« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng giải pháp phát triển dịch vụ logistics cảng tại cụm cảng Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- PHAN THỊ MAI HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH XÂY DỰNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CẢNG TẠI CỤM CẢNG CÁI MÉP – THỊ VẢI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- PHAN DIỆU HƢƠNG HÀ NỘI – NĂM 2015 Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chƣa đƣợc nộp cho bất kỳ một chƣơng trình cấp bằng cao học nào cũng nhƣ bất kỳ một chƣơng trình đào tạo cấp bằng nào khác.
- Tôi cũng xin cam đoan thêm rằng bản Luận văn này là nỗ lực cá nhân của tôi.
- Các kết quả, phân tích, kết luận trong luận văn này (ngoài các phần đƣợc trích dẫn) đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi.
- Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phan Thị Mai Hƣơng Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô, những ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ này.
- Đồng thời, tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với các thầy giáo, cô giáo của trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế và Quản lý đã hết lòng tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học Quản trị kinh doanh khóa CH2013B.
- Đặc biệt, cho phép tôi đƣợc cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của Tiến sĩ Phan Diệu Hƣơng – ngƣời trực tiếp theo dõi, giám sát và hƣớng dẫn tôi hoàn thiện luận văn này.
- Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở GT-VT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, các doanh nghiệp tại cụm cảng Cái Mép – Thị Vải đã tạo điều kiện thuận lợi cũng nhƣ cung cấp số liệu minh họa cho tôi hoàn thành tốt nội dung học tập cũng nhƣ nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian qua.
- Tôi chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã quan tâm, ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
- Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Đóng góp về khoa học và thực tiễn của luận văn.
- Kết cấu của luận văn.
- 12 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS VÀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG LĨNH VỰC CẢNG BIỂN.
- 13 1.1 Khái niệm về logistics và dịch vụ logistics.
- 13 1.1.2 Khái niệm dịch vụ logistics.
- 14 1.2 Phân loại dịch vụ logistics.
- 19 1.3 Trung tâm logistics.
- 20 1.3.1 Khái niệm trung tâm logistics.
- 22 1.4 Dịch vụ logistics cảng.
- 26 1.4.1 Khái quát về dịch vụ logistics cảng.
- 26 1.4.2 Mối quan hệ hữu cơ giữa cảng biển và dịch vụ logistics.
- 31 Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 2 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phát triển dịch vụ logistics tại cảng biển.
- 35 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng và phát triển dịch vụ logistics cảng.
- 38 1.7 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ từ các trung tâm logistics trên thế giới.
- 40 1.7.1 Xu hƣớng hoạt động dịch vụ logistics trên thế giới.
- 42 1.7.4 Mô hình Trung tâm logistics tại Singapore.
- 46 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CẢNG CÁI MÉP – THỊ VẢI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU.
- 47 2.1 Sơ lƣợc về thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam.
- 47 2.2 Sơ lƣợc về dịch vụ logistics tại cảng biển Nhóm 5 (Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ.
- 49 2.3 Giới thiệu khái quát về cảng Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- 52 2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển cảng Cái Mép - Thị Vải.
- 52 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ chính của cảng Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- 54 2.3.3 Một số kết quả hoạt động của cảng Cái Mép - Thị Vải.
- 55 2.4 Phân tích thực trạng dịch vụ logistics tại cảng Cái Mép - Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- 60 2.4.1 Dịch vụ xếp dỡ container tại cảng biển (Dịch vụ logistics 2PL.
- 60 2.4.2 Dịch vụ kho – bãi – depot (Dịch vụ logistics 2PL.
- 63 2.4.3 Dịch vụ đại lý vận tải (Dịch vụ logistics 2PL.
- 66 2.4.4 Dịch vụ logistics bên thứ 3 (3PL.
- 70 Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 3 2.5 Đánh giá hiệu quả phát triển dịch vụ logistics tại cảng Cái Mép - Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- 76 2.6 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ logistics cảng tại cảng Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- 93 CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CẢNG TẠI CẢNG CÁI MÉP – THỊ VẢI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU.
- 95 3.1 Đánh giá tiềm năng phát triển cụm cảng Cái Mép – Thị Vải.
- 95 3.2 Bối cảnh - Mục tiêu - Định hƣớng phát triển cụm cảng Cái Mép – Thị Vải thành cảng trung chuyển quốc tế.
- 105 3.3.2 Nâng cao năng lực khai thác dịch vụ kho bãi – depot.
- 106 3.3.3 Nâng cao năng lực dịch vụ vận tải.
- 107 3.3.4 Quy hoạch xây dựng trung tâm logistics.
- 117 Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 4 DANH MỤC VIẾT TẮT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 4P marketing Mix – Marketing tổng hợp: Price (giá), Product (sản phẩm), Place (Phân phối), Promotion (hỗ trợ bán hàng) CFS Kho địa điểm gom hàng lẻ CNTT Công nghệ thông tin ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long DWT Trọng tải tàu (Dead-weight tonnage.
- 1 DWT = 20.000 tấn GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GRT Dung tích đăng ký của tàu (gross tonage) GTVT Giao thông vận tải ICD Cảng cạn (Inland Container Deport) IMO Tổ chức hàng hải quốc tế KCN Khu công nghiệp Logistics Dịch vụ hậu cần cảng ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) OMS Hệ thống quản lý đơn hàng (Order Management System) PPP Hợp tác công tƣ (Public Private Partnerships) RFID Công nghệ nhận diện đối tƣợng bằng sóng vô tuyến RMG Cẩu chạy trên ray RTG Cẩu khung bánh lốp TEU Đơn vị tính tƣơng đƣơng container 20’ (Twenty feet Equivalent Unit) Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 5 VIẾT TẮT GIẢI THÍCH TMS Hệ thống quản lý vận tải (Transportation Management System) TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ (United States Dollar) VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam VLA Hiệp hội doanh nghiệp Logistics Việt Nam WMS Hệ thống quản lý kho hàng (Warehouse Management System) WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ trọng lƣợng hàng thông quan qua các cảng so với tổng lƣợng hàng thông quan qua nhóm cảng số 5 (từ năm 2008-2012.
- 62 Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 7 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô tả khái niệm về logistics.
- 14 Hình 1.2: Minh họa hoạt động của Trung tâm logistics.
- 23 Hình 1.3 Các hệ thống thứ cấp trong hệ thống dịch vụ logistics cảng.
- 31 Hình 1.4 Cảng Rotterdam (Hà Lan) và các trung tâm dịch vụ hậu cần sau cảng.
- 43 Hình 2.1: Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam.
- 48 Hình 2.2: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (nhóm 5.
- 51 Hình 2.3: Cụm cảng Cái Mép – Thị Vải.
- 55 Hình 2.5: Minh họa tuyến đƣờng thủy nội địa kết nối với Cái Mép.
- 67 Hình 2.6: Mạng lƣới đƣờng bộ, đƣờng sắt kết nối với Cái Mép.
- 68 Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Trƣớc yêu cầu đổi mới mô hình tăng trƣởng và tái cơ cấu nền kinh tế, tạo bƣớc đột phá phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng, Chính phủ đã quyết định chiến lƣợc xây dựng Khu công nghiệp chuyên sâu tại hai cửa khẩu quốc tế thuộc hai vùng kinh tế trọng điểm lớn là Bà Rịa-Vũng Tàu (vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) và Hải Phòng (vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ), đây là một ý tƣởng chiến lƣợc sáng tạo, bắt nguồn từ những lợi thế so sánh của địa phƣơng, điều kiện và nhu cầu phát triển mới của kinh tế thế giới và khu vực, mang lại cho Việt Nam cơ hội hội nhập thực sự vào cấu trúc công nghiệp toàn cầu hiện đại.
- Thực hiện yêu cầu cấp thiết này, Bà Rịa-Vũng Tàu xác định mục tiêu: “Phát triển mạnh kinh tế biển, xây dựng Bà Rịa-Vũng Tàu thành tỉnh công nghiệp và cảng biển theo hƣớng hiện đại, tăng mạnh tỉ trọng khu vực dịch vụ, lấy phát triển cảng làm nhiệm vụ trọng tâm.
- Phát huy lợi thế biển, bờ biển để tập trung đẩy mạnh phát triển các nghành dịch vụ cảng, vận tải biển, dịch vụ sau cảng, du lịch dầu khí.
- Phát triển hệ thống cảng Vũng Tàu lên ngang tầm chức năng của cảng cửa ngõ Quốc gia - Cảng trung chuyển quốc tế là nhiệm vụ trọng tâm để xoay chuyển cơ cấu kinh tế của tỉnh trong giai đoạn tới.” (Trích Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lần thứV nhiệm kỳ Mục tiêu quy hoạch của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phù hợp theo quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày đó là, nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (Theo quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đông Nam Bộ thuộc nhóm cảng biển số 05, đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 bao gồm: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng và Bà Rịa-Vũng Tàu) có lƣợng hàng qua cảng dự kiến khoảng 185 – 200 triệu tấn/năm triệu tấn/năm triệu tấn/năm (2030).
- Và theo Quyết định số 1745/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 của Bộ GTVT phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đông Nam Bộ giai đoạn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, Cảng Vũng Tàu là cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế (loại 1A) có năng lực làm cảng trung chuyển quốc tế.
- Nhƣ vậy, việc phát triển cụm cảng Cái Mép – Thị Vải thuộc tỉnh Bà Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 9 Rịa – Vũng Tàu thành một cụm cảng trung chuyển quốc tế của Việt Nam sẽ có vai trò quan trọng, làm nền tảng để cụm cảng Cái Mép – Thị Vải trở thành một điểm đến quan trọng, một mắt xích chính trong mạng lƣới toàn cầu của các hảng tàu hàng đầu trên thế giới, qua đó phát triển Bà Rịa – Vũng Tàu thành một trung tâm dịch vụ logistics của Việt Nam và khu vực.
- Trên thế giới, dịch vụ logistics phát triển ở các nƣớc có nền tảng cơ sở hạ tầng vững chắc, đặc biệt là cơ sở hạ tầng cảng biển.
- Cảng biển đóng vai trò quan trọng, quyết định sự phát triển ngành dịch vụ logistics của mỗi quốc gia, nhất là các cảng container hiện đại.
- Cảng biển là đầu mối vận tải quan trọng, là nơi tập trung, kết nối tất cả các phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thủy nội địa, đƣờng biển, đƣờng hàng không.
- Cảng biển là hạ tầng chính của vận tải đƣờng biển – phƣơng thức vận tải có ƣu điểm vƣợt trội so với vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không nhờ chi phí thấp, có thể vận tải với khối lƣợng lớn và thân thiện với môi trƣờng.
- Cảng biển và dịch vụ logistics có mối quan hệ hữu cơ gắn kết, có cảng biển thì phải có dịch vụ logistics đi kèm để hỗ trợ và nâng cao hiệu quả khai thác và ngƣợc lại.
- Hoạt động khai thác cảng biển đƣợc xem nhƣ nền tảng để hình thành và phát triển dịch vụ logistics.
- Hồ Chí Minh) ra cảng Thị Vải-Cái Mép, Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành trung tâm cảng biển chính của khu vực Đông Nam bộ.
- Kể từ đó, cơ sở hạ tầng cảng biển Nhóm 5 đã đƣợc đầu tƣ xây dựng mới và cải tạo với quy mô và nhịp độ phát triển cao nhất so với cả nƣớc.
- Sông Thị Vải–Cái Mép là con sông giáp cửa biển, có luồng sâu (13m – 15m) đảm bảo cho tàu có tải trọng thiết kế trên 100.000 tấn cập cảng, hiện tại đã đón đƣợc tàu có trọng tải đến 160.000 tấn cập cảng Bà Rịa – Vũng Tàu đi thẳng sang các nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ.
- Bà Rịa-Vũng Tàu cùng với TP.
- Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, với vị trí đặc biệt, là cửa khẩu quốc tế trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và tiểu vùng sông Mê Kông, có lợi thế về cảng nƣớc sâu và phát triển các khu công nghiệp, có nguồn hàng to lớn trao đổi với nƣớc ngoài và nhu cầu của thị trƣờng hàng hóa lớn nhất nƣớc, đóng vai trò là trung tâm trung chuyển hàng hóa, là tọa độ mở cửa kết nối quốc tế quan trọng bậc nhất của Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 10 vùng và cả quốc gia, tuy nhiên thời gian qua, hai thế mạnh của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về du lịch và dịch vụ cảng biển chƣa đƣợc khai thác hiệu quả, đặc biệt dịch vụ cảng phát triển chậm, hệ thống cảng chƣa kết hợp đồng bộ với dịch vụ hậu cần cảng, hạ tầng giao thông và hạ tầng kỹ thuật ngoài cảng, cơ sở vật chất cho hoạt động hậu cần cảng chƣa có (chƣa có khu logistics quy mô tƣơng xứng với cảng trung chuyển quốc tế), hiện nay các nguồn hàng container xuất nhập khẩu trong vùng vẫn đang tập trung về khu vực cảng TP.
- Hồ Chí Minh rồi trung chuyển sang Singapor hoặc Hồng-Kông, vì vậy nếu tiếp tục chậm trễ trong việc xây dựng và phát triển cảng thì sẽ bỏ lỡ cơ hội chuyển cảng cửa ngõ quốc tế Bà Rịa – Vũng Tàu thành cảng trung chuyển quốc tế, lợi ích quốc gia từ cảng trung chuyển không đƣợc phát huy, làm mất nguồn thu to lớn của đất nƣớc, thiệt hại đến hiệu quả đầu tƣ của doanh nghiệp, đây mới chính là yếu tố đột phá phát triển Bà Rịa – Vũng Tàu thành một trung tâm dịch vụ logistics, góp phần tăng tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Xuất phát từ những phân tích trên, tác giả đã chọn đề tài: “Xây dựng giải pháp phát triển dịch vụ logistics cảng tại cụm cảng Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” giai đoạn từ đó đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ cảng trung chuyển quốc tế Cái Mép – Thị Vải theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, đây đƣợc xem là vấn đề nóng bỏng nhất hiện nay.
- Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về logistics, dịch vụ logistics, trung tâm logistics trong lĩnh vực cảng biển.
- Phân tích thực trạng hoạt động và phát triển dịch vụ logistics tại cảng biển Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Nhận diện các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ logistics tại cảng biển Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ logistics cảng (dịch vụ trung chuyển quốc tế) tại cảng biển Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đối tượng nghiên cứu: Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 11 Là dịch vụ logistics tại cảng biển Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vị nghiên cứu giới hạn trong dịch vụ logistics cảng tại hệ thống Cảng biển Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực hiện nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp tổng hợp và phân tích thống kê đối với các số liệu thứ cấp liên quan đến dịch vụ logistics cảng biển Cái Mép – Thị Vải tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Các phân tích đƣợc phối hợp với các số liệu dự báo nhằm xây dựng các giải pháp cho phát triển dịch vụ logistics cảng biển Cái Mép – Thị Vải tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020.
- Đóng góp về khoa học và thực tiễn của luận văn Đóng góp về khoa học: Luận văn góp phần làm rõ hệ thống lý luận về logistics và dịch vụ logistics trong lĩnh vực cảng biển.
- Đồng thời tổng quát hóa một số bài học rút ra từ kinh nghiệm hoạt động của các trung tâm logistics ở một số nƣớc trên thế giới cho nghiên cứu phát triển lý luận logistics cảng của tác giả.
- Đóng góp về thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích sự phát triển dịch vụ logistics trong lĩnh vực cảng biển tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, từ đó đƣa ra các giải pháp đến năm 2020 và những năm tiếp theo trong việc thúc đẩy hoạt động của cụm cảng Cái Mép – Thị Vải trở thành cảng trung chuyển quốc tế, thu hút các hãng tàu đƣa tàu (cả tàu mẹ và tàu feeder) vào cảngCái Mép - Thị Vải, thu hút các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics có thƣơng hiệu về khai thác vận tải biển, đƣa cụm cảng tham gia vào chuỗi cung ứng vận tải thế giới, phát huy Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 12 vai trò của cảng trung chuyển quốc tế trở thành thành cảng trung chuyển quốc tế tầm cỡ trong khu vực theo quy hoạch và là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu sau thời kỳ dầu khí.
- Kết cấu của luận văn Nội dung chính của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận sẽ đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về logistics và dịch vụ logistics trong lĩnh vực cảng biển.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ logistic cảng tại cảng Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Chƣơng 3: Xây dựng giải pháp phát triển dịch vụ logistics cảng tại cảng Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Học viên: Phan Thị Mai Hương Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh 13 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS VÀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG LĨNH VỰC CẢNG BIỂN 1.1 Khái niệm về logistics và dịch vụ logistics 1.1.1 Khái niệm về logistics Xu thế của kinh tế thế giới là toàn cầu hóa với ƣu điểm tuyệt đối làm cho nền kinh tế phát triển năng động, vững chắc và phát huy đƣợc lợi thế so sánh của từng quốc gia,vùng lãnh thổ.
- Toàn cầu hóa khiến giao thƣơng của các quốc gia, các khu vực trên thế giới phát triển mạnh mẽ và đƣơng nhiên kéo theo những nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, dịch vụ hỗ trợ khác.
- Xu thế mới này dẫn đến sự nảy sinh và phát triển tất yếu của dịch vụ logistics, đƣợc ghi nhận nhƣ một chức năng kinh tế chủ yếu và là một công cụ mang lại thành công cho các doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất cũng nhƣ khu vực dịch vụ.
- Trải qua dòng chảy lịch sử, logistics đƣợc nghiên cứu và áp dụng sang lĩnh vực kinh doanh.
- Có rất nhiều khái niệm khác nhau về logistics trên thế giới và đƣợc xây dựng căn cứ trên ngành nghề và mục đích nghiên cứu về dịch vụ logistics, tuy nhiên, có thể nêu một số khái niệm chủ yếu sau: “Logistics là việc quản lý dòng trung chuyển và lƣu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, thành phẩm và xử lý các thông tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu của khách hàng.” (UNESCAP) Logistics còn đƣợc định nghĩa “là quá trình xây dựng kế hoạch, cung cấp và quản lý việc chu chuyển và lƣu kho có hiệu quả hàng hóa, dịch vụ và các thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ vì mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng.” (D.
- Dịch vụ logistics (Dịch vụ vận tải,

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt