« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM VĂN KHẮC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN Tiến sĩ Phạm Thị Kim Ngọc Hà Nội - 2015 Phạm Văn Khắc – CH2013A i Luận văn thạc sỹ ngành QTKD LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện.
- Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ, viên chức Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài luận văn này.
- Học viên Phạm Văn Khắc Phạm Văn Khắc – CH2013A iii Luận văn thạc sỹ ngành QTKD MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BHXH .
- Nguồn hình thành quỹ BHXH bắt buộc .
- VAI TRÕ CỦA BHXH BẮT BUỘC TẠI VIỆT NAM Vai trò của quỹ BHXH tại Việt Nam Vai trò của BHXH đối với xã hội Vai trò BHXH đối với nền kinh tế thị trường .
- NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI VIỆT NAM .
- Khái niệm quản lý và quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc .
- Đặc điểm quản lý thu BHXH bắt buộc tại Việt Nam .
- Mục tiêu, nguyên tắc quản lý thu BHXH bắt buộc tại Việt Nam .
- Bộ máy quản lý thu BHXH bắt buộc tại Việt Nam .
- Nội dung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại Việt Nam a) Xây dựng kế hoạch thu BHXH bắt buộc hằng năm b) Quy trình tổ chức thực hiện công tác quản lý thu BHXH BB tại Việt Nam..17 c) Công tác kiểm tra, thanh tra công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở Việt Nam Phạm Văn Khắc – CH2013A iv Luận văn thạc sỹ ngành QTKD 1.4.
- CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC .
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC .
- Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại Việt Nam .
- Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại Việt Nam .
- KINH NGHIỆM CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC CỦA BHXH HUYỆN, THÀNH PHỐ CÙNG CẤP Ở TRONG NƢỚC .
- Kinh nghiệm của BHXH thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG I CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH .
- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH .
- Công tác thu BHXH, BHYT, BHTN và mở rộng đối tượng .
- Công tác chi trả các chế độ BHXH, BHYT .
- Công tác khác .
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Phạm Văn Khắc – CH2013A v Luận văn thạc sỹ ngành QTKD 2.3.1.
- Phân tích công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .
- Công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc .
- Công tác quản lý tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộc .
- Phân tích công tác tổ chức thực hiện quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải .
- Phân tích công tác lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải .
- Công tác thanh tra, kiểm tra công tác quản lý thu BHXH bắt buộc .
- Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT .
- Công tác tiếp nhận và quản lý hồ sơ .
- PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN TIỀN HẢI .
- Trình độ của đội ngũ viên chức thu BHXH bắt buộc.
- Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc.
- Phương pháp quản lý thu BHXH bắt buộc.
- Công tác ứng dụng công nghệ thông tin.
- Công tác tuyên truyền chế độ chính sách BHXH.
- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, TỒN TẠI HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THU BHXH BẮT BUỘC VÀ NGUYÊN NHÂN73 2.5.1.
- Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân Phạm Văn Khắc – CH2013A vi Luận văn thạc sỹ ngành QTKD TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG II CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI .
- ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM .
- ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC BHXH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI .
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC THU BHXH BẮT BUỘC TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI BHXH HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH .
- Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục Luật BHXH .
- Giải pháp về thực hiện cơ chế phối hợp với các cơ quan chức năng để tuyên truyền, vận động mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
- Tăng cường các biện pháp để quản lý nguồn thu BHXH.
- Cải thiện phương thức quản lý thu BHXH bắt buộc.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra để xử phạt, khen thưởng.
- UBND: An sinh xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bệnh nghề nghiệp Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Nhà nước Dưỡng sức phục hồi sức khỏe Hành chính sự nghiệp Hợp đồng lao động Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Tổ chức lao động quốc tế Khám chữa bệnh Sản xuất kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn Tai nạn lao động Ủy ban nhân dân Phạm Văn Khắc – CH2013A viii Luận văn thạc sỹ ngành QTKD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả thực hiện kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN tại BHXH huyện Tiền Hải giai đoạn Bảng 2.2.
- Loại hình và số lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Bảng 2.6.
- Tổng quỹ tiền lương đóng BHXH của các khối loại hình tham gia BHXH bắt buộc trong giai đoạn Bảng 2.7.
- Kế hoạch thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Tiền Hải từ năm 2009 đến năm Bảng 2.8.
- Kết quả thực hiện thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải từ năm 2009 đến năm Bảng 2.9.
- So sánh kết quả thực hiện thu BHXH bắt buộc so với kế hoạch được giao từ năm 2009 đến năm 2013.
- Số tiền nợ đọng BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải từ năm 2009 đến năm Bảng 2.11.
- Bộ máy quản lý thu BHXH bắt buộc tại Việt Nam Hình 1.2.
- Quy trình tổ chức quản lý thu BHXH bắt buộc Hình 2.1.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Hình 2.2.
- Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc theo các loại hình tính từ năm 2009 đến năm 2013 tại BHXH huyện Tiền Hải Hình 2.4.
- Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo các loại hình tính từ năm 2009 đến năm 2013 tại BHXH huyện Tiền Hải Hình 2.5.
- Quy trình thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải Hình 2.6.
- Biểu đồ biểu diễn kết quả thu BHXH bắt buộc từ năm 2009 đến năm 2013 tại BHXH huyện Tiền Hải Hình 2.7: Nguyên nhân chính dẫn đến tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phạm Văn Khắc – CH2013A 1 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia phụ thuộc bởi nhiều yếu tố, trong đó quản lý nền kinh tế là một trong những hoạt động quan trọng của Nhà nước.
- Tài chính là nguồn lực để Nhà nước thực hiện các chức năng vốn có của mình, vừa là công cụ để Nhà nước chi phối, điều chỉnh các hoạt động khác của xã hội, thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước.
- Công tác quản lý tài chính của Nhà nước là hoạt động của các chủ thể quản lý tài chính công thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của tài chính công nhằm đạt được các mục tiêu đã định.
- Trong chỉ đạo điều hành các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước ngành Bảo hiểm xã hội là một trong những hoạt động đó.
- Bảo hiểm xã hội đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm từ rất sớm khi đất nước mới được thành lập.
- Vì BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế và xã hội của Nhà nước, là những chủ trương, quan điểm, nguyên tắc BHXH để giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo người lao động và các vấn đề kích thích phát triển kinh tế của từng thời kỳ.
- Quá trình bổ sung, điều chỉnh theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, chính sách BHXH được Nhà nước đề ra và thực hiện phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội từng giai đoạn của đất nước.
- Để thực hiện chính sách BHXH phù hợp với thực tế trong công cuộc đổi mới của đất nước, hoà nhập với xu thế phát triển của xã hội, của khu vực và của thế giới, thực hiện Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và Bộ Luật lao động, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày kèm theo Điều lệ BHXH đối với cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 kèm theo Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân.
- Để bảo hiểm xã hội phát triển mạnh và bền vững Nhà nước đã đề ra các nội dung quản lý như: Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội.
- Ban hành và tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Thống kê, thông tin, tổ chức bộ máy thực hiện về bảo hiểm xã hội.
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội.
- Việc quản lý thu quỹ BHXH bắt buộc trong hệ thống BHXH được thực hiện theo Luật BHXH quy định như: Đối tượng thu, mức đóng, tỷ lệ thu và nguồn thu từ BHXH các huyện (quận), tỉnh (thành phố) chuyển tập trung về BHXH Việt Nam qua hệ thống Kho bạc, Ngân hàng.
- Cùng với sự hình thành theo hệ thống, Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải được thành lập theo Quyết định số 05/QĐ-TCCB ngày 17/5/1995 của Giám đốc BHXH tỉnh Thái Bình.
- Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong thực tiễn hoạt động quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải chưa hiệu quả, kết quả thu bảo hiểm xã hội chưa cao, còn nhiều bất cập cho thấy nhu cầu cải thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội cấp huyện rất cao.
- Từ những lý luận về quản lý tài chính nhà nước, lý luận về công tác quản lý chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội và thực tiễn về công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội cho thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý thu của Bảo hiểm xã hội để đảm bảo các mục tiêu tài chính mang lại hiệu quả trong việc an sinh xã hội.
- Việc nâng cao vai trò công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải là hết sức quan trọng và cần thiết.
- Xuất phát từ thực trạng và hoạt Phạm Văn Khắc – CH2013A 3 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD động của công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã đạt được hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị.
- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần có những giải pháp để cải thiện quản lý cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của huyện, tỉnh và tư tưởng chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.
- Từ đó học viên đã chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, nhằm đưa ra những giải pháp trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn * Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội cấp huyện ở Việt Nam.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH cấp huyện tại tỉnh Thái Bình thông qua việc đánh giá các kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế trong trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải.
- Xác định các nguyên nhân chính gây ảnh hưởng xấu đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
- Đề xuất một số giải pháp để giải quyết những nguyên nhân tồn tại, hạn chế, những yếu tố tiêu cực trong thời gian tới giúp công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ngày càng hiệu quả hơn.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn 3.1.Về đối tượng: Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc là đối tượng nghiên cứu chính của luận văn.
- Nghiên cứu những kinh nghiệm thực hiện hiệu quả trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của các huyện, thành phố cùng cấp khác tại Việt Nam.
- Về nội dung: Chỉ nghiên cứu về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc, không Phạm Văn Khắc – CH2013A 4 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD đề cập đến công tác thu BHXH tự nguyện, thu BHYT và đối tượng thuộc lực lượng vũ trang tham gia BHXH.
- Trình tự thực hiện: Tổng hợp các văn bản liên quan đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH Việt Nam, của BHXH tỉnh Thái Bình, báo cáo thu, báo cáo tài chính của BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình từ năm 2009 đến năm 2013.
- Những đóng góp về khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn - Góp phần làm rõ và hoàn thiện hóa thêm cơ sở lý luận về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn .
- Nêu ra các nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và là kinh nghiệm, tham khảo áp dụng cho BHXH cấp huyện trên cả nước.
- Chương I: Cơ sở lý luận chung về quản lý thu Bảo hiểm xã hội.
- Chương II: Phân tích thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt Phạm Văn Khắc – CH2013A 5 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
- Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trong thời gian tới tại BHXH huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
- Phạm Văn Khắc – CH2013A 6 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BHXH 1.1.
- BHXH trở thành nền tảng cơ bản của hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia, được thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng phát triển.
- Ở nước ta hệ thống an sinh xã hội được Đảng, Nhà nước, Chính phủ quan tâm từ rất sớm, đặc biệt chính sách BHXH.
- Từ năm 1995, cơ chế quản lý BHXH được đổi mới toàn diện bằng việc Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH, đặc biệt Luật BHXH được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt