« Home « Kết quả tìm kiếm

CHƯƠNG VII. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP.
- Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DN:.
- Kế toán là một bộ phận quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính .Vì vậy việc chức tốt công tác kế toán có ý nghĩa sau:.
- 1.Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán:.
- Tổ chức công tác kế toán khoa học hợp lý nhằm đảm bảo cho kế toán thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu quy định, phát huy được vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế, để kế toán trở thành công cụ quản lý kinh tế đắc lực của doanh nghiệp (DN)..
- Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp (DN):.
- Phải phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành..
- Phải phù hợp với đặc điểm SX – KD, quy mô, địa bàn hoạt động của DN Phải phù hợp với khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán..
- 2.Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán:.
- Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán ở DN, tổ chức hợp lý bộ máy kế toán, phân cô nhiệm vụ rõ ràng từng bộ phận kế toán - mối quan hệ giữa các bộ phận..
- Vận dụng đúng hệ thống tài khoản kế toán, áp dụng hình thức kế toán phù hợp..
- Trang bị, sử dụng phương tiện kỹ thuật tính toán, thông tin hiện đại vào công tác kế toán, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên kế toán..
- Quy định mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng, ban bộ phận khác trong DN có liên quan đến công tác kế toán..
- Tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán trong nội bộ DN..
- II/ NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN:.
- 1.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
- Đối với các loại chứng từ bắt buộc, kế toán DN phải tuân thủ về biểu mẫu, nội dung, phương pháp lập.
- Đối với các loại chứng từ hướng dẫn, kế toán DN có thể vận dụng phù hợp theo yêu cầu quản lý hoạt động của DN.
- Kế toán trưởng DN phải quy định trình tự và xử lý Ctừ kế toán:.
- Phòng kế toán DN phải tổ chức quản lý cấp phát, in sẵn Ctừ chặt chẽ.Ctừ hạch toán ban đầu chuyển, xử lý Ctừ kế toán khoa học đúng với chế độ quy định, phải hợp với hoạt động SX – KD.
- 2.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:.
- Hệ thống TK kế toán DN gồm 9 loại TK trong bảng và 1 loại TK ngoài bảng CĐKT..
- Việc sắp xếp và phân loại TK kế toán đảm bảo tính cân đối giữa Vốn - Nguồn vốn.
- Căn cứ vào mức độ lưu động giảm dần của Tài sản v bảo đảm mối quan hệ với các báo cáo kế toán DN.
- 3.Tổ chức vận dụng hình thức kế toán:.
- Có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán (đã nêu cụ thể trong chương VI phần II).
- Mỗi hình thức kế toán đều có quy định các loại sổ kế toán sử dụng, có ưu - nhược điểm riêng.
- Căn cứ vào đặc điểm SX – KD, quy mô hoạt động của DN, khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, điều kiện và phương tiện kỹ thuật hiện có của đơn vị mà áp dụng 1 trong các hình thức kế toán phù hợp..
- 4.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:.
- Việc sử dụng các phương tiện, kỹ thuật tính toán hiện đại trong công tác kế toán là hết sức cần thiết, nhằm đáp ứng kịp thời thông tin cần thiết cho công tác quản lý.
- Mỗi đơn vị cần trang bị các phương tiện và kỹ thuật tính toán, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng nhân viên kế toán có trìn chuyên môn và khả năng sử dụng thành thạo các phương tiện toán hiện đại..
- Tổ chức bộ máy kế toán:.
- Điều 48, Luật kế toán Việt Nam quy định: “Đơn vị kế toán phải tổ chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán hoặc thuê làm kế toán”..
- máy kế toán của một đơn vị là tập hợp những người làm công tác kế toán trong đơn vị cùng những trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật tính toán để thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn vị.
- Các dơn vị kế toán phải bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng theo đúng tiêu chuẩn..
- Người làm kế toán phải có các tiêu chuẩn sau đây:.
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật + Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.
- Người làm kế toán có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán..
- Người làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán, thực hiện c công việc được phân công và chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ của mình.
- Khi thay đổi người làm kế toán, người làm kế toán cũ phải có trách nhiệm bàn giao công việc toán và tài liệu kế toán cho người làm kế toán mới.
- Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế toán trong thời gian mình làm kế toán..
- Tổ chức bộ máy kế toán phải hợp lý, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả nhằm cung cấ thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ và hữu ích cho công tác quản lý.
- III/ KẾ TOÁN TRƯỞNG VÀ KIỂM TRA KẾ TOÁN.
- Kế toán trưởng:.
- Điều 49, Luật kế toán Việt Nam quy định: Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán phải bố trí người hoặc thuê người làm kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán theo đúng tiêu chuẩn và điều kiện pháp luật quy định..
- Các tiêu chuẩn của kế toán trưởng:.
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật - Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán.
- Có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ bậc trung cấp trở lên..
- Người làm kế toán trưởng phải có chứng chỉ qua lớp bồi dưỡng kế toán trưởng..
- Tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy kế toán, thống kê cho phù hợp của đơn vị kế toán..
- Kế toán trưởng là kiểm soát viên kinh tế - tài chính của Nhà nước tại đơn vị..
- Kế toán trưởng là người đề xuất, tham gia với giám đốc về các quyết định phù hợp với hoạt SXKD của đơn vị..
- Quyền hạn của kế toán trưởng:.
- Kế toán trưởng có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.
- +Có ý kiến bằng văn bản đối với người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán về việc tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật người làm kế toán, t kho, thủ quỹ..
- +Yêu cầu các bộ phận liên quan trong đơn vị kế toán cung cấp đầy đủ, kịp thờI tài liệu liên qua đến công việc kế toán và giám sát tài chính kế toán trưởng..
- Báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán khi có phát hiện các vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán trong đơn vị, trường hợp vẫn phải.
- Kiểm tra kế toán.
- Kế toán có chức năng kiểm tra thông qua các phương pháp kế toán và trình tự ghi chép..
- Kiểm tra kế toán là một biện pháp bảo đảm cho các quy định về kế toán được chấp hành ngh chỉnh, số liệu kế toán được chính xác trung thực, khách quan.
- Kiểm tra kế toán cần tập trung vào nội dung sau:.
- Kiểm tra việc thực hiện các nội dung công tác kế toán..
- Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán - Kiểm tra việc tổ chức quản lý và hoạt động nghề nghiệp kế toán..
- Kiểm tra việc chấp hành các quy định khác của pháp luật về kế toán - Kiểm tra kế toán có thể được thực hiện thường kỳ hoặc bất thường.
- Tài liệu kiểm tra là các Ctừ kế toán, Sổ sách kế toán, Báo cáo kế toán trong DN và các chế độ chính sách về kinh tế, tài chính, kế toán..
- IV/ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN NAY:.
- Tổ chức bộ máy kế toán phải đảm bảo những nguyên tắc sau:.
- Tổ chức bộ máy kế toán phải phù hợp với quy định pháp lý về kế toán của NN.
- Đảm bảo sự chỉ đạo toàn diện, tập trung, thống nhất công tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế trong DN của kế toán trưởng..
- Tổ chức bộ máy kế toán phải gọn nhẹ, hợp lý, đúng năng lực..
- Tạo điều kiện cơ giới hoá công tác kế toán..
- Tổ chức bộ máy kế toán có 2 hình thức.
- 1.Tổ chức bộ náy kế toán theo hình thức tập trung.
- DN có 1 bộ máy kế toán tập trung các công việc kế toán của DN: từ tập hợp, phân loại, kiểm tra lập Ctừ, ghi sổ kế toán chi tiết - tổng hợp, lập Báo cáo kế toán..
- Ở đơn vị phụ thuộc không có bộ máy kế toán riêng, chỉ có nhân viên kế toán thực hiện ghi chép.
- ban đầu như thu thập, tổng hợp, kiểm tra xử lý sơ bộ Ctừ, số liệu kế toán gửi lên phòng kế toán..
- lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế toán, cung cấp thông tin kịp thời, thuận tiện cho việc phân công, chuyên môn hoá cán bộ kế toán, cơ hoá công tác kế toán..
- Hạn chế việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SX – KD ở đơn vị phụ thuộc, luân chuyển Ctừ và ghi sổ kế toán thường chậm..
- Cơ cấu bộ máy kế toán theo hình thức tập trung.
- Cơ cấu bộ máy kế toán theo hình thức phân tán.
- 2.Tổ chức bộ náy kế toán theo hình thức phân tán DN có 1 bộ máy kế toán tập trung.
- Các đơn vị phụ thuộc cũng tổ chức bộ máy kế toán riêng 2.1.Bộ máy kế toán đơn vị phụ thuộc.
- Lập Ctừ ban đầu, ghi sổ sách kế toán, lập Báo cáo kế toán của đơn vị phụ thuộc gửi Báo cáo và các tài liệu liên quan đến phòng kế toán tập trung của DN theo quy định..
- 2.1.Bộ máy kế toán tập trung.
- Công tác kế toán gắn liền với hoạt động SX – KD ở đơn vị phụ thuộc, vì vậy kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả, cung cấp kịp thời thông tin phục vụ cho quản lý, điều hành hoạt động SX – KD.
- Số lương nhân viên kế toán nhiều, khó cho việc phân công, chuyên môn hoá cán bộ kế toán, cơ giới hoá công tác kế toán.
- Sự cần thiết phải tổ chức bộ máy kế toán ? 2.
- Nôi dung tổ chức công tác kế toán.
- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của kế toán trưởng trong các doanh nghiệp ? 4.
- Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp hiện nay.
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN.
- (DÙNG CHO CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN BẬC TRUNG CẤP) TỔNG SỐ TIẾT : 75 TIẾT.
- háp hạch toán kế toán .
- Kèm bảng Hệ thống tài khoản kế toán).
- HƯƠNG VI: Sổ kế toán và hình thức kế oán..
- HƯƠNG VII: Tổ chức công tác kế toán ong DN.
- Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán - Đại học kinh tế quốc dân - Nhà xuất bản Tài chính - Hà nội năm 2002.
- Bộ tài chính (Vụ chế độ kế toán và kiểm toán.
- Chế độ kế toán doanh nghiệp – Quyển 2 – Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán – Nhà xuất bản Tài chính Hà Nôi năm 2006.
- Giáo trình Nguyên lý kế toán - Tập thể tác giả Đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh Nhà xuất bản Thống kê - Năm 2007

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt