« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC GIÁO TRÌNH GÂY MÊ-HỒI SỨC CƠ SỞ HUẾ 2008


Tóm tắt Xem thử

- Hệ thống thở lại một phần (hệ thống nửa hở, nửa kín) Về lý thuyết hệ thống thở lại một phần là hệ thống có lưu lượng khí mới đi vào trong hệ thống thở để cung cấp cho bệnh nhân ít hơn thông khí phút của bệnh nhân nhưng lớn hơn tỷ lệ các khí được hấp thu (oxy, khí mê) bởi bệnh nhân.
- Không gây tăng CO2 cho bệnh nhân.
- Bệnh nhân lâu ngủ hơn so với gây mê kín và thuốc mê sử dụng nhiều hơn.
- Có thể gây nhược thán cho bệnh nhân.
- Hệ thống thở lại hoàn toàn (hệ thống kín, vòng) Khi gây mê với hệ thống thở lại hoàn toàn (vòng kín) toàn bộ lưu lượng khí mới đưa vào hệ thống tương đương lưu lượng (oxy, khí mê) mà bệnh nhân đư hấp thu.
- Bệnh nhân phải thoát mê, thoát hết tác dụng của thuốc giưn cơ.
- Bệnh nhân có dạ dày đầy.
- Bệnh nhân ở trong tình trạng thiếu khối lượng tuần hoàn 3.4.
- Khi bệnh nhân tỉnh mê B.
- Khi bệnh nhân tự thở được C.
- Khi bệnh nhân mở mắt được D.
- Tình trạng bệnh nhân.
- Bệnh mạch vành, đái tháo đường, bệnh nhân lớn tuổi.
- Bệnh nhân dạ dày đầy 4.4.
- Rét run thường hay gặp ở bệnh nhân lo sợ.
- Bệnh nhân dạ dày đầy, dị ứng, bệnh nhân ASA3, ASA4.
- Bệnh nhân không đồng ý kỹ thuật này 14.
- Bệnh nhân chuẩn bị mổ nhưng thiếu máu.
- Nguyên nhân Chương 5 44 - Truyền nhiều dung dịch không có Na+, bệnh nhân bị ngộ độc nước.
- Mà ta biết: Tổng lượng nước của cơ thể (TLNCT) bình thường x 140 = tổng lượng nước cơ thể bệnh nhân hiện có x [Na+] máu bệnh nhân.
- Ví dụ: Bệnh nhân nam 60kg, có [Na+] máu là 160mmol/l.
- Nhập nhiều nước cho bệnh nhân suy thận, suy gan, suy tim.
- Bệnh nhân đái đường C.
- Bệnh nhân mất nước E.
- Vì bệnh nhân khát nước nên cần bồi phụ nước.
- Thừa [H+] gây toan làm bệnh nhân bị hôn mê và chết.
- Thiếu [H+] gây ra kiềm và bệnh nhân có thể chết trong các cơn co giật.
- Bệnh nhân nhợt nhạt và lạnh.
- Bệnh nhân nằm yên, lờ đờ, thờ ơ với xung quanh.
- Đặt bệnh nhân ở tư thế đầu thấp (Trend1enburg.
- Bệnh nhân nằm yên B.
- Thực hiện được một số phương pháp cho bệnh nhân thở oxy thường dùng.
- Khi PaO2 dưới 30mmHg bệnh nhân có thể tử vong.
- Làm vệ sinh miệng cho bệnh nhân 3-4 giờ/lần.
- Động viên bệnh nhân uống nước.
- Gây ngưng thở ở những bệnh nhân suy hô hấp mạn.
- Cơ địa bệnh nhân - Bệnh nhân lớn tuổi.
- Yêu cầu đối với bệnh nhân 3.3.1.
- Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ - Đối với các trường hợp mổ chương trình.
- Nêu lên được mục đích của việc thăm khám bệnh nhân trước gây mê.
- Trình bày được những việc cụ thể cần chuẩn bị cho bệnh nhân gây mê.
- Mục đích của thăm khám bệnh nhân trước gây mê - Biết được tiền sử gia đình.
- Dự kiến, kế hoạch gây mê và hồi sức tốt nhất cho bệnh nhân.
- được nhắc lại để trấn an bệnh nhân thêm.
- phải giải thích rõ và cần sự đồng ý của bệnh nhân.
- Khám bệnh nhân 2.1.
- Nhất là khi bệnh nhân có thiếu khối lượng tuần hoàn hoặc khi gây tê tuỷ sống.
- Khám hệ thống xương khớp, thần kinh ngoại biên có thể ảnh hưởng tới bệnh nhân khi mổ xẻ.
- Đánh giá tình trạng tâm lý của bệnh nhân qua khai thác.
- Bệnh nhân có khả năng thông khí bằng mask không.
- Để bệnh nhân tỉnh táo và tự thở.
- Cung cấp oxy 100% cho bệnh nhân vài phút trước đặt nội khí quản.
- Các bệnh nhân phổi: Như ung thư, lao, hen phế quản.
- Các bệnh nhân gan mật, dạ dày, đại tràng v.v.
- ASA3: Có bệnh có ảnh hưởng tới sinh hoạt của bệnh nhân.
- Giúp giảm đau, an thần cho các trường hợp bệnh nhân có đau đớn trước mổ.
- Cho bệnh nhân đi tiểu trước khi đi mổ.
- Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ được áp dụng cho trường hợp nào sau: A.
- Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ nhằm mục đích: A.
- Nắm được tiền sử và bệnh tình hiện tại của bệnh nhân.
- Tạo lòng tin cho bệnh nhân vào cuộc phẫu thuật.
- Chuẩn bị trước mổ cho bệnh nhân phẫu thuật cấp cứu là: A.
- Chuẩn bị về mặt tinh thần cho bệnh nhân trước mổ có mục đích: A.
- Trấn an, động viên bệnh nhân tin tưởng vào cuộc mổ.
- Thăm khám bệnh nhân trước mổ cần phải: A.
- Không cung cấp quá nhiều dung dịch glucose vì bệnh nhân có nguy cơ ngộ độc nước nhất là ở trẻ em.
- Ngày tiếp theo có thể cho 3000ml sau khi bệnh nhân có nước tiểu bình thường.
- Đặt Airway nhưng có nguy cơ kích thích làm bệnh nhân nôn, ọe.
- Kích thích sau mổ Hay gặp ở bệnh nhân lớn tuổi, sử dụng các thuốc kháng cholin.
- Tuy nhiên 6 giờ đầu sau mổ có thể cho bệnh nhân uống một ít (5-10ml) nước cho đỡ khô miệng.
- Theo dõi bệnh nhân sau mổ: A.
- Tư thế an toàn nhất cho bệnh nhân sau mổ chưa tỉnh là: A.
- Khi phát hiện bệnh nhân bị tụt lưỡi cần xử trí.
- Bệnh nhân nằm sấp.
- Nhưng chúng có thể xuất hiện muộn sau khi dùng hay trong quá trình gây mê nếu bệnh nhân đang được phẫu thuật.
- Cho bệnh nhân nằm tại chỗ.
- Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân sau khi đư sử dụng thuốc đặc biệt là kháng sinh.
- Để đề phòng cần thăm khám kỹ bệnh nhân trước mổ, đánh giá mức độ đặt nội khí quản khó để có sự chuẩn bị trước.
- Tiền mê sâu và đầy đủ cho những bệnh nhân có nguy cơ.
- Sử dụng các thuốc giưn phế quản như Salbutamol, có thể sử dụng thêm adrenalin, corticoid tuỳ từng tình trạng bệnh nhân.
- Bệnh nhân được đặt nội khí quản khi còn mê nông, giảm đau không đầy đủ.
- Đối với co thắt thanh quản không hoàn toàn thì có thể cho bệnh nhân thở oxy áp lực dương hoặc bóp bóng qua mask.
- Cho bệnh nhân ngủ sâu bằng thuốc mê hô hấp hoặc tĩnh mạch.
- Bệnh nhân thở khò khè, hô hấp đảo ngược.
- Cho bệnh nhân ngủ sâu.
- Trước một bệnh nhân suy hô hấp kèm tụt huyết áp cần nghĩ đến biến chứng nào sau đây: A.
- Bệnh nhân hôn mê đặt nội khí quản để hồi sức đồng thời bảo vệ đường thở, tránh hội chứng trào ngược.
- Chuẩn bị bệnh nhân Cần khám kỹ bệnh nhân để xác định mức độ đặt nội khí quản khó (tham khảo thêm ở chương 11.
- thăm khám bệnh nhân trước gây mê).
- Các tư thế của bệnh nhân để đặt nội khí quản 2.3.2.
- Cung cấp oxy Bệnh nhân có thể bị thiếu oxy trong quá trình đặt nội khí quản vì vậy cần phải cung cấp oxy 100% cho bệnh nhân trước khi đặt.
- Cho bệnh nhân thở oxy trước khi đặt NKQ Chương .
- nhìn lồng ngực bệnh nhân lên xuống theo tần số hô hấp nhân tạo.
- Thực hiện đặt nội khí quản Các bước chuẩn bị dụng cụ và chuẩn bị bệnh nhân như đặt nội khí quản (NKQ) qua đường miệng.
- Điều kiện rút nội khí quản - Bệnh nhân thở tốt cả về biên độ và tần số.
- ng nội khí quản khi dùng cho bệnh nhân thì nên chọn: A.
- Chọn được ống có kích thước vừa khít với khí quản bệnh nhân.
- Có thể chọn được ống vừa khí với khí quản bệnh nhân và không gây rò rỉ khí, dịch.
- Thăm khám bệnh nhân trước gây mê 97 12.
- Chăm sóc bệnh nhân sau mổ 107 13