« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Cũng xin gửi lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân Tỉnh, các cán bộ Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định, Sở Công Thương, Ủy ban nhân dân Thành phố Nam Định, Trung tâm phát triển Cụm công nghiệp thành phố và những người đã tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này.
- 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP.
- 3 CỤM CÔNG NGHIỆP.
- Sự hình thành và phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
- Khái niệm, đặc điểm, phân loại khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
- Khái niệm khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
- Đặc điểm khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
- Phân loại khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
- Vai trò của KCN, CCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư để phát triển nền kinh tế.
- Môi trường đầu tư.
- Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Phát triển khu dân cư đồng bộ.
- Các chính sách thu hút đầu tư đối với khu công nghiệp, cụm công nghiệp của nhà nước và một số tỉnh lân cận.
- Các chính sách thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nam Định.
- Quá trình hình thành và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam.
- Quá trình hình thành và phát triển Cụm công nghiệp ở Việt Nam.
- Xu hướng phát triển các KCN hiện nay.
- 28 Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học v CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NAM ĐỊNH.
- Vai trò của KCN, CCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định.
- Thực trạng phát triển các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Tổng quan chung về tình hình đầu tư khu công nghiệp, cụm công nghiệp tính Nam Định từ năm 2007-2013.
- Công tác quy hoạch các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Công tác quy hoạch cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh NamĐịnh.
- Thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định .
- 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH.
- Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn 2015-2020.
- Về phát triển kinh tế.
- Kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp Nam Định.
- Định hướng quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp.
- Kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
- Các giải pháp thu hút đầu tư để phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Tăng cường liên kết doanh nghiệp và phát triển công nghiệp hỗ trợ.
- 95 Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung 1 KCN Khu công nghiệp 2 CCN Cụm công nghiệp 3 UBND Uỷ ban nhân dân 4 NSNN Ngân sách nhà nước 5 TMĐT Tổng mức đầu tư 6 TP Thành phố 7 BVMT Bảo vệ môi trường 8 KTCB Kiến thiết cơ bản 9 HĐND Hội đồng nhân dân 10 BXD Bộ Xây dựng 11 GPMB Giải phóng mặt bằng Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học viii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1 : Dự báo, dân số và nguồn lao động tỉnh Nam Định đến năm 2015.
- 333 Bảng 2.2 : Bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh tại các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- 50 Bảng 2.5 : Kết quả phát triển giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN.
- 37 Hình 2.6: Vị trí khu công nghiệp Hòa Xá Nam Định.
- 40 Hình 2.7: Sơ đồ khu công nghiệp Bảo Minh Nam Định.
- Lý do chọn đề tài Khu công nghiệp Việt Nam đầu tiên xuất hiện năm 1991, nhưng mãi tận đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVI mới xác định được phương hướng, mục tiêu tổng quát thời kỳ 2001-2010 và nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu giai đoạn trong đó vấn đề khu công nghiệp lần đầu tiên được đề cập ở tỉnh Nam Định.
- Chủ động nắm thời cơ khi dự án đường 10 và cầu Tân Đệ hoàn thành đưa vào sử dụng, tranh thủ xây dựng các dự án đầu tư để phát triển những cơ sở sản xuất công nghiệp mới, hình thành dần khu công nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầng vào khu vực này để thu hút, đón nhận đầu tư của các doanh nghiệp trong tỉnh, trong nước và nước ngoài” Trải qua 13 năm hình thành xây dựng và phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tỉnh Nam Định đã quy hoạch 10 khu công nghiệp trong đó có 4 khu công nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng, 20 cụm công nghiệp đầu tư hạ tầng, 94 làng nghề.
- Tỷ trọng công nghiệp trong GDP năm 2012 đạt 19,6% tạo công ăn việc làm cho 180.200 lao động.
- sự gắn kết giữa khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế trong nước vẫn còn hạn chế, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển và chưa đáp ứng được yêu cầu về cung cấp nguyên liệu, phụ tùng cho các tập đoàn lắp ráp lớn.
- Điều này hạn chế tác động lan toả (tác động lan tràn) của đầu tư đối với nền kinh tế, làm giảm tính hấp dẫn của môi trường đầu tư phát triển công nghiệp đối với nền kinh tế nói chung, đối với phát triển kinh tế của tỉnh Nam Định nói riêng đã đang và sẽ là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Như vậy trong điều kiện hiện tại và tương lai, việc thu hút đầu tư và để từng bước đạt được những mục tiêu thu hút đầu tư, công tác quảng bá, xúc tiến thu hút đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng… là hết sức quan trọng, được Đảng nhà nước và lãnh đạo tỉnh Nam Định thường xuyên quan tâm.
- Chính vì vậy, để nhìn lại những thành quả đã đạt được và tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tác giả đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học 2 phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành quản trị kinh doanh.
- Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu là hệ thống hoá lý luận các vấn đề về đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
- đánh giá thực trạng tình hình thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định để từ đó đưa ra giải pháp tăng cường khả năng phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Đối tương:Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của tỉnh Nam Định.
- Chương 3: Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP 1.1.
- Sự hình thành và phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp Từ cuối thế kỷ XIX các khu công nghiệp bắt đầu hình thành và phát triển.
- Khu công nghiệp hình thành đầu tiên trên thế giới được thành lập ở Trafford thành phố Manchester, nước Anh năm 1886.
- Sau đó là lần lượt các nước khác trên thế giới cũng thành lập khu công nghiệp như Hoa Kỳ năm 1899, Italy năm 1904, Puerto Rico năm 1947 và sau những năm 50 thì sự tăng trưởng các khu công nghiệp mới bắt đầu thực sự bùng nổ.
- Nếu như năm 1940 ở Mỹ mới có 33 khu công nghiệp thì đến năm 1959 con số này đã là 452 và đến năm 1970 số khu công nghiệp lên tới 2.400.
- Châu á, khu công nghiệp đầu tiên được thành lập ở Singapore năm 1951, ở Malaysia 1954 và ở ấn Độ 1955.
- Hiện nay ở khu vực Châu á có trên 1000 khu công nghiệp đang hoạt động.
- Như vậy, lịch sử hình thành và phát triển các khu công nghiệp trên thế giới đã trên 1000 năm.
- Ở Việt Nam, khu công nghiệp đầu tiên được thành lập vào năm 1991 tại thành phố Hồ Chí Minh – là khu chế xuất Tân Thuận.
- ngày 24/4/1997 ra nghị định số 36-CP ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, và ngày 14/3/2008 nghị định 29-CP của chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
- Giai đoạn tư năm 2002-2006 đã có bước phát triển mới các khu công nghiệp, trong 3 năm đã có tới 48 KCN với diện tích đất hơn 3.426 ha được hình thành.
- Khái niệm, đặc điểm, phân loại khu công nghiệp, cụm công nghiệp 1.2.1.
- Khái niệm khu công nghiệp, cụm công nghiệp 1.2.1.1.
- Khái niệm khu công nghiệp Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học 4 Theo nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
- Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định.
- Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định.
- Khu công nghiệp, khu chế xuất được gọi chung là khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể.
- Khái niệm cụm công nghiệp Theo điều 2 quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 của thủ tướng chỉnh phủ: Cụm công nghiệp là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp.
- Cụm công nghiệp do uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ) quyết định thành lập.
- Cụm công nghiệp có quy mô diện tích không quá 50 ha.
- Trường hợp cần thiết phải mở rộng cụm công nghiệp hiện có thì tổng diện tích sau khi mở rộng cũng không vượt quá 75 ha.
- Đặc điểm khu công nghiệp, cụm công nghiệp 1.2.2.1.
- Đặc điểm khu công nghiệp - Khu công nghiệp là nơi các doanh nghiệp thuê mặt bằng sản xuất để tiến hành sản xuất và thực hiện dịch vụ cho sản xuất đó.
- Khu công nghiệp có địa lý ranh giới xác định.
- Trong khu công nghiệp không có dân cư sinh sống.
- Khu công nghiệp được xây dựng để cung ứng cơ sở hạ tầng thuận lợi , tạo điều kiện thuận lợi cho các đầu tư nước ngoài và đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào khu công nghiệp, tránh phân tán nhỏ lẻ khó quản lý , khó tập trung được mọi điều kiện sản xuất thuận lợi.
- Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học 5 - Đặc trưng chính của các KCN là ưu tiên hướng ngoại, thu hút chủ yếu là vốn nước ngoài nhằm phát triển các loại hình sản xuất công nghiệp hướng về thị trường thế giới.
- Ban quản lý các khu công nghiệp do Thủ tướng chỉnh phủ quyết định thành lập và chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế, chương trình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động của UBND cấp tỉnh.
- Đặc điểm cụm công nghiệp.
- CCN – một hình thức biểu hiện của KCN thích ứng với trình độ thấp của phát triển công nghiệp .
- Khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở Việt Nam chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp bên trong hàng rào nhưng các nước khu vực đã có khái niệm, đặc điểm rộng hơn đó là KCN, CCN phải kể đến ngoài hàng rào.
- Nó được coi như một đô thị công nghiệp, thành phố công nghiệp bao gồm các công trình hạ tầng cơ sở, xử lý chất thải và khu nhà ở, dịch vụ xã hội hoàn chỉnh.
- Phân loại khu công nghiệp.
- Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học 6 - Theo nguồn vốn chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN : có 3 loại + KCN 100% vốn nước ngoài làm chủ đầu tư.
- Theo mục đích phát triển KCN.
- KCN nhằm di dời các cơ sở công nghiệp trong thành phố, đô thị lớn.
- Theo đặc điểm ngành công nghiệp.
- KCN tập trung các ngành công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng như KCN Biên Hoà II (Đồng Nai), KCN Đồng An (Bình Dương.
- KCN tập trung các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp chế tạo như KCN Phú Mỹ (Bà Rịa – Vũng Tàu) tập trung các dự án về thép, phân bón, điện, khí.
- KCN tập trung các ngành công nghiệp dịch vụ: chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ cho các ngành công nghiệp như bao bì, đóng gói như KCN Bình Đường (Bình Dương.
- KCN gắn với nông nghiệp, nông thôn: gồm các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, sản xuất các sản phẩm hỗ trợ cho nông nghiệp và nông thôn như KCN Phúc KCN Phúc Khánh (Thái Bình), Tâm thắng (Đắc Nông).
- KCN tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ thấp và trung bình tương đương với trình độ công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp ngoài khu như KCN Bình Đường (Bình Dương), KCN Lê Minh Xuân (tp Hồ Chí Minh.
- KCN tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ khá so với các ngành công nghiệp trong nước nhưng chỉ đạt mức trung bình khu vực như KCN Nội Bài (Hà Nội), KCN Sài Đồng B (Hà Nội.
- Phân loại cụm công nghiệp.
- Cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
- Cụm công nghiệp phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch để thúc đẩy sản xuất các sản phẩm thủ công truyền thống.
- Cụm công nghiệp gắn với nông nghiệp, nông thôn.
- Vai trò của KCN, CCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc: 1.3.1.
- Trong những năm gần đây nguồn Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Đông Ba Viện Đào Tạo Sau Đại học 8 vốn này phát triển nhanh chóng, tính đến cuối năm 2008 tổng số vốn đầu tư của các DN trong nước hơn 200 ngàn tỷ đồng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt