« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ internet trên cáp quang của công ty viễn thông Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÁC DOANH NGHIỆP CÙNG NGÀNH.
- Tổng quan về cạnh tranh trong kinh tế.
- Khái niệm về cạnh tranh.
- Vai trò cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- Đối với mỗi doanh nghiệp.
- Các công cụ dùng trong cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh bằng chất lượng và sự khác biệt sản phẩm, dịch vụ.
- Cạnh tranh về giá.
- Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối.
- Cạnh tranh bằng các hình thức xúc tiến bán.
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh sản phẩm của các doanh nghiệp trong ngành.
- Thực chất, ý nghĩa của năng lực cạnh tranh.
- Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- Thực chất, ý nghĩa của việc phân tích năng lực cạnh tranh.
- Nội dung phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
- Phân tích các chỉ tiêu kết quả cạnh tranh.
- Phân tích các công cụ cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp.
- Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh.
- 27 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ INTERNET TRÊN CÁP QUANG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG HÀ NỘI .
- Tổng quan về công ty Viễn thông Hà Nội.
- Các loại hình dịch vụ của VNPT Hà Nội.
- Nhân lực của công ty VNPT Hà Nội.
- Phân tích môi trường ngành cung cấp dịch vụ internet trên cáp quang 39 2.2.1.
- Dịch vụ internet cáp quang của công ty Viễn thông Hà Nội.
- Công nghệ sử dụng của dịch vụ internet trên cáp quang.
- Phân tích khách hàng sử dụng dịch vụ internet tại Hà Nội.
- Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của VNPT Hà Nội trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ internet trên cáp quang ở địa bàn Hà Nội.
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC.
- Phân tích năng lực cạnh tranh dịch vụ internet trên cáp quang của công ty VNPT Hà Nội.
- Phân tích kết quả kinh doanh dịch vụ internet cáp quang của VNPT Hà Nội.
- Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả cạnh tranh của VNPT Hà Nội.
- Phân tích các công cụ cạnh tranh.
- Phân tích năng lực cạnh tranh dịch vụ internet cáp quang của công ty VNPT Hà Nội.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh về dịch vụ internet cáp quang của công ty.
- 77 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ INTERNET TRÊN CÁP QUANG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG HÀ NỘI.
- Mục tiêu phát triển dịch vụ internet trên cáp quang.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ internet trên cáp quang của công ty VNPT Hà Nội.
- 54 Bảng 2.15: Thị phần internet trên cáp quang ở địa bàn Hà Nội tính theo doanh thu54 Bảng 2.20: So sánh chính sách sản phẩm dịch vụ của VNPT Hà Nội với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp FPT Hà Nội và Viettel Hà Nội.
- 58 Bảng 2.21: So sánh giá dịch vụ của VNPT Hà Nội với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp FPT Hà Nội và Viettel Hà Nội.
- 63 Bảng 2.22: So sánh chính sách xúc tiến bán của VNPT Hà Nội với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp FPT Hà Nội và Viettel Hà Nội.
- 66 Bảng 2.24: So sánh hệ thống phân phối của VNPT Hà Nội với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp FPT Hà Nội và Viettel Hà Nội.
- 68 Bảng 2.25: Đánh giá tổng thể các công cụ cạnh tranh của công ty.
- 69 Bảng 2.26: Đánh giá các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty.
- 83 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hoàng Anh Dũng x DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các thế lực điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành Michael.E.Porter.
- 52 Biểu đồ 2.16: Thị phần so với các đối thủ cạnh tranh hiện nay.
- Tuy nhiên sau 5 năm phát triển, dịch vụ internet trên cáp quang của VNPT Hà Nội cũng gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, chính vì vậy việc tìm ra một chiến lược kinh doanh và giải pháp phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh là một vấn đề sống còn của công ty VNPT Hà Nội.
- Chính những nguyên nhân trên, đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ internet trên cáp quang của công ty viễn thông Hà Nội” được lựa chọn để nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả cạnh tranh dịch vụ internet trên cáp quang của công ty viễn thông Hà Nội phát hiện những điểm mạnh - yếu của công ty so với ngành cung cấp dịch vụ internet nói chung và ngành cung cấp dịch vụ internet trên cáp quang nói riêng.
- từ đó đề ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ internet trên cáp quang của công ty.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: những lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trong cùng một ngành.
- Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp nghiên cứu: điều tra phân tích, thống kê, so sánh, dự báo…..từ đó làm tiền để đưa ra những nhận định đánh giá chung về năng lực cạnh tranh trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT Hà Nội nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
- Kết cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm các doanh nghiệp cùng ngành.
- Chương 2: Phân tích năng lực cạnh tranh dịch vụ internet trên cáp quang của công ty viễn thông Hà Nội.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ internet trên cáp quang của công ty viễn thông Hà Nội.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hoàng Anh Dũng 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CÁC DOANH NGHIỆP CÙNG NGÀNH 1.1.
- Tổng quan về cạnh tranh trong kinh tế 1.1.1.
- Khái niệm về cạnh tranh Trong hoạt động kinh tế hiện nay, yếu tố được coi khắc nghiệt nhất là cạnh tranh, môi trường hoạt động kinh doanh ngày đầy biến động và cạnh tranh hiện nay là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thế kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật được nhiều lợi ích kinh tế hơn về mình.
- Ở mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội khái niệm về cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới những góc độ khác nhau: Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992) ở Anh: “Cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là sự ganh đua kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình”.
- Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học: “Cạnh tranh - sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia, cạnh tranh này nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng lấy thứ mà không phải ai cũng dành được”.
- Theo định nghĩa của đại từ điển tiếng việt: “Cạnh tranh- tranh đua giữa các cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình”.
- Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể (nhà sản xuất, người tiêu dùng) trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện có lợi cho nhà sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
- Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng khi nhà sản xuất muốn bán lại hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp.
- Trên thực tế, với những cách tiếp cận khác nhau, theo mục đích nghiên cứu khác nhau nên có nhiều khái niệm về cạnh tranh không đồng nhất.
- Vì thế phạm trù cạnh tranh được hiểu một cách chung nhất là: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hoàng Anh Dũng 4 đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất có lợi nhất.
- Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích.
- Như vậy cạnh tranh là quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, là nội dung cơ chế vận động của thị trường.
- Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượng nhà cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt, kết quả cạnh tranh sẽ tự loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.
- Các cấp độ cạnh tranh trong kinh tế.
- Cạnh tranh giữa các quốc gia, địa phương và lãnh thổ: là nói đến cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế.
- Cần lưu ý rằng, cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ngay ở thị trường nội địa, đó là cạnh tranh giữa các hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa ngoại nhập.
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu được lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu tư bỏ ra.
- Cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất tiêu thụ một loại hàng hóa (dịch vụ) nào đó.
- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài ở đây là cạnh tranh sản phẩm- doanh nghiệp trong nội bộ ngành cung cấp dịch vụ internet trên cáp quang.
- Vai trò cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp 1.1.2.1.
- Đối với nền kinh tế nói chung - Cạnh tranh là môi trường, động lực thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
- Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hoàng Anh Dũng 5 - Cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp sử dụng tối ưu các nguồn lực khan hiếm của xã hội.
- Như vậy, cạnh tranh có vai trò thúc đẩy nền kinh tế, kích thích các doanh nghiệp sử dụng tối đa các nguồn lực góp phần phân bổ nguồn lực có hiệu quả nhất và hạn chế những méo mó của thị trường, góp phần phân phối lại thu nhập một cách có hiệu quả, nâng cao các phúc lợi xã hội.
- Đối với mỗi doanh nghiệp Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có những vai trò sau.
- Cạnh tranh được coi như là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải những doanh nghiệp.
- Cạnh tranh liên quan đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có vai trò cực kỳ to lớn.
- Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh tạo ra động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường để xác định được nhu cầu thị trường từ đó ra các quyết định sản xuất kinh doanh để đáp ứng các nhu cầu đó.
- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn để đáp ứng được nhu cầu thường xuyên thay đổi của người tiêu dùng.
- Cạnh tranh buộc doanh nghiệp không ngừng cải tiến , đổi mới công nghệ, phương thức sản xuất, đổi mới cách quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất, tăng lợi nhuận… Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hoàng Anh Dũng 6 - Cạnh tranh đem lại cho các doanh nghiệp vị thế, danh tiếng thông qua những gì họ thể hiện được trong quá trình cạnh tranh.
- Đối với người tiêu dùng - Cạnh tranh đem đến cho người tiêu dùng những hàng hóa , dịch vụ tốt hơn, rẻ hơn, đẹp hơn.
- Cạnh tranh tạo sự lựa chọn phong phú, rộng rãi hơn, đảm bảo tính ổn định về mặt giá cả giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
- Như vậy, cạnh tranh là yếu tố điều tiết thị trường, quan hệ cung cầu, góp phần làm lành mạnh hóa các mối quan hệ trong xã hội.
- Cạnh tranh sẽ đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu + Cạnh tranh sẽ điều khiển sao cho những nhân tố sản xuất sẽ được sử dụng vào những nơi có hiệu quả nhất.
- Dưới điều kiện cạnh tranh làm cho sản xuất thích ứng linh hoạt với sự biến động của nhu cầu và công nghệ sản xuất.
- Cạnh tranh thúc đẩy sự đổi mới, nó tác động tích cực tới việc phân phối thu nhập trên cơ sở quyền lực thị trường.
- Các công cụ dùng trong cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp Công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu tập hợp các yếu tố, các kế hoạch, các chiến lược, các chính sách, các hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vượt lên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng để thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng.
- Nghiên cứu các công cụ cạnh tranh cho phép cách doanh nghiệp lựa chọn những công cụ cạnh tranh phù hợp với tình hình thực tế, với quy mô kinh doanh và thị trường của doanh nghiệp.
- Từ đó phát huy được hiệu quả sử dụng công cụ, việc lựa chọn công cụ cạnh tranh có tính chất linh hoạt và phù hợp không theo một khuân mẫu cứng nhắc nào.
- Dưới đây là một số công cụ cạnh tranh tiêu biểu và quan trọng:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt