« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp phát triển làng nghề Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN TUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN VĂN TUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN CN-TTCN CNH-HĐH DNLN ĐBHS GDP HTX KCN KHCN KT-XH LNTT NN và PTNT : Cụm công nghiệp : Công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa : Doanh nghiệp làng nghề : Đồng bằng Sông Hồng : Tổng sản phẩm nội địa : Hợp tác xã : Khu công nghiệp.
- Khoa học công nghệ : Kinh tế - Xã hội : Làng nghề truyền thống : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NNNT SXKD TCMN TCN : Ngành nghề nông thôn : Sản xuất kinh doanh : Thủ công mỹ nghệ : Thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân.
- 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP.
- Làng nghề Công nghiệp - Tiểu thủ công nghệ (CN-TTCN) và những tiêu chí xác định làng nghề CN-TTCN.
- Đặc điểm làng nghề CN-TTCN.
- 9 1.1.3 Phân loại làng nghề CN-TTCN.
- Vai trò của làng nghề CN-TTCN.
- Sự cần thiết phát triển làng nghề CN-TTCN.
- Nội dung phát triển làng nghề CN-TTCN.
- 16 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề CN-TTCN.
- 18 1.5.Quá trình phát triển làng nghề CN-TTCN ở Việt Nam và Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH.
- Làng nghề ở Việt Nam.
- 23 1.5.2 Làng nghề CN-TTCN vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH.
- Kinh nghiệm phát triển làng nghề CN-TTCN của một số tỉnh lân cận.
- 33 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH.
- 34 2.2.Tiềm năng và thực trạng phát triển làng nghề CN-TTCN.
- 40 2.2.1.Số làng nghề, quy mô và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề CN-TTCN.
- 59 2.2.8.3 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho các làng nghề CN-TTCN.
- Chính sách phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường.
- Chính sách phát triển nguồn nguyên liệu.
- 65 2.3.Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của làng nghề CN-TTCN.
- 79 CHƢƠNG III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CN-TTCN TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020.
- 80 3.1.Cơ sở xây dựng phƣơng hƣớng phát triển làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định đến năm 2020.
- 81 3.2 Định hƣớng phát triển làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định đến năm 2020 .
- 82 3.3 Quan điểm, phƣơng hƣớng phát triển làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định đến năm 2020.
- 84 3.3.1 Quan điểm phát triển làng nghề CN-TTCN.
- 84 3.3.2 Phương hướng phát triển làng nghề CN-TTCN.
- 86 3.4 Các giải pháp đề xuất phát triển làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định đến năm 2020.
- 87 3.4.1.Quy hoạch và giải quyết mặt bằng sản xuất.
- 90 3.4.5.Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Về ứng dụng tiến bộ kĩ thuật và công nghệ sản xuất.
- Về phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kĩ thuật.
- Về tổ chức sản xuất kinh doanh trong làng nghề.
- 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng các loại hình sản xuất tại các làng nghề CN-TTCN.
- 41 Bảng 2.2: Số lượng làng nghề phân bố theo địa bàn năm 2013.
- 42 Bảng 2.3: Số lượng làng nghề phân bố theo ngành nghề năm 2013.
- 43 Bảng 2.4: Số hộ và số lao động sản xuất kinh doanh trong các làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2013.
- 46 Bảng 2.5: Số lao động trong một số làng nghề năm 2013.
- 48 Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn KT của người LĐ tại các làng nghề CN-TTCN năm 2013.
- 48 Bảng 2.7: Nguồn nguyên liệu tại chỗ phục vụ làng nghề.
- 55 Bảng 2.9: Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và hộ cá thể ở các làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định năm 2013.
- 71 Bảng 2.10 : Cơ cấu kinh tế tỉnh Nam Định từ 2008-2013.
- 73 Bảng 2.11: Cơ cấu lao động ở tỉnh Nam Định từ 2008-2013.
- 75 Bảng 2.13: Công nghệ sử dụng chủ yếu trong các làng nghề CN-TTCN.
- 77 Bảng 2.14: Tình hỉnh xử lý chất thải trong các làng nghề CN-TTCN.
- Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định 2.
- Hiện trạng ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định(2013) 3.
- Bản đồ quy hoạch phát triển ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam định đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lí do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp, từ hàng ngàn năm trước đây, tại các làng nông thôn Việt Nam, nhiều ngành, nghề thủ công đã ra đời tranh thủ thời gian rảnh rỗi lúc nông nhàn.
- Sự phát triển này đã làm xuất hiện một hình thức sản xuất có vai trò rất quan trọng ở những vùng nông thôn.
- Đó là Làng nghề.
- Làng nghề có vai trò quan trọng trong việc lưu giữ vốn văn hóa rất quí giá của cha ông ta truyền lại từ đời này qua đời khác.
- Các sản phẩm làng nghề đã hàm chứa tinh hoa, bản chất dân tộc.
- Trong công cuộc đổi mới đất nước, các làng nghề có bước phát triển rất mạnh, giải quyết cho hàng triệu lao động, đã xuất khẩu đạt tới hàng tỷ đô la một năm.
- Cùng với việc mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, làng nghề đã góp phần thúc đẩy du lịch nước nhà phát triển, du lịch làng nghề đã thu hút nhiều du khách trong nước và quôc tế.
- Trong chương trình xây dựng Nông thôn mới, làng nghề có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền tảng văn hóa dân tộc, nền nếp gia phong, truyền thống tốt đẹp của làng, xã.
- Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, tính đến cả nước có 5.096 làng nghề trong đó có 1.748 làng nghề được công nhận với 38/63 tỉnh đã được phê duyệt chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề, thu hút khoảng 10 triệu lao động, thu nhập bình quân cao hơn nông nghiệp 2-3 lần.
- Theo thống kê các Sở công thương các tỉnh, có khoảng 2.886 làng nghề CN-TTCN, thu hút khoảng 3 triệu lao động , trong đó có 1.539 làng nghề được công nhận, nhiều làng nghề đã tồn tại hàng trăm năm, trở thành những làng nghề tiêu biểu được cả nước và thế giới biết đến như lụa Vạn Phúc, gỗ Đồng Kỵ, tranh Đông Hồ, gốm sứ Bát Tràng.
- 2 Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Nam Định đã có nhiều ngành nghề CN-TTCN truyền thống được khôi phục, duy trì và phát triển, nhiều nghề mới được phổ biến và nhân rộng.
- Do đó đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chủ yếu là các làng nghề cơ khí, thủ công mỹ nghệ, dệt may, thêu ren, chế biến thực phẩm...tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn.
- Quy mô sản xuất.
- cơ cấu sản phẩm và thị trường tiêu thụ của các làng nghề từng bước được mở rộng, đổi mới và nâng cao hơn.
- Sản xuất của các làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn đã góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
- Tuy nhiên, sản xuất tại các làng nghề CN-TTCN trên địa bàn tỉnh Nam Định còn nhiều mặt hạn chế: Phát triển chủ yếu là tự phát.
- quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, các thiết bị cũ, thiếu đồng bộ, trình độ tay nghề lao động không đồng đều.
- công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường chưa được quan tâm, chưa có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm.
- Đặc biệt, tình trạng ô nhiễm môi trường ở cơ sở sản xuất, làng nghề còn khá phổ biến, có nơi đã ở mức nghiêm trọng.
- Vì vậy, khôi phục và phát triển bền vững các làng nhề CN-TTCN mới thật sự là bài toán không dễ giải quyết.
- Được sinh ra, lớn lên và công tác ở Nam Định, chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển làng nghề Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp của tỉnh Nam Định đến năm 2020” cho luận văn tốt nghiệp của mình, tôi mong muốn tìm hiểu thực trạng sản xuất ở các làng nghề CN-TTCN của địa phương trong giai đoạn hiện nay, đề xuấ kiến và giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN trong quá trình CNH nông thôn của tỉnh đến năm 2020.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề ra giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN ở Nam Định đến năm 2020.
- 2.2 Đối tượng Những vấn đề lí luận và thực tiễn về phát triển làng nghề CN-TTCN của các địa phương (của các tỉnh/thành phố).
- Về không gian: Các làng nghề CN-TTCN ở tỉnh Nam Định.
- Kết cấu luận văn: Gồm 3 chương, trong đó cụ thể là: Chương 1: Cơ sở lí luận về làng nghề Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) Chương 2: Thực trạng hoạt động làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định Chương 3: Các giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định đến năm 2020 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP- TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1.
- Làng nghề Công nghiệp - Tiểu thủ công nghệ (CN-TTCN) và những tiêu chí xác định làng nghề CN-TTCN 1.1.1.Các khái niệm - Làng: Có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài gắn liền với lịch sử dân tộc, Làng là tổ chức dân cư đã có thời được coi là một đơn vị hành chính của Nhà nước.
- Đó là một lãnh thổ nhất định, tập hợp một bộ phận dân cư cùng sinh sống và sản xuất.
- Dương Bá Phượng trong “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH” (2001) khẳng định: “Làng là một tế bào xã hội của người Việt ở vùng nông thôn....Trong làng, các cư dân gắn kết với nhau nhờ những mối quan hệ kinh tế - xã hội - nhân văn phong phú, phức tạp như huyết thống, láng giềng, nghề nghiệp, hôn nhân, tín ngưỡng.
- Làng nghề Theo TS.
- Dương Bá Phượng, nếu phân tích một cách máy móc thì làng nghề là một thiết chế bao gồm 2 yếu tố cấu thành là làng và nghề.
- Điều đó có nghĩa, làng nghề trước hết phải là một tổ chức xã hội ở vùng nông thôn và phải gắn bó chặt chẽ với một nghề nhất định.
- là làng nghề vì họ lí luận: chài lưới và buôn bán.
- Tuy nhiên, rất nhiều nhà nghiên cứu (cả lịch sử, văn hoá, địa lí và kinh tế) đều hiểu nghề trong làng nghề theo nghĩa hẹp.
- Làng nghề là một đơn vị quần cư cơ sở ở vùng nông thôn gắn liền với một ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp nào đó (chủ yếu là các nghề TCN).
- Theo ông, làng nghề gắn bó chặt chẽ với các ngành nghề phi nông nghiệp mà ông gọi là các nghề thủ công thôn.
- Cũng theo mạch quan điểm này, GS Trần Quốc Vượng cho rằng: làng nghề.
- Quan niệm này hàm ý nói về các làng nghề truyền thống.
- Đó là những làng nghề mà sản phẩm mang một bản sắc văn hoá riêng, nổi tiếng và tồn tại từ hàng trăm, nghìn năm (gốm Bát Tràng, chạm bạc Đồng Xâm, đúc đồng Tống Xá.
- Bách khoa toàn thư Việt Nam chỉ rõ: làng nghề là những làng sống bằng hoặc chủ yếu bằng nghề thủ công ở nông thôn Việt Nam.
- Dương Bá Phượng đã phân tích rõ: làng nghề chỉ là một trong 4 loại cơ bản mà ông chia các làng ở nông thôn nước ta trên cơ sở ngành nghề lao động chủ yếu và các đặc trưng khó có thể hoà trộn.
- Làng nghề: là làng làm nghề nông có thêm một hoặc một số nghề TCN.
- Như vậy theo cách phân loại này thì làng nghề chỉ là một trong số các đặc trưng của các thôn làng ở nước ta.
- Thực tế hình thành và phát triển của các làng nghề cho thấy, ngành nghề thủ công ở các làng quê lúc đầu chỉ là nghề phụ, tận dụng thời gian rảnh rỗi lúc nông nhàn, nhằm mục đích cải thiện bữa ăn, đáp ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày, về sau là 6 tăng thêm thu nhập cho gia đình.
- Những làng được gọi là làng nghề là làng ở nông thôn có một hoặc một số nghề thủ công tách hẳn ra khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập.
- Giá trị sản xuất của nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản xuất của địa phương (thôn, làng).
- Đây được coi là khái niệm tương đối đầy đủ và khoa học về làng nghề.
- Mặt khác, có một số thôn làng có thể đáp ứng được tiêu chí định lượng nêu trên nhưng sản phẩm làm ra lại không phải là các sản phẩm thủ công nghiệp như sinh vật cảnh, làm muối, trồng và chế biến nấm, buôn bán...Những làng này cũng được xếp vào hệ thống các làng nghề.
- Do đó, khái niệm làng nghề nêu trên chưa thật chính xác.
- Theo đó, “Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau”.
- Như vậy nghề trong làng nghề là một phạm trù dùng để chỉ tất cả các NNNT trên địa bàn nông thôn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt