« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương luật cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng


Tóm tắt Xem thử

- CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH, THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CÂU 7.
- Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thực hiện theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh).
- Quyết định phân công điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh cụ thể.
- Kiểm tra các hoạt động điều tra của điều tra viên vụ việc cạnh tranh.
- Quyết định thay đổi điều tra viên vụ việc cạnh tranh.
- Chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh trong trường hợp vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh trưng cầu giám định.
- Tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh theo phân công của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định tại khoản 3 Điều 54 của Luật này.
- Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh 1.
- Khi giải quyết vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ việc cạnh tranh.
- quyết định trả lại hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho cơ quan quản lý cạnh tranh và yêu cầu điều tra bổ sung.
- quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh.
- Tiến hành các hoạt động khác thuộc thẩm quyền theo quy định của Luật này khi xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Hành vi cạnh tranh không lành mạnh: theo quy định tại Điều 39, Luật Cạnh tranh 2004, bao gồm.
- Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 của Luật này do Chính phủ quy định".
- CÂU 2:Khái niệm, đặc điểm, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.
- Thứ hai, các bên tham gia cạnh tranh (chủ yếu là các doanh nghiệp).
- Chỉ có thể nói đến cạnh tranh khi đã xác định được thị trường liên quan.
- Vì vậy, Luật cạnh tranh cần áp dụng đối với cả hiệp hội ngành nghề.
- tương quan cạnh tranh trên thị trường.
- Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
- đ) Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- e) Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- Theo quy định nói trên trên, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có những đặc điểm cơ bản như sau: i.
- Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Đặc điểm này thể hiện quy định về đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh.
- Pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh được áp dụng cho mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực 15 kinh tế.
- Hành vi cạnh tranh trái với với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh.
- Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định trong Luật cạnh tranh Việt nam và của các nước chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết.
- Trong trường hợp này, hành vi cạnh tranh không lành mạnh đồng nghĩa với hành vi cạnh tranh bất hợp pháp.
- quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
- các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 Luật này.
- Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Có thể phân loại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh thành 3 nhóm: i.
- Căn cứ vào thực tế từng vụ việc, cơ quan xử lý sẽ đánh giá tính chính đáng trong yêu cầu của doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Bản chất của hành vi này là tạo ra một lợi thế cạnh tranh gian dối để lôi kéo khách hàng, người tiêu dùng.
- Các hành vi vi phạm bí mật kinh doanh Luật Cạnh tranh quy định bốn tình huống vi phạm bí mật kinh doanh của người khác.
- Ngược lại, sẽ là cạnh tranh không lành mạnh nếu những thông tin được đưa ta là không trung thực về doanh nghiệp khác.
- Theo Luật Cạnh tranh, những hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: 6.1.
- Lý luận cạnh tranh phân chia hành vi quảng cáo so sánh thành nhiều mức độ khác nhau như sau.
- Với hành vi quảng cáo so sánh, những thông tin so sánh đúng hoặc không đúng đều là cạnh tranh không lành mạnh.
- Quảng cáo so sánh là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bởi những lý do sau đây.
- Theo quy định của Luật Cạnh tranh, những hành vi khuyến mại sau đây sẽ bị coi là cạnh tranh không lành mạnh.
- Hành vi này bị coi là cạnh tranh không lành mạnh bởi đã phân biệt đối xử với khách hàng.
- Việc quy định hành vi phân biệt đối xử với khách hàng là cạnh tranh không lành mạnh cho thấy pháp luật cạnh tranh không chỉ bảo vệ tổ chức, cá nhân kinh doanh mà còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
- Luật Cạnh tranh quy định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của Hiệp hội ngành, nghề bao gồm: 8.1.
- các biểu hiện không lành mạnh sẽ được điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh.
- đối với các vụ việc cạnh tranh b) Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng liên quan đến hành vi hạn chế miễn trừ.
- c) Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- hạn chế cạnh tranh.
- cạnh tranh có trách nhiệm tổ 2.
- Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Điều 49 của Luật này.
- Sơ đồ trình tự, thủ tục xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Thời hiệu khiếu nại là 02 năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.
- b) Vụ việc không thuộc thẩm quyền điều tra của Cục Quản lý cạnh tranh.
- b) Yêu cầu Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành thụ lý Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh.
- c) Đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh.
- Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thông qua phiên điều trần.
- c) Số, ngày, tháng, năm của Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại.
- b) Sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh nếu quyết định này không đúng pháp luật.
- Thành phần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không đúng quy định của Luật Cạnh tranh hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về tố tụng cạnh tranh.
- Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ký.
- CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH, THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH.
- Điều 3 Nghị định 71/2014/NĐ-CP có quy định về các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh bao gồm.
- *Thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh 1.
- Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có các quyền hạn sau đây: a) Phạt cảnh cáo.
- b) Phạt tiền theo quy định tại khoản 1 Điều 118 của Luật cạnh tranh.
- c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
- Các cơ quan khác có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
- Đặc điểm của hành vi hạn chế cạnh tranh.
- Đặc điểm của hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là thỏa thuận giữa các doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp là chủ thể trong quan hệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
- Thứ hai, giữa các doanh nghiệp có thoả thuận hạn chế cạnh tranh.
- Thứ ba, mục đích của thoả thuận là nhằm hạn chế cạnh tranh.
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể theo chiều ngang hoặc chiều dọc.
- tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
- các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi vi phạm.
- Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: Đ45 - Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Đ46.
- Thứ hai: áp dụng các biện pháp dân sự để bảo vệ khi có hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Do đó, yếu tố lỗi là dấu hiệu quan trọng đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật CT năm 2004.
- A, trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh klm 1.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét và ra quyết định thụ lý đơn 2.
- Nội dung điều tra chính thức (Điều 89 –Luật cạnh tranh 2004) 3.
- Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Sau khi kết thúc điều tra, Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh ra quyết định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Điều đó không đảm bảo cho mọi hành vi vi phạm cạnh tranh được xử lý một cách thống nhất.
- Chưa có hệ thống pháp luật thống nhất và toàn diện để làm cơ sở áp dụng trong việc xử lý các hành vi vi phạm luật cạnh tranh.
- Nhưng Luật CT lại không quy định việc sử dụng sai lệch nhãn hiệu hàng hoá là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, sau khi kết thúc điều tra, Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh ra quyết định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Theo đó hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh theo quy định của bao gồm.
- Hành vi vi phạm quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh.
- Hành vi vi phạm quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Hành vi vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác.
- 52 Điều 3 Nghị định 71/2014/NĐ-CP có quy định về các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh bao gồm.
- Đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh và hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh khác, thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền: a) Phạt cảnh cáo.
- Số, ngày, tháng, năm của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại.
- Hậu quả của việc khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh .
- Những phần của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại thì chưa được đưa ra thi hành