« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp phát triển làng nghề Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài: “Một số giải pháp phát triển làng nghề Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020” 2.
- Nội dung: a.Lí do chọn đề tài Trong những năm vừa qua, sản xuất của các Làng nghề Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp(CN-TTCN) ở tỉnh Nam Định đã góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phương.
- Tuy nhiên, sản xuất tại các Làng nghề CN-TTCN trên địa bàn tỉnh còn nhiều mặt hạn chế: Phát triển chủ yếu là tự phát.
- công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường chưa được quan tâm, chưa có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm.
- Đặc biệt, tình trạng ô nhiễm môi trường ở cơ sở sản xuất, làng nghề còn khá phổ biến, có nơi đã ở mức nghiêm trọng.
- Vì vậy, khôi phục và phát triển bền vững các làng nhề CN-TTCN mới thật sự là bài toán không dễ giải quyết.
- Được sinh ra, lớn lên và công tác ở Nam Định, chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển làng nghề Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020” cho luận văn tốt nghiệp của mình, tôi mong muốn tìm hiểu thực trạng sản xuất ở các làng nghề CN-TTCN của địa phương, đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN của tỉnh đến năm 2020.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục tiêu: Đề ra giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN ở Nam Định đến năm 2020 - Đối tượng: Những vấn đề lí luận và thực tiễn về phát triển làng nghề CN-TTCN của các địa phương (của các tỉnh/thành phố.
- Về không gian: Các làng nghề CN-TTCN ở tỉnh Nam Định.
- Kết cấu luận văn gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lí luận về làng nghề Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định Chương 3: Các giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN tỉnh Nam Định đến năm 2020 d.
- Kết luận Qua quá trình tìm hiểu thực tế phát triển của các làng nghề CN-TTCN bàn tỉnh Nam Định trong thời kì CNH-HĐH và hoàn thành đề tài, tôi nhận thấy.
- Luận văn đã hệ thống hóa được các định nghĩa cơ bản và đưa ra được các tiêu chí về làng nghề và sự cần thiết phải phát triển làng nghề CN-TTCN của tỉnh Nam Định.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của làng nghề CN-TTCN của tỉnh Nam Định và các yếu tố, chính sách của Nhà nước ảnh hướng tới sự phát triển làng nghề CN-TTCN của tỉnh Nam Định.
- Nghiên cứu các điều kiện thực tế kết hợp với kinh nghiệm phát triển làng nghề CN-TTCN ở các địa phương, áp dụng công cụ phân tích đề xuất các phương hướng và giải pháp phát triển làng nghề CN-TTCN của tỉnh Nam Định

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt