« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ MINH SƠN HOÀN THIỆN DỊCH VỤ KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.
- NGHIÊM SỸ THƢƠNG HÀ NỘI – NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm Toán Vũng Tàu”là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
- Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, các trang web … Tôi xin cam đoan các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn tại Công ty TNHH Kiểm toán Vũng Tàu.
- Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2015 Đỗ Minh Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo thuộc Viện Kinh tế và Quản lý, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà nội, Ban Giám đốc và các Phòng chức năng của Công ty TNHH Kiểm Toán Vũng Tàu.
- x CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN BCTC.
- Khái niệm chung kiểm toán.
- Khái niệm kiểm toán.
- Chức năng của kiểm toán.
- Đối tƣợng của kiểm toán.
- Phân loại kiểm toán.
- Kiểm toán BCTC.
- Khái niệm kiểm toán BCTC.
- Mục tiêu của kiểm toán BCTC.
- Vai trò kiểm toán BCTC.
- Nội dung, phƣơng pháp và quy trình kiểm toán BCTC.
- Nội dung kiểm toán BCTC.
- Phƣơng pháp kiểm toán BCTC.
- Quy trình mẫu kiểm toán BCTC.
- Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng dịch vụ kiểm toán BCTC.
- Tiêu chí đánh giá chất lƣợng kiểm toán theo quan điểm thỏa mãn đối tƣợng sử dụng dịch vụ kiểm toán.
- Tiêu chí đánh giá chất lƣợng kiểm toán theo quan điểm của công ty kiểm toán/cơ quan quản lý nhà nƣớc.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến dịch vụ kiểm toán BCTC.
- Cơ sở pháp lý dịch vụ kiểm toán BCTC.
- Nhân tố khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán.
- Nhân tố quản lý thƣc hiện kiểm toán.
- Nhân tố nhân sự thực hiện kiểm toán.
- Nhân tố khác thuộc Công ty kiểm toán.
- Bài học kinh nghiệm kiểm toán BCTC tại Việt Nam.
- 29 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊCH VỤ KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VŨNG TÀU.
- Khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán Vũng Tàu VAC.
- Thực trạng dịch vụ kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm Toán Vũng Tàu 36 2.2.1.
- Thực trạng công tác kiểm toán BCTC của công ty.
- Thực trạng công tác kiểm toán BCTC.
- Môi trƣờng pháp lý cho hoạt động kiểm toán BCTC.
- Nhân tố phƣơng pháp và công nghệ kiểm toán.
- Nhân tố khác thuộc công ty kiểm toán.
- 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN DỊCH VỤ KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VŨNG TÀU.
- Giải pháp hoàn thiện dịch vụ kiểm toán BCTC.
- Hoàn thiện lãnh đạo tổ chức thực hiện kiểm toán BCTC.
- Hoàn thiện công tác nhân sự thực hiện kiểm toán BCTC.
- Áp dụng phần mềm thực hiện kiểm toán BCTC.
- Môi trƣờng pháp lý hành nghề kiểm toán.
- Bổ sung thông tƣ hƣớng dẫn chuẩn mực kiểm toán.
- Đối với hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.
- 90 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Đầy đủ Viết tắt Đầy đủ CĐKT Bảng cân đối kế toán DN Doanh nghiệp BCKT Báo cáo kiểm toán KH Khách hàng BCTC Báo cáo tài chính KQHĐKD Báo cáo KQKD BGĐ Ban Giám đốc KSCL Kiểm soát chất lƣợng BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu KSNB Kiểm soát nội bộ CĐPS Bảng cân đối phát sinh KT Kiểm toán CMKiT Chuẩn mực kiểm toán KTV Kiểm toán viên CMKT Chuẩn mực kế toán NĐT Nhà đầu tƣ vii Danh mục Bảng TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Sự khác biệt của 3 loại hình kiểm toán theo chức năng 7 Bảng 1.2: Sự khác biệt giữa các loại hình kiểm toán theo chủ thể 8 Bảng 1.3: Bảng chấm điểm hồ sơ kiểm toán BCTC 19 Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây 35 Bảng 2.2: Tổng số nhân viên của Công ty trong 3 năm gần đây 35 Bảng 2.3: 5 Công ty có kết quả kiểm tra hồ sơ kiểm toán cao nhất VACPA 2011 36 Bảng 2.4: Kết quả tự kiểm tra đánh giá chất lƣợng kiểm toán năm 2014 38 Bảng 2.5: Loại hình khách hàng công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC năm 2014 47 Bảng 2.6: Trình độ nhân viên phòng kiểm toán BCTC 52 Bảng 2.7: Danh sách kiểm toán viên hành nghề đƣợc chấp thuận năm 2014 53 Bảng 2.8: Thời gian kiểm toán BCTC bình quân trong 3 năm gần đây 57 Bảng 2.9: Giá phí bình quân dịch vụ kiểm toán BCTC trong 3 năm gần đây 62 Bảng 3.1: Định hƣớng quy mô kiểm toán viên/thẩm định viên trong các năm tới 70 Bảng 3.2: Định hƣớng chƣơng trình cập nhật kiến thức cho KTV và trợ lý KTV 71 Bảng 3.3: Bảng tiêu chuẩn năng lực nhân sự công ty 72 Bảng 3.4: Ƣớc tính chi phí đào tạo dự kiến áp dụng phần mềm kiểm toán AS2 75 Danh mục Biểu đồ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế Vũng Tàu năm 2014 46 Biểu đồ 2.2: Thời gian thực hiện kiểm toán năm 2014 55 viii Danh mục Sơ đồ TÊN SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 1.1: Quy trình mẫu kiểm toán BCTC - VACPA 13 Sơ đồ 1.2: Nhóm các nhân tố bên ngoài 20 Sơ đồ 1.3: Nhóm các nhân tố bên trong 22 Sơ đồ 1.4: Tổ chức nhóm kiểm toán 23 Sơ đồ 1.5: Cơ cấu phòng nghiệp vụ của AASC 30 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty 33 Sơ đồ 2.2: Hệ thống soát xét chất lƣợng kiểm toán BCTC 37 Sơ đồ 2.3: Tổ chức nhóm kiểm toán công ty 50 Sơ đồ 3.1: Định hƣớng cơ cấu mô hình tổ chức các phòng nghiệp vụ của công ty 65 Sơ đồ 3.2: Hoàn thiện quy trình KSCL BCTC 68 Sơ đồ 3.3: Định hƣớng xây dựng phần mềm kiểm toán AUDIT SYSTEM 2 của công ty 73 ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trong nền kinh tế thị trƣờng, dịch vụ kiểm toán BCTC là một dịch vụ tạo ra sự lành mạnh thông tin với ngƣời sử dụng thông tin trên BCTC.
- Với Công ty kiểm toán”CTKT” thì dịch vụ kiểm toán BCTC là một trong những dịch vụ tạo ra doanh thu quan trọng cho CTKT.
- Nhƣng trong thời gian qua dịch vụ kiểm toán tại công ty TNHH kiểm toán Vũng Tàu vẫn chƣa đáp ứng mong muốn và định hƣớng phát triển của ban giám đốc công ty đặt ra.
- Với mong muốn có một đóng góp thiết thực vào sự phát triển của công ty là lý do thúc đẩy ngƣời viết lựa chọn đề tài “Hoàn thiện dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán Vũng Tàu”.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến kiểm toán và dịch vụ kiểm toán BCTC, thực trạng dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty từ năm 2012 đến năm 2014 từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán Vũng Tàu.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực trạng dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán Vũng Tàu.
- Phạm vi nghiên cứu: Dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán Vũng Tàu từ năm 2012 đến năm 2014 và các vấn đề có liên quan.
- Qua đó, kết hợp với phân tích thực trạng dịchvụ tại công ty TNHH Kiểm toán Vũng Tàu để xác định các nhân tố/tiêu chí ảnh hƣởng dịch vụ kiểm toán BCTC của công ty.
- Phƣơng pháp xử lý dữ liệu: Tác giả xử lý dữ liệu trên phần mềm Excel, áp dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để tổng hợp, so sánh nhằm mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tới dịch vụ kiểm toán BCTC của công ty.
- Báo cáo tình hình hoạt động và biên bản kiểm tra tình hình hoạt động hàng năm của Bộ Tài chính, VACPA đối với các công ty kiểm toán từ năm 2011-2014 và các nguồn tham khảo khác từ các kết quả nghiên cứu trƣớc đây, hoặc qua thông tin trên website vacpa.org.vn.
- Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán và dịch vụ kiểm toán BCTC.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán Vũng Tàu.
- Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán Vũng Tàu.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài khái quát hóa, hệ thống hóa kết hợp với phƣơng pháp phân tích góp phần hoàn thiện bổ sung một số vấn đề lý luận về kiểm toán BCTC.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nêu thực trạng cũng nhƣ ƣu điểm và hạn chế dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán Vũng Tàu từ năm 2012 đến năm 2014.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng kết hợp với các vấn đề mang tính chất lý luận, tác giả trình bày các giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán Vũng Tàu.
- Luận văn Thạc sĩ – QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Học viên: Đỗ Minh Sơn, Lớp 13BQTKD-DK 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN BCTC 1.1.
- Khái niệm chung kiểm toán 1.1.1.
- Khái niệm kiểm toán Kiểm toán có gốc từ Latinh là: "Audit" gắn liền với nền văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại, xuất hiện vào thế kỷ thứ III trƣớc công nguyên.
- Hình ảnh của kiểm toán cổ điển là việc kiểm tra về tài sản, phần lớn đƣợc thể hiện bằng cách ngƣời ghi chép đọc to lên cho một bên độc lập "nghe" rồi chấp nhận.
- Cho đến những năm 30 của thế kỷ XX, kiểm toán với nghĩa là kiểm tra độc lập và bày tỏ ý kiến mới đƣợc phát triển ở các nƣớc Bắc Mỹ và Tây Âu.
- Ngày nay, hoạt động kiểm toán đã vƣợt khỏi phạm vi của từng địa phƣơng, từng quốc gia và phát triển theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá từ đó hình thành các tổ chức nghề nghiệp kiểm toán quốc tế, các tập đoàn kiểm toán mang tầm quốc tế hoạt động xuyên quốc gia.
- Một số tập đoàn kiểm toán xuyên quốc gia đứng đầu thế giới nhƣ: Ersnt and Young, Price Water House và Deloitte Touch Tomatsu.
- Cho đến nay ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về kiểm toán.
- Tuy nhiên khái niệm kiểm toán đƣợc chấp nhận phổ biến hiện nay là: “Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin đƣợc kiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đƣợc thiết lập” Các thuật ngữ trong định nghĩa này đƣợc hiểu nhƣ sau: Các kiểm toán viên độc lập và có năng lực: Kiểm toán độc lập là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nƣớc ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đƣa ra ý kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính và công việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán.
- Tính độc lập giúp cho kiểm toán viên trong quá trình tƣ duy, lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán không bị ảnh hƣởng và chi phối bởi bất kỳ nhân tố nào có thể dẫn đến làm lệch lạc kết quả Luận văn Thạc sĩ – QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Học viên: Đỗ Minh Sơn, Lớp 13BQTKD-DK 2 kiểm toán.
- Độc lập về mặt chuyện môn đƣợc thể hiện: trong hoạt động kiểm toán, kiểm toán viên chỉ tuân theo chuẩn mực chuyện môn và luật pháp không chỉ bị chi phối bởi những tác động khác.
- Tuỳ theo nội dung và tính chất của mỗi loại kiểm toán cụ thể khác nhau và mức độ độc lập có thể đòi hỏi khác nhau, tuy nhiên yêu cầu về độc lập là đòi hỏi thiết yếu đối với mọi loại kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán.
- Thu nhập và đánh giá các bằng chứng: Bằng chứng kiểm toán là các loại tài liệu, thông tin mà các kiểm toán viên sử dụng để phân tích, xem xét và đƣa ra kết luận trên đó.
- Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình các kiểm toán viên áp dụng các phƣơng pháp kỹ thuật kiểm toán để thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho các ý kiến nhận xét của họ.
- Các thông tin đƣợc kiểm toán: Đó là những thông tin đã có sẵn nguồn bằng chứng cho kiểm toán và có căn cứ làm cơ sở cho việc đánh giá thông tin.
- Thông tin đƣợc kiểm toán có thể là những thông tin đƣợc lƣợng hoá hoặc những thông tin có thể so sánh, đối chiếu hay kiểm tra lại đƣợc, có thể là những thông tin tài chính hoặc những thông tin phi tài chính.
- Các chuẩn mực đã đƣợc xây dựng và thiết lập: Các chuẩn mực là cơ sở, là thƣớc đó để đánh giá các thông tin trong quá trình kiểm toán.
- tuỳ từng loại kiểm toán mà sử dụng các chuẩn mực này luôn phải là các chuẩn mực có hiệu lực cho cuộc kiểm toán đó.
- Đơn vị đƣợc kiểm toán: Đơn vị đƣợc kiểm toán là doanh nghiệp, tổ chức đƣợc doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nƣớc ngoài tại Việt Nam thực hiện kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán.
- Báo cáo kết quả: Thể hiện ý kiến nhận xét, kết luận của kiểm toán viên và cung cấp thông tin cho ngƣời đọc, ngƣời sử dụng về mức độ tƣơng quan và phù hợp giữa các thông tin của một đơn vị với các chuẩn mực đã đƣợc xây dựng.
- Về hình Luận văn Thạc sĩ – QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Học viên: Đỗ Minh Sơn, Lớp 13BQTKD-DK 3 thức, báo cáo kiểm toán có thể khác nhau và có thể thay đồi từ loại báo cáo phức tạp bằng văn bản đến báo cáo bằng miệng khi kiểm toán phục vụ cho một ngƣời nào đó.
- Nhƣ vậy, thực chất của kiểm toán nói chung là việc kiểm tra và cho ý kiến nhận xét về mức độ phù hợp của thông tin đƣợc kiểm toán so với các tiêu chuẩn, chuẩn mực của thông tin đã đƣợc thiết lập.
- Nói cách khác hoạt động kiểm toán là hoạt động thẩm định thông tin của kiểm toán viên.
- Chức năng của kiểm toán Thông qua định nghĩa nói chung về kiểm toán, ta có thể rút ra hai chức năng cơ bản của kiểm toán nhƣ sau: Thứ nhất: Chức năng cơ bản đầu tiên của kiểm toán đó là kiểm tra và xác nhận hay còn gọi là chức năng xác minh.
- Đây là chức năng đƣợc hình thành đầu tiên gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của kiểm toán.
- Bản thân chức năng này không ngừng phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời nói chung và kiểm toán nói riêng, đồng thời chức năng này luôn thể hiện ở các mức độ khác nhau trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
- Ngay từ thời kỳ đầu, khi kiểm toán ra đời chức năng kiểm tra và xác nhận đƣợc thể hiện dƣới dạng chứng thực BCTC (kiểm toán cổ điển), về sau chức năng này phát triển mạnh mẽ và đƣợc thể hiện cao hơn dƣới dạng báo cáo kiểm toán.
- Cùng với quá trình phát triển của kiểm toán, chỉ một chức năng xác minh, kiểm toán không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà quản lý nên chính từ yêu cầu thực tiễn quản lý đặt ra, đã xuất hiện chức năng tƣ vấn.
- Luận văn Thạc sĩ – QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Học viên: Đỗ Minh Sơn, Lớp 13BQTKD-DK 4 Qua hai chức năng của kiểm toán ta thấy kiểm toán nhìn nhận đánh giá một cách toàn diện cả về quá khứ và tƣơng lai.
- Về quá khứ, đối với các sự kiện đã nảy sinh, kiểm toán với tƣ cách là ngƣời kiểm toán xác minh sự việc đã hoàn thành nhằm đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng thông tin.
- Nhƣ vậy, chức năng kiểm toán xác nhận hay xác minh là chức năng hƣớng về quá khứ.
- Mặt khác, để đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng thông tin trong tƣơng lai, kiểm toán lại có thêm chức năng thứ hai đó là chức năng tƣ vấn hay chức năng trình bày ý kiến, chức năng này hƣớng về tƣơng lai.
- Hai chức năng của kiểm toán hình thành và phát triển hoàn toàn khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử nhất định.
- Nhƣng khi xã hội càng phát triển, ngƣời ta càng quan tâm nhiều hơn đến chức năng tƣ vấn của kiểm toán.
- Đối tượng của kiểm toán Xuất phát từ lịch sử ra đời, hình thành và phát triển của kiểm toán, ban đầu kiểm toán chỉ bó hẹp và giới hạn về đối tƣợng trong việc kiểm tra, đánh giá về tính trung thực hợp lý của BCTC.
- Hay nói cách khác kiểm toán đã quan tâm một cách đầy đủ toàn diện mọi khía cạnh hoạt động của con ngƣời, chính điều đó đã làm đối tƣợng của kiểm toán ngày càng phong phú, đa dạng và toàn diện trên các mặt cụ thể nhƣ sau: BCTC và thực trạng về tài sản, nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Ngay từ khi mới hình thành, kiểm toán chỉ tiến hành thực hiện kiểm toán BCTC.
- Khi đó, đối tƣợng trực tiếp của kiểm toán là các BCTC

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt