Thủy.
- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH.
- Giải pháp khắc phục hạn chế trong việc lập, phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo.
- Giải pháp khắc phục hạn chế trong việc chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo.
- Giải pháp khắc phục hạn chế trong việc quyết toán thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục – Đào tạo.
- 3: Tỷ trọng chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục đào tạo trong tổng nguồn chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc của huyện Giao Thủy.
- 50 Bảng 2.4: Cơ cấu chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho các cấp học thuộc sự nghiệp giáo dục đào tạo huyện Giao Thủy.
- 52 Bảng 2.5: Cơ cấu chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo theo nội dung kinh tế.
- 49 Sơ đồ 2.3: Mô hình quản lý ngân sách giáo dục trên địa bàn huyện Giao Thủy48 Sơ đồ 2.5: Tỷ trọng chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục đào tạo trong tổng nguồn chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc của huyện Giao Thủy.
- 51 Sơ đồ 2.6: Cơ cấu chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho các cấp học thuộc sự nghiệp giáo dục đào tạo huyện Giao Thủy năm 2013.
- 52 Sơ đô 2.7: Cơ cấu chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo theo nội dung kinh tế năm 2013.
- 76 Biểu mẫu số 3.1: Biểu xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nƣớc năm 201N-100 Biểu mẫu số 3.2: Báo cáo quỹ tiền lƣơng tháng X năm 201N của đơn vị.
- 101 Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế và quản lý Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ NSNN Ngân sách nhà nƣớc NSTW Ngân sách Trung ƣơng NS Ngân sách GPD Tổng sản phẩm quốc nội KBNN Kho bạc nhà nƣớc GD – ĐT Giáo dục – đào tạo MN Mầm non TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông BTTHPT Bổ túc Trung học phổ thông TDTT Thể dục thể thao GDTX Giáo dục thƣờng xuyên TTGDTX Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên KTTH – HN Kỹ thuật tổng hợp - Hƣớng nghiệp CSVC Cơ sở vạt chất BCH Ban chấp hành CT Công trình BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn BHTN Bảo hiểm thất nghiệp PCGD Phổ cập giáo dục HSG Học sinh giỏi CBCNV Cán bộ công nhân viên UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế và quản lý 1 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Vì vậy cùng với khoa học & công nghệ, giáo dục - đào tạo đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta xác định là “Quốc sách hàng đầu”.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục – đào tạo, quán triệt đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, trong những năm qua huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định đã không ngừng tăng cƣờng chi ngân sách đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo.
- Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nƣớc còn hạn hẹp, nhu cầu chi cho mọi lĩnh vực ngày càng tăng thì việc quản lý các khoản chi nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất là vấn đề cực kỳ quan trọng.
- Chính vì vậy, em đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định”, nhằm để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý nguồn chi từ ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về quản lý ngân sách nhà nƣớc cho chi thƣờng Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế và quản lý 2 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A xuyên nói chung và chi thƣờng xuyên cho giáo dục – đào tạo nói riêng.
- Phân tích thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục – đào tạo tại huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định đồng thời nêu rõ các hạn chế và các nguyên nhân.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Giáo dục và Đào tạo tại huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo.
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định và tập trung trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Trên cơ sở lý luận chung về chi ngân sách nhà nƣớc và quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc, luận văn đã góp phần khái quát vai trò, nội dung chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho một lĩnh vực cụ thể là giáo dục đào tạo và nội dung quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo, đồng thời thông qua việc nghiên cứu toàn diện công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, đề xuất các biện pháp quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục và đào tạo thời gian tới hợp lý hơn.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế và quản lý 3 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nước và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tại huyện Giao Thủy tỉnh Nam Đinh.
- Chương 3: Giải pháp và những khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tại huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.
- Tổng quan về ngân sách nhà nƣớc 1.1.1.
- Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách Nhà nƣớc là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử.
- Sự hình thành và phát triển của ngân sách nhà nƣớc gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế hàng hoá tiền tệ trong các phƣơng thức sản xuất của các cộng đồng.
- Nói cách khác sự ra đời của Nhà nƣớc, sự tồn tại của kinh tế hàng hoá - tiền tệ là những tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ngân sách nhà nƣớc.
- Cho đến nay, thuật ngữ “Ngân sách Nhà nƣớc” đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia.
- Thế nhƣng, ngƣời ta vẫn chƣa có sự nhất trí về khái niệm thế nào là Ngân sách Nhà nƣớc? Có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm Ngân sách Nhà nƣớc mà phổ biến là: Thứ nhất: Ngân sách nhà nƣớc là bản dự toán thu - chi tài chính của Nhà nƣớc trong một thời gian nhất định (thƣờng là một năm) đƣợc Quốc hội thông qua để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
- Thứ hai: Ngân sách nhà nƣớc là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nƣớc.
- Thứ ba: Ngân sách nhà nƣớc là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
- Theo Luật Ngân sách nhà nƣớc của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2002, có hiệu lực từ năm 2004 thì “Ngân sách nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc” Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế và quản lý 5 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A 1.1.2.
- Nội dung ngân sách nhà nước 1.1.2.1.
- Thu ngân sách nhà nước Thu NSNN là việc Nhà nƣớc dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
- phƣơng thức huy động tự nguyện dƣới hình thức tín dụng Nhà nƣớc.
- Cụ thể, Thu ngân sách nhà nƣớc bao gồm: Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí.
- các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nƣớc.
- Việc phân phối các khoản thu ngân sách nhà nƣớc có ý nghĩa thiết thực trong việc phân tích đánh giá và quản lý các nguồn thu ngân sách nhà nƣớc.
- Dựa vào nội dung kinh tế và tính chất các khoản thu có thể chia thu ngân sách nhà nƣớc thành hai nhóm: Nhóm thu thƣờng xuyên có tính chất bắt buộc bao gồm thuế.
- các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc.
- Trên thế giới hầu hết các quốc gia, thu từ thuế chiếm khoảng 90% tổng thu ngân sách nhà nƣớc.
- Nhóm thu không thƣờng xuyên gồm các khoản thu đóng góp của tổ chức và cá nhân, các khoản do Nhà nƣớc vay để bù đắp bội chi.
- Chi ngân sách nhà nước Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của Nhà nƣớc theo những nguyên tắc nhất định.
- Trong quản lý NSNN, theo Luật Ngân sách Nhà nƣớc, hiện nay, các nội dung chi đƣợc phân loại cụ thể nhƣ sau: Chi đầu tƣ phát triển là những khoản chi nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế và quản lý 6 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A và làm tăng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Chi thƣờng xuyên của NSNN là các khoản chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thƣờng xuyên của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế, xã hội.
- Đồng thời, phạm vi và mức độ chi thƣờng xuyên của NSNN gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nƣớc và sự lựa chọn của Nhà nƣớc trong việc cung ứng hàng hóa công.
- Nếu bộ máy nhà nƣớc quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả thì chi thƣờng xuyên đƣợc giảm nhẹ, và ngƣợc lại.
- Bản chất của ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nƣớc có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ liên quan đến sự tồn tại và phát triển của nhà nƣớc mà còn ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
- Ngân sách nhà nƣớc không chỉ đơn thuần tập hợp các khoản thu và các khoản chi mà còn ẩn chứa những mối quan hệ bên trong.
- Khi xét đến bản chất của Ngân sách nhà nƣớc ngƣời ta thƣờng nói đến bản chất kinh tế của Ngân sách nhà nƣớc và xét trên phƣơng diện pháp lý của Ngân sách nhà nƣớc.
- Về bản chất kinh tế của Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nƣớc không chỉ đơn thuần bề ngoài là các khoản thu và các khoản chi mà bên trong nó ẩn chứa một mối quan hệ phức tạp.
- Để hình thành nên Ngân sách nhà nƣớc nguồn thu chủ yếu là thu của các đối tƣợng và nhà nƣớc chi tiêu ngân sách để thực hiện chức năng của mình.
- Khi nhà nƣớc thu của đối tƣợng này sẽ làm cho thu nhập của đối tƣợng này giảm xuống, đồng thời khi nhà nƣớc chi Ngân sách nhà nƣớc thì thu nhập của đối tƣợng khác đƣợc tăng lên.
- Do đó, thực chất hay bản chất kinh tế của Ngân sách nhà nƣớc là mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm xã hội, trong đó phải có sự có mặt của Nhà nƣớc trong mối quan hệ này.
- Xét trên phương diện pháp lý: Ngân sách nhà nƣớc là một đạo luật cơ bản và hết sức đặc biệt.
- Bởi vì tất cả các quá trình điều hành Ngân sách nhà nƣớc đều thể hiện tính pháp lý rất cao, từ việc xây dựng dự toán cho đến việc thực hiện dự toán, đƣợc quy định rất chặt chẽ.
- Từ đó tổng hợp lại theo từng cấp từ thấp đến cao, hình thành nên ngân sách địa phƣơng và ngân sách Trung ƣơng, rồi từ đó tổng hợp thành Ngân sách nhà nƣớc rồi trình Quốc hội.
- Chức năng, vai trò của ngân sách nhà nước 1.1.4.1.
- Chức năng của ngân sách nhà nước Thứ nhất là, huy động vốn, phân phối nguồn thu nhập tập trung của ngân sách nhà nƣớc.
- Bất cứ một Nhà nƣớc nào muốn tồn tại đòi hỏi phải có nguồn lực tài chính để đáp ứng các khoản chi tiêu cho hoạt động của mình.
- Muốn vậy, Nhà nƣớc phải huy động bằng nhiều cách, song đều từ hai nguồn: nguồn trong nƣớc và ngoài nƣớc.
- Phân phối của ngân sách nhà nƣớc luôn gắn chặt với chủ thể phân phối là Nhà nƣớc, Nhà nƣớc sử dụng ngân sách nhà nƣớc là công cụ phân phối một bộ phận tổng sản phẩm quốc dân, cùng các nguồn tài chính khác nhằm hình thành quỹ tích luỹ và tiêu dùng trong phạm vi toàn xã hội.
- Phân phối của ngân sách nhà Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế và quản lý 8 Học viên: Nguyễn Thị Rần Lớp: QTKD 2013A nƣớc mang tính chất không hoàn lại trực tiếp, dựa trên quyền lực kinh tế-chính trị của Nhà nƣớc.
- Vì vậy, phải phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, thị trƣờng, nâng cao vai trò điều hành và quản lý kinh tế-xã hội của Nhà nƣớc để phát huy mặt tích cực của chức năng phân phối.
- Chức năng giám đốc của ngân sách nhà nƣớc đƣợc thực hiện trong quá trình tập trung, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc, quỹ ngân sách nhiều lĩnh vực và gắn liền với tính hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Hai chức năng này có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau nhằm nâng cao hiệu quả vốn của ngân sách.
- Từ đó, phát huy vai trò tích cực của ngân sách nhà nƣớc đối với quá trình tổ chức quản lý vĩ mô nền kinh tế, bổ sung hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế-xã hội của Nhà nƣớc.
- Vai trò của ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nƣớc có vai trò hết sức to lớn, nó ảnh hƣởng đến toàn bộ sự hoạt động của Nhà nƣớc cũng nhƣ ảnh hƣởng đến các vấn đề chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh - quốc phòng cũng nhƣ đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
- Vì vậy, vai trò của Ngân sách nhà nƣớc là vô cùng quan trọng và nó đƣợc phân chia thành các vai trò cụ thể sau: Thứ nhất: Đảm bảo cung cấp nguồn kinh phí để duy trì sự hoạt động của hệ thống bộ máy các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các hệ thống tổ chức đoàn thể, xã hội.
- Để duy trì hoạt động của doanh nghiệp thì phải có nguồn vốn của doanh nghiệp, còn đối với cơ quan Nhà nƣớc để duy trì hoạt động của nó thì nguồn kinh phí do Ngân sách nhà nƣớc cấp.
- Nguồn kinh phí này dùng để chi trả lƣơng cũng nhƣ các chức năng nhiệm vụ mà các cơ quan nhà nƣớc này đƣợc giao.
- Thứ hai: Ngân sách nhà nƣớc đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để tác động vào cơ cấu kinh tế, nhằm duy trì một cơ cấu kinh tế cân đối hợp lý

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt