« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại. Nêu thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Phúc Yên.


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG.
- 6 1.1 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- 6 1.1.2 Ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng thƣơng mại.
- RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Đặc điểm của rủi ro tín dụng.
- Biểu hiện của rủi ro tín dụng.
- Nguyên nhân rủi ro tín dụng.
- Hậu quả của rủi ro tín dụng.
- QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG.
- Khái niêm về quản trị rủi ro tín dụng.
- Sự cần thiêt phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng.
- Khung quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng.
- Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng ở một số nƣớc.
- 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚC YÊN.
- 50 Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân iii 2.2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV PHÚC YÊN GIAI ĐOẠN 2011-2013.
- 59 2.2.2 Rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên giai đoạn 2011-2013.
- 61 2.2.3 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV PHÚC YÊN.
- Mục tiêu quản rị rủi ro tín dụng và chính sách tín dụng của BIDV Phúc yên.
- 67 2.3.2 Quy trình tín dụng của BIDV Phúc Yên.
- Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- Quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng trong thời gian qua tại BIDV Phúc Yên.
- 83 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚC YÊN.
- 85 3.1 Định hƣớng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên trong thời gian tới.
- 85 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- Giải pháp 1: Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro.
- Giải pháp 3: Chấp hành quy chế tín dụng và quy trình cho vay.
- Quản lý nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro.
- 56 Bảng 2.4: Tình hình dƣ nợ tín dụng của BIDV Phúc Yên.
- 61 Bảng 2.6: Bảng phân loại rủi ro theo chất lƣợng khoản vay.
- 42 Hình 2.2: Rủi ro tín dụng do sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh.
- 64 Hình 2.3: Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía khách hàng.
- 65 Hình 2.4: Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng.
- 66 Hình 2.5 Sơ đồ quản lý rủi ro tín dụng.
- 78 Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTMVN Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam BIDV Phúc Yên Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân TSBĐ Tài sản đảm bảo RRTD Rủi ro tín dụng KBNN Kho bạc Nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới CIC Trung tâm thông tin tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị CBCN Cán bộ công nhân viên Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân vii LỜI CẢM TẠ Qua thời gian theo học tại Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, tôi luôn nhận đƣợc sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý Thầy Cô đã truyền đạt cho tôi về lý thuyết cũng nhƣ thực tế trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.
- Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng,…v.v Trong một số rủi ro kể trên thì rủi ro tín dụng là loại chiếm tỉ trọng lớn và phức tạp nhất.
- Rủi ro tín dụng xảy ra không chỉ gây nên những tổn thất về tài chính mà còn gây nên những thiệt hại to lớn về uy tín ngân hàng, làm giảm sút niềm tin của công chúng đối với cả hệ thống ngân hàng.
- Do tính chất nguy hại của nó, rủi ro tín dụng có thể là đầu mối của những cuộc khủng hoảng tài chính hoặc khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Thực tế hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (NHTMVN) thời gian qua cho thấy: (1) hiệu quả của hoạt động tín dụng chƣa cao.
- (2) chất lƣợng tín dụng chƣa tốt.
- Chính vì vậy, tín dụng luôn đƣợc đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề luôn đƣợc các NHTMVN quan tâm hàng đầu, nhất là hiện nay khi Việt Nam đang tham gia quá trình hội nhập vào Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO).
- Theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng Nhà Nƣớc, hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam có khoảng 60-70% doanh thu và lợi nhuận từ sản phẩm tín dụng.
- Vì vậy, để đảm bảo nguồn vốn hoạt động và tính thanh khoản, vấn đề quản lý và hạn chế các RRTD là hết sức cấp bách đối với các tổ chức tín dụng.
- Đây là vấn đề không chỉ ảnh hƣởng đến sự tồn tại của các tổ chức tín dụng mà nó còn ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn vong của một số nền kinh tế.
- Với mong muốn đóng góp cho Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên (gọi tắt là BIDV Phúc Yên) ngày càng phát triển lớn mạnh của Ngân hàng, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp quản trị rủi ro Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân 2 tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên” làm luận văn Thạc sỹ.
- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xuất phát từ những vấn đề đƣợc đề cập ở trên, nghiên cứu này hƣớng đến các mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: phân tích thực trạng, tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng nhằm đƣa ra những giải pháp hạn chế rủi ro cho BIDV Phúc Yên.
- Mục tiêu cụ thể: (1) Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tại BIDV Phúc Yên.
- (2) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- (3) Đóng góp cơ sở lý luận về rủi ro trong hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng.
- 3.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI Đối tƣợng của đề tài: rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thu thập, tổng hợp các số liệu thực tế về hoạt động tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- Ghi nhận các ý kiến, nhận định của các cán bộ làm công tác tín dụng thông qua các mấu điều tra về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng.
- Trao đổi kinh nghiệm với các cán bộ làm công tác tín dụng tại BIDV PhúcYên và các cán bộ công tác trong ngành tài chính, ngân hàng nói chung.
- Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp đƣợc, kết quả các mẫu điều tra, và các ý kiến nhận định của các cán bộ làm công tác tín dụng, tác giả sử dụng Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân 3 các phƣơng pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của BIDV Phúc Yên, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và đƣa ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
- Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa về mặt lý luận khoa học Kết quả nghiên cứu khoa học của đề tài là nguồn dữ liệu cơ sở cung cấp thông tin cho ngân hàng, làm phong phú hơn về lý thuyết quản trị rủi ro cũng nƣ khả năng áp dụng nó trong thực tiễn để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại các ngân hàng.
- Từ đó giúp các ngân hàng có cái nhìn cụ thể hơn về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng.
- Đồng thời, làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu, các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách và các chƣơng trình hỗ trợ nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng.
- Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- Kết quả của nghiên cứu là cơ sở khoa học để xem xét tiến trình nghiên cứu công tác quản trị rủi ro ở các chi nhánh khác của BIDV, hay ở các ngân hàng khác.
- Đề tài có thể áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của BIDV Phúc Yên.
- TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÓ Nhƣ đã trình bày, tín dụng là hoạt động chủ yếu của các NHTM Việt Nam, hiện nay nó mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng.
- Tuy nhiên, bản thân tín dụng lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nên các ngân hàng luôn tìm cách kiểm soát và hạn chế mức thấp nhất rủi ro tín dụng.
- Đề tài cũng đã đề ra một số biện pháp nhằm kiểm soát RRTD của các NHTM quốc doanh Cần Thơ nhƣ sau: có chính sách tín dụng phù hợp, tuân thủ quy định – quy trình khi cấp tín dụng và thành lập bộ phận quản trị rủi ro.
- Tuy nhiên, tác giả đã nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn về quản trị rủi ro tín dụng, phân thích những nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- qua đó đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng cho BIDV Phúc Yên.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại.
- Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Phúc Yên.
- Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Các khái niệm Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai quan hệ chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia đƣợc sử dụng trong một thời gian nhất định.
- Do vậy, giao dịch tín dụng thể hiện một số nội dung nhƣ sau: -Trái chủ hay còn gọi là ngƣời chuyển giao (ngƣời cho vay) cho ngƣời nhận chuyển giao một lƣợng giá trị nhất định.
- Đầu tiên, quan hệ tín dụng đƣợc hình thành hết sức đơn giản nhƣ: hai chủ thể có thể cho vay lẫn nhau.
- Vì vậy, khi nói đến hoạt động tín dụng là hoạt động cho vay của ngân hàng [1] Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân 7 Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ các ngân hàng cho khách hàng (ngƣời đi vay) trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.
- Đối với hầu hết các ngân hàng, dƣ nợ tín dụng chiếm tới hơn 50% tổng tài sản có và thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng từ 50 % đến 70% tổng thu nhập.
- Cấp tín dụng còn là khởi điểm của việc khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ phi tài sản của ngân hàng.[2] Tuy đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhƣng hoạt đông tín dụng cũng chính là hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro nhất.
- RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1.
- Các khái niệm Rủi ro ngân hàng là mức độ không chắc chắn liên quan đến những sự kiện, những tình huống gây nên những tổn thất kinh tế, làm chi phí tăng lên, thu nhập lợi nhuận ngân hàng giảm đi so với dự kiến ban đầu.
- Rủi ro có thể đƣợc đo lƣờng cho các loại sản phẩm, dịch vụ khác nhau của ngân hàng.
- Thông thƣờng mức lợi nhuận mong đợi càng cao thì xác suất xảy ra rủi ro càng lớn.
- Các ngân hàng kinh doanh thành công khi mức độ rủi ro của họ đƣợc giữ ở mức hợp lý, đƣợc kiểm soát trong phạm vi và năng lực tài chính của bản thân ngân hàng.
- [1] Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân 8 Do đặc thù kinh doanh nên hoạt động ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro nhƣ: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro công nghệ và hoạt động, rủi ro quốc gia và những rủi ro khác.
- Trong các loại rủi ro trên thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, phức tạp nhất và luôn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM.
- Rủi ro tín dụng là khả năng dẫn đến một khách hàng vay hoặc một đối tác không thể thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng làm cho ngân hàng không thu đầy đủ hoặc không thu đƣợc cả gốc và lãi của khoản vay.
- Hay nói một cách khác rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.
- Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng nhƣ: Các hoạt động bảo lãnh, cam kết, chấp nhận tài trợ thƣơng mại, cho vay ở thị trƣờng liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ… 1.2.2.
- Đặc điểm của rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: Tính chất đa dạng và phức tạp của rủi ro tín dụng biểu hiện ở sự đa dạng và phức tạp của các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, cũng nhƣ các hậu quả rủi ro tín dụng gây ra.
- Nhận thức và vận dụng đặc điểm này, khi thực hiện phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, không chủ quan với bất cứ một dấu hiệu rủi ro nào.
- Bên cạnh đó, trong quá trình xử lý hậu quả rủi ro tín dụng cần xuất phát từ nguyên nhân, bản chất và hậu quả rủi ro để đƣa ra biện pháp phù hợp.
- Rủi ro tín dụng có tính tất yếu: Các chuyên gia kinh tế đều cho rằng hoạt động kinh doanh ngân hàng thực chất là quản lý rủi ro (chủ yếu là rủi ro tín dụng) ở mức độ phù hợp để đạt đƣợc mức lợi nhuận tƣơng ứng.
- Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến rủi ro, đặc biệt do không thể có đƣợc thông tin cân Luận văn Cao học QTKD Viện Ktế & Q lý, ĐHBK HN Trần Quân 9 xứng về việc sử dụng vốn vay cho hoạt động kinh doanh của khách hàng vay, nên bất cứ khoản cho vay nào cũng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng vay, nên bất cứ khoản cho vay nào cũng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro đối với hoạt động tín dụng của các NHTM.
- Vì vậy trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, các NHTM cần chủ động có các biện pháp thích hợp để xác định rủi ro, định lƣợng rủi ro, quản lý rủi ro và kiểm soát rủi ro.
- Rủi ro tín dụng có thể dự báo trƣớc hoặc không thể dự báo.
- Các rủi ro có thể dự báo trƣớc: Danh mục cho vay hay đầu tƣ của một NHTM luôn luôn có một số khoản thất thoát tiềm tàng chƣa đƣợc xác định.
- Các rủi ro không thể dự báo trƣớc: Có nhiều sự kiện nằm ngoài tầm kiểm soát của các NHTM, các cú sốc ngoại sinh do các điều kiện chƣa phát sinh tại thời điểm ký kết một thỏa thuận kinh doanh, là những nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro mà các NHTM không thể dự báo trƣớc.
- Biểu hiện của rủi ro tín dụng 1.2.3.1.
- Các ngân hàng thƣờng tổ chức phân loại nợ theo khách hàng để phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng.
- Ví dụ: nợ của khách hàng thuộc nhóm A đƣợc coi là có rủi ro thấp nhất, còn nợ của khách hàng nhóm D đƣợc coi là có rủi ro cao nhất.
- Ngoài ra, các ngân hàng còn phân loại nợ theo các nguyên nhân để xác định độ rủi ro và trích lập dự phòng tổn thất cho thích hợp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt