« Home « Kết quả tìm kiếm

Các học thuyết quản trị nhân lực Phương Đông


Tóm tắt Xem thử

- Quản trị nhân lực 1.3.
- Nhóm 12 MỤC LỤCLời nói đầu: Quản lý là một hoạt động đã có từ rất lâu đời nhưng khoa học quản lý là một ngànhkhoa học còn mới mẻ và được nhiều người quan tâm.
- Theo thời gian đã tồn tại nhiều lýthuyết, nhiều trường phái tư tưởng quản lý đa dạng khác nhau.
- Mỗi học thuyết dù "già"hay "trẻ" đều có giá trị lịch sử và khoa học nhất định, mà những người quan tâm tới lýthuyết cũng như thực hành quản lý đều cần phải biết để tìm được những tri thức cầnthiết với những giải pháp thích hợp cho công việc của mình.
- Phương Đông cổ đại là cáinôi của sự xuất hiện các tư tưởng và học thuyết về quản trị.
- Nổi bật trong các tư tưởngnày phải kể đến đó là các học thuyết quản trị Phương Đông từ thời Xuân Thu – ChiếnQuốc.
- Ông tổ của các học thuyết này – người đặt nền móng đầu tiên cho các tư tưởngquản trị nhân lực là Khổng Tử - với trường phái “Đức trị”.
- những thuận lợi và khó khăn khiáp dụng những quan điểm quản lý của từng trường phái trên vào hệ thống quản lý củacác doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế phát triển như hiện nay.Dù đã rất nỗ lực và cố gắng, nhưng do hạn chế về thời gian, nguồn tài liệu vàkiến thức còn hạn hẹp nên nội dung của đề tài không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của Cô và các nhóm còn lại trong lớp để bài tiểu luận đượchoàn thiện hơn.
- Chân thành cảm ơn!Các học thuyết quản trị Phương Đông.
- 1 Quản trị nhân lực 1.3.
- Nhóm 12 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬNI.Trường phái “Đức Trị” 1.Khổng Tử - cuộc đời và sự nghiệp.
- Người có công sáng lập và phát triển trường phái “Đức trị” chính là Khổng Tử -một nhà hiền triết của Trung Hoa cổ đại.
- Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, hiệu là Trọng Ni, người ở ấp Trâu nước Lỗ.
- Khổng tử là người sáng lập ra đạo Nho mà giới nghiên cứu tư tưởng phương Tây gọi là phái Khổng học.
- Khổng Tử sinh ra trong thời loạn lạc, :vương đạo” suy vi, “bá đạo” nổi lên lấn át,“vương đạo” làm cho xã hội rối loạn.
- Để thựchiện ý nguyện đó, ông đã dựa vào đạo đức, coi đạo đức là phương tiện, là sức mạnh hiệunghiệm nhất để quản lý xã hội, Thức chất của học thuyết đức trị là đòi hỏi người trị dân phải có đức, quản lý xã hội bằng đạo đức, phải nêu gương đạo đức để làm cho dân yêntâm mà theo lễ.
- Với Khổng Tử đạo đức là gốc của con người, nói đến con người trước hết là nóiđến đạo đức.
- Hiếu, đễ là cái gốc của đức nhân..."Trước thời Khổng Tử đã xuất hiện khái niệm quân tử.
- Đến Các học thuyết quản trị Phương Đông.
- 2 Quản trị nhân lực 1.3.
- Có thể nói quan niệm này của Khổng Tử nếuđặt trong bối cảnh xã hội hiện đại vị tất đã lỗi thời mà vẫn gợi lên cho chúng ta nhiềusuy nghĩ.Sau hiếu, đễ, nói đến "đức" là nói đến tính thiện.
- Sống trong một xã hội "vô đạo", loạn lạc như vậy, một xã hội mà đầy rẫy nhữngcảnh phản loạn, tàn bạo, dâm bôn, đạo đức suy vi, phần nhiều giả dối, nói mà khônglàm, nhưng Khổng Tử với lòng yêu thương con người thắm thiết, vẫn tin ở con người,tin ở học thuyết của mình có thể cứu vớt cuộc đời.
- ta không sống chung với người trong xã hội này thì sống chung với ai?.Chính là trên cơ sở đó, mà Khổng Tử đã đề xuất đường lối "Đức trị.
- Nôi dung về tư tưởng quản trị nhân lực.
- Các học thuyết quản trị Phương Đông.
- 3 Quản trị nhân lực 1.3.
- Nhóm 12 Sống trong một xã hội nông nghiệp, sản xuất kém phát triển vào cuối đời XuânThu, đầy cảnh “đại loạn” và “vô đạo”, bản thân đã từng làm nhiều nghề “bỉ lậu” rồi làmquan cai trị, Khổng Tử nhận thức được nhu cầu về hoà bình, ổn định, trật tự và thịnhvượng của xã hội và mọi thành viên.Khác với Trang Tử coi đời như mộng, kiếp người phù du chỉ cốt “toàn sinh” cho bản thân, Khổng Tử là một người “nhập thể” và luôn trăntrở với chuyện quản lý của xã hội theo cách tốt nhất.
- Song, ông không phải là một nhàcách mạng từ dưới lên, ông chỉ muốn thực hiện những cải cách xã hội từ trên xuống, bằng con đường “Đức trị”.Xã hội lý tưởng mà Khổng Tử muốn xây dựng là một xã hội phong kiến có tôn ti,trật tự.
- Cho nên, dù có nói vềchính trị, giáo dục hay đạo đức thì Khổng Tử đều xuất phát từ vấn đề nhân sự và mụcđích của ông chính là xây dựng một xã hội nhân bản.
- 3.1.Đạo nhân về quản lý.
- Học thuyết Nhân trị của Khổng Tử cũng là một học thuyết quản lý xã hội nhằm pháttriển những phẩm chất tốt đẹp của con người, lãnh đạo - cai trị họ theo nguyên tắc đứctrị: người trên noi gương, kẻ dưới tự giác tuân theo.
- Nhưng Khổng Tử không nói đến tính nhân chungchung ông coi nó như đức tính cơ bản của nhà quản lý.
- Nói cách khác, người có nhânluôn tìm mọi cách đủ thu lợi về mình, nhân là nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý Các học thuyết quản trị Phương Đông.
- 4 Quản trị nhân lực 1.3.
- Nhóm 12 (trong quan hệ nhà quản lý với đối tượng bị quản lý) vưà là đạo đức và hành vi của cácchủ thể quản lý.
- Khổng Tử nâng tư tưởng nhân lên thành đạo (nguyên tắc sống chungcho xã hội) vì là một nhà tư tưởng quản lý sâu sắc, ông thấy đó là nguyên tắc chung gắnkết giữa chủ thể và khách thể quản lý đạt hiệu quả xã hội cao: “người quân tử học đạothì yêu người, kẻ tiểu nhân học đạo thì dễ sai khiến” (Dương hoá).
- Khổng Tử rất ghét những kẻ hữu Dũng bất Nhân, vì họ là nguyên nhâncủa loạn.Đạo của Khổng Tử không quá xa cách với đời.
- Nhân - Trí - Dũng là những phẩmchất cơ bản của người quân tử, là tiêu chuẩn của các nhà quản lý- cai trị.
- Tư tưởng đócủa Khổng Tử được Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc và nó vẫn còn ảnh hưởng đối vớisự phát triển của xã hội hiện nay.
- Khổng Tử cũng mong phú quý, nhưng ông chỉ thừanhận nó trở thành ích lợi cho xã hội khi nó “không trái với đạo lý” và phải đạt được bằng những phương tiện thích đáng.
- Khổng Tử khuyên các nhà cai trị không nên chỉ dựavào lợi để ra quyết định quản lý: “nương tựa vào điều lợi mà làm hay là sinh ra nhiềuđiều oán” (Lý nhân, IV).
- Chỉ như vậy xã hội mới có cái lợi dài lâu là môi trường Các học thuyết quản trị Phương Đông.
- 5 Quản trị nhân lực 1.3.
- Nhóm 12 chính trị - xã hội ổn định, các giai cấp hợp tác cùng làm ăn vì mục tiêu chung: kinh tếthịnh vượng, tinh thần tốt đẹp.Khổng Tử khuyên các nhà quản lý phải “khắc phục được tư dục”, không nên cầulộc cho cá nhân mình, cứ chuyên tâm làm tốt công việc thì “bổng lộc tự khắc đến”.
- Làmcho dân giàu là mục tiêu đầu tiên, cơ bản của nhà quản lý”: đối với những người nôngdân nghèo khổ đương thời, Khổng Tử biết lợi ích kinh tế là nhu cầu thiết yếu của họ, nênông biết đạo Nhân sẽ khó thực hiện được khi quần chúng còn nghèo khổ: “Nghèo màkhông oán là khó, giàu mà không kiêu là dễ” (Hiếu Vấn).
- Khổng Tử nói.
- Khổng Tử nói: “Giáo dục họ”Tư tưởng “làm cho dân giàu”, “tiên phú, hậu giáo” là tư tưởng duy vật của KhổngTử, được các học giả của Nho gia và Mắc gia sau này phát triển thêm.
- Nhưng những giátrị tư tưởng của Khổng Tử để lại cho hậu thế đã không bị mai một theo thời gian.
- Ngàynay, hệ thống học thuyết của Khổng Tử đã trở nên lạc hậu, trước hết là phần nội dungliên quan tới vấn đề thế giới quan, song nhiều triết lý của ông về đạo đức - đạo lý, giáodục, cai trị - quản lý con người và xã hội.
- Ví dụ như:Khổng Tử nhấn mạnh tới quá trình tự tu dưỡng trong hoạtđộng quản lý: “tu thân - tề gia - trị quốc - bình thiên hạ” (Đại học).Người Nhân thì phảihết lòng vì người, biết từ bụng ta suy ra bụng người: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân”(Luận ngữ).Trong hoạt động kinh tế, không chỉ căn cứ vào lợi nhuận đơn thuần “Giàu sang làđiều ai cũng muốn, nhưng nếu được giàu sang mà trái với đạo lý thì người quân tửkhông thèm”.
- Vàchính trị là chỉ mọi biện pháp được thi hành để quản lý đất nước, làm cho chính sự đượcquản lý chặt chẽ.
- Khổng Tử chủ trương tham giachính trị nuôi dưỡng nhân tài “Tòng chính” có nghĩa là chấp chính.
- Lúc bấy giờ, chưathể có quản lý xí nghiệp cũng như khái niệm về quản lý xí nghiệp.
- Quan tâm và nghiên cứu việc quản lý quốc gia là rất tự nhiên.
- Nhưng quản lý quốc gia là quản lý! Còn về điểm quản lý con người, nó cũng có nétchung như bất cứ việc quản lý nào.
- Do đấy, tư tưởng quản lý của Khổng Tử có ý nghĩa phổ biến.Quản lý học phương Tây truyền thống cho rằng quản lý là quản lý, luân lý đạo đứclà luân lý đạo đức, hai phạm trù đó không có liên quan với nhau.
- Nhưng quản lý là cáigì? Suy cho cùng, quản lý là quản lý con người.
- Trong quản lý, đối với con người thìquản lý là cái gì? Quản lý mọi quan hệ giữa người với người.
- Do đấy giữa luân lý đạođức và quản lý là có quan hệ mật thiết.Quản lý có nghĩa là xử lý tốt mọi quan hệ giữacon người với nhau.
- Ví dụ trong quản lý xí nghiệp là cần xử lý tốt hai quan hệ lớn củacon người với nội bộ xí nghiệp bên ngoài.
- Quan hệ giữa xí nghiệp với bên ngoài là: Các học thuyết quản trị Phương Đông.
- 6 Quản trị nhân lực 1.3.
- Nhóm 12 Quan hệ giữa xí nghiệp với khách hàng, giữa xí nghiệp với tiền tệ, tiêu thụ, cung ứng...Do đấy cũng tự nhiên rút ra kết luận là Khổng Tử không có tư tưởng quản lý.
- Nhưng qua phân tích ở trên, chúng ta có thể nhìn thấy rõ nhận thức ấy là phiến diện.So với cách quản lý truyền thống của phương Tây và pháp gia cổ đại của TrungQuốc, cách quản lý của Khổng Tử đi một con đường khác.
- Trong khi Khổng Tử nhấn mạnh nghiên cứu “vịchính” quản lý, thì nội dung luân lý và nội dung quản lý có sự khác biệt.
- Nhưng đó chỉ làsự cá biệt của vấn đề, không thể thay đổi được kết luận chung về mối quan hệ khăng khítgiữa quản lý và luân lý đạo đức.
- Quản lý là thể thống nhất hữu cơ của tư tưởng quản lývà thuận quản lý.
- Tư tưởng quản lý là cái bản chất, thuật quản lý chỉ là cái phát sinh màthôi.
- Nhân tố cơ bản quyết định tính chất quản lý và thành bại của nó là tư tưởng quản lýchứ không phải là thuật quản lý.
- Từ ý nghĩa ấy, lấy “thuật” để thay thế quản lý phiếndiện.
- Cũng vì lý do ấy, quyết không nêu vì Khổng học không có “thuật” mà phủ địnhKhổng Tử từng bàn đến quản lý, phủ định tư tưởng quản lý của Khổng Tử.Vậy, tư tưởng học thuyết lễ trị (Vị Đức) của Khổng Tử là: Làm gì muốn thànhcông cũng phải có chính danh (lẽ phải), phải biết chọn người hiền tài giúp việc, phải thu phục lòng người, phải đúng đạo và phải tiết kiệm.
- 3.2.Khổng Tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp.
- Đạo nhân của Khổng Tử là nền tảng của học thuyết quản lý đức trị, kỷ cương và phát triển thịnh vượng.
- Tư tưởng của Khổng Tử đã được các vua chúa sau này học tập, xây dựng một hệthống tuyển lựa nhân tài cho quốc gia.
- Căn cứ vào kết quả các kỳ thi, những người đỗđạt, dù xuất thân từ giai cấp nào, đều được đề bạt các chức vụ quản lý, từ thấp đến cao.Chế độ tuyển chọn nhân tài này đã tạo ra một đẳng cấp các nhà quản lý ở nhiều nước phương Đông kiểu Khổng giáo.Thuyết chính danh của Khổng Tử đòi hỏi đặt tên đúngsự vật và gọi sự vật bằng đúng tên của nó, khiến danh đúng với thực chất sự vật.
- Khổng Tử có tư tưởng khi việclàm vượt quá trách nhiệm và danh vị, Khổng Tử gọi là “Việt vị”.
- Khổng Tử cho rằngmầm mống của loạn lạc, bất ổn của quốc gia là các hành vi “việt vị”, “tiếm lễ” của tầnglớp cai trị.
- Ngày nay, nhìn lại, chúng ta thấy tư tưởng quản lý của Khổng Tử có nhiềuđiểm bảo thủ, thiếu dân chủ và ảo tưởng.
- Trong bối cảnh như vậy,Khổng Tử muốn xây dựng xã hội lý tưởng bằng cách bắt đầu “từ trên xuống dưới”, ông phải kêu gọi lòng khoan dung, sự gương mẫu của các nhà quản lý.
- 7 Quản trị nhân lực 1.3.
- Chú trọng quá trình quản trị, đại chúng hóa quá trình này để người bìnhthường cũng vận dụng được  Cụ thể hóa thành thao tác và quy trình trong việc thực hiện các công tác quảntrị nhân lực  Coi trọng thực tiễn, có xem xét đến sự ảnh hưởng của hoàn cảnh khách quanđối với việc ra quyết định  Pháp trị là quản lý tính chiến thuật, có hiệu quả trong thời gian ngắn  Khi xảy ra các mâu thuẫn nội bộ, pháp luật sẽ là công cụ tiết chế các mối quanhệ vào không gây ra tình trạng hỗn loạn  Giúp nhà quản trị phát hiện và đạo tạo nhân tài dựa trên nguyên tắc thưởng phạt công bằng, tìm ra được những cá nhân có ích cho sự phát triển của tổchức và xã hội 4.2.Nhược điểm.
- 14 Quản trị nhân lực 1.3.
- SosánhQuanđiểmĐức trịPháp trịGiốngnhau  Đều có nguồn gốc xuất phát ở Trung Hoa cổ đại  Các tư tưởng quản lý của hai trường phái này hoà trộn với các tưtưởng triết học, chính trị, pháp lý, đạo đức.
- Đều có mục đích đưa ra công cụ quản lý cùng với những phương pháp hợp để trị vì thiên hạ.
- chỉ phụctùng quyền lực Về tư tưởng quảntrị  Khổng Tử chủ trương trị người bằng đức là chính.
- Ông xây dựng học thuyếtquản trị nhân lực xoay quanh ba phạm trù pháp, thế, thuật Các học thuyết quản trị Phương Đông.
- 15 Quản trị nhân lực 1.3.
- Nhóm 12  Khổng tử chỉ rõ nguyên tắc “sửdân dĩ thời” biết và đề bạtngười chính trực, khách quankhông thành kiến, phương phápquản lý cơ bản là nêu gương vàgiáo hoá.
- Ở Người không có sự coi trọng “ đức” hơn hay pháp luật hơntrong quản trị nhân lực cũng như trong quản lý kinh tế xã hội.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh trong quản trị có sự kết hợp cả yếu tố cứng là pháp luật và các yếu tố mền dẻo là đạo đức.Điển hình như trong quản lý xã hội, quản lý nhà nước, tinh thần và phương phápxuyên suốt và nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa đạo đức và pháp luật .
- Pháp luật baogiờ cũng là một biện pháp để khẳng định một chuẩn mực đạo đức nào đó nhằm biến nó Các học thuyết quản trị Phương Đông.
- 16 Quản trị nhân lực 1.3.
- 2.Tư tưởng quản trị nhân lực của Người 2.1.Mục tiêu phát triển con người: Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa là động lực vừa là mục tiêu.
- 2.2.Về công tác tuyển dụng, tuyển chọn Các học thuyết quản trị Phương Đông.
- 17 Quản trị nhân lực 1.3.
- Sự thành công đó phụ thuộc vào kinh nghiệm, sự hợp lý trong ứng xử củamỗi nhà quản lý.
- 28 Quản trị nhân lực 1.3.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Quản trị nhân lực – PGS.
- 29 Quản trị nhân lực 1.3.
- Vneconomy.vn • Vietbao.com • Dantri.com.vn • Vnexpress.vn Các học thuyết quản trị Phương Đông

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt