« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HỒNG CƯỜNG ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT QUẢN LÝ BAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS-TS.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ.
- Phân loại hiệu quả.
- HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Nguyên tắc đánh giá hiệu quả SXKD.
- Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- 29 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT QUẢN LÝ BAY.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT QUẢN LÝ BAY.
- Hiệu quả SXKD của Công ty qua một số chỉ tiêu cơ bản.
- Hiệu quả sử dụng lao động.
- Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh bình quân.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.
- Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
- Đánh giá khái quát về hiệu quả SXKD của Công ty.
- 64 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT QUẢN LÝ BAY.
- CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT QUẢN LÝ BAY.
- 69 3.2.1.3 Hiệu quả của giải pháp nâng cao chất lượng lao động.
- 72 3.3.2.3 Hiệu quả của giải pháp nâng cao năng lực quản lý.
- 75 3.3.3.3 Hiệu quả của giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ quản lý bay.
- 76 3.3.4 Giải pháp 4: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
- 77 3.3.4.1 Nội dung của giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
- 78 3.3.4.2 Hiệu quả của giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
- 79 3.3.5 Giải pháp 5: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- 79 3.3.5.2 Nội dung của giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- 80 3.3.5.3 Hiệu quả của giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- 42 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay năm 2011 đến năm 2013.
- 44 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn SXKD Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay năm 2011 đến năm 2013.
- 46 Bảng 2.5: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay năm 2011 đến năm 2013.
- 48 Bảng 2.6: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay năm 2011 đến năm 2013.
- 50 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay năm 2011 đến năm 2013.
- 53 Bảng 2.8: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay năm 2011 đến năm 2013.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp phát triển chưa ổn định, chưa bền vững, hiệu quả SXKD thấp.
- Đối với các doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là thước đo cho sự tăng trưởng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì vấn đề nâng cao hiệu quả SXKD lại càng có tầm quan trọng đặc biệt và phải được doanh nghiệp đưa vào mục tiêu hàng đầu để có thể đứng vững, ổn định và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.
- Sau khi xem xét, đánh giá kết quả SXKD những năm gần đây của Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay, tác giả nhận thấy có nhiều điều bất cập trong hiệu quả SXKD của Công ty.
- Một số 2 giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài + Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hiệu quả SXKD, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay nhằm chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu, những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những tồn tại trong hiệu quả SXKD của Công ty.
- Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay.
- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu tổng quát những vấn đề liên quan đến hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay.
- Đóng góp của luận văn - Làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay, từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng này.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn được trình bày gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả SXKD trong Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả SXKD ở Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD ở Công ty TNHH Kỹ thuật quản lý bay 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể phải bỏ ra để đạt được kết quả đó trong những điều kiện nhất định.
- Các hoạt động không có mục tiêu không thể mang lại tính hiệu quả.
- Như vậy có thể khẳng định hiệu quả luôn gắn với mục tiêu nhất định, không có hiệu quả mang tính chất chung chung.
- Hiệu quả tổng hợp: là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để có được những kết quả mong muốn.
- Đối với một Quốc gia thì hiệu quả tổng hợp chính là hiệu quả kinh tế xã hội mà hiệu quả kinh tế xã hội thì bao gồm.
- Hiệu quả chính trị xã hội: là hiệu quả mà chủ thể nhận được trong việc thực hiện mục tiêu chính trị xã hội.
- Hiệu quả gián tiếp và hiệu quả trực tiếp.
- Hiệu quả gián tiếp: là hiệu quả mà một đối tượng nào đó tạo ra cho một đối tượng khác.
- Hiệu quả trực tiếp: là hiệu quả do chủ thể thực hiện có tác động trực tiếp ngay đến kết quả khi thực hiện mục tiêu của hai chủ thể.
- Hiệu quả tƣơng đối và hiệu quả tuyệt đối.
- Hiệu quả tuyệt đối: là hiệu quả được đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí.
- Hiệu quả tương đối: là hiệu quả đo bằng thương số giữa kết quả và chi phí.
- Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân.
- Hiệu quả tài chính: hiệu quả tài chính hay hiệu quả doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanh nghiệp.
- Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh 6 nghiệp đó bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó.
- Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp kinh tế và các nhà đầu tư.
- Hiệu quả kinh tế quốc dân: là hiệu quả tổng hợp được xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế.
- Hiệu quả kinh tế quốc dân còn được gọi là hiệu quả kinh tế xã hội.
- Do đó nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xét theo quan điểm toàn bộ nền kinh tế.
- Hiệu quả trước mắt: là hiệu quả được xem xét trong khoảng thời gian ngắn nhất.
- Lợi ích xem xét trong hiệu quả này là lợi ích trước mắt.
- Hiệu quả lâu dài: là hiệu quả được xem xét trong khoảng thời gian dài.
- HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1.
- Khái niệm Từ trước tới nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Do vậy chúng ta phải phân tích và lựa chọn một quan điểm chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Một số khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả kinh tế.
- Quan điểm này coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và tăng kết quả kinh tế, đây là một quan điểm đúng đắn về bản chất nhưng chưa phải là một định nghĩa hoàn chỉnh.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả và chi phí.
- Quan điểm này coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là tỷ lệ so sánh giữa kết quả và chi phí, đây là một quan điểm đúng đắn về bản chất nhưng nó vẫn chưa đầy đủ.
- 7 - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh.
- Quan điểm này không tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh mà muốn đưa khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu cụ thể nào đó.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
- Quan điểm này coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, tức là muốn đề cập đến quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó.
- Quan quan điểm này cũng đúng với các nhà đầu tư khi xét hiệu quả của các dự án đầu tư (tương ứng với khái niệm đánh giá tài chính, đánh giá kinh tế của dự án).
- Nhưng quan điểm này không đúng với các doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh, bởi vì hiệu quả tài chính chỉ liên quan đến việc thu chi có liên quan trực tiếp.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất.
- Đây là một khái niệm tổng quát, là khái niệm đúng thể hiện bản chất của hiệu quả kinh doanh và được sử dụng để phổ cập kiến thức kinh tế.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và chi phí cho các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.
- Với quan điểm này coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế thể hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.
- 8 Khái niệm này gắn quan điểm hiệu quả với cơ sở lý luận kinh tế của Đảng và Nhà nước ta.
- phát triển kinh tế theo chiều sâu nhằm tăng hiệu quả kinh tế.
- Ngày nay, hiệu quả SXKD chính là thước đo ngày càng quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
- Quan niệm thống nhất Như vậy có thể hiểu: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp (DN) để hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
- Hiệu quả phải gắn liền với việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp và được thể hiện qua công thức sau: Hiệu quả kinh doanh (H.
- Mục tiêu hoàn thành Nguồn lực sử dụng Với quan niệm này, hiệu quả kinh doanh không chỉ là sự so sánh giữa chi phí cho đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra.
- Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là tốc độ tăng năng suất lao động và tiết kiệm xã hội.
- Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất hàng hóa là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian.
- Vì vậy yêu cầu của việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp là các doanh nghiệp phải đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại là đạt được kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.3.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt