« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiết bị Thủy lợi


Tóm tắt Xem thử

- ĐOÀN MINH TẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆN BƠM VÀ THIẾT BỊ THỦY LỢI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội 9-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆN BƠM VÀ THIẾT BỊ THỦY LỢI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- ĐOÀN MINH TẦN Hà Nội 9-2015 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện sau Đại Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội, toàn thể các Phòng, Ban chức năng của Viện Bơm và Thiết bị Thủy lợi cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Đoàn Minh Tần 1 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.
- 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- 4 1.1 CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH.
- 4 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh.
- 4 1.1.2 Đặc trưng của cạnh tranh.
- Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
- 6 1.1.3.1 Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp.
- 6 1.1.3.2 Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng.
- 7 1.1.3.3 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế.
- 7 1.1.4 Phân loại cạnh tranh.
- 7 1.1.4.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh.
- 7 1.1.4.2 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh.
- Cấp độ cạnh tranh.
- 9 1.1.5.1 Cấp độ cạnh tranh cấp Quốc gia.
- 9 1.1.5.2 Cấp độ cạnh tranh cấp doanh nghiệp.
- 10 1.1.5.3 Cấp độ cạnh tranh cấp sản phẩm.
- 10 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- 11 1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
- 11 1.2.2 Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 12 1.2.2.2 Các yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh.
- 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 25 2 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi 1.2.4.7 Khả năng tiếp cận và khai thác có hiệu quả các nguồn lực phục vụ quá trình kinh doanh.
- 26 1.2.5 Các mô hình và phương pháp để đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.
- 30 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆN BƠM VÀ THIẾT BỊ THỦY LỢI.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆN BƠM VÀ THIẾT BỊ THỦY LỢI.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- Những kết quả trong cạnh tranh đã đạt được của Viện đến nay.
- 57 3 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi 2.2.3.7.
- 64 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆN BƠM VÀ THIẾT BỊ THỦY LỢI.
- 64 3.1 TÍNH CẤP THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆN BƠM VÀ THIẾT BỊ THỦY LỢI.
- 65 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆN BƠM VÀ THIẾT BỊ THỦY LỢI.
- 78 4 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi 3.3.4.3.
- 88 5 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Cạnh tranh là một xu thế tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường.
- Vì vậy cạnh tranh trở thành mối quan tâm hàng đầu, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân, do đó việc thành công của quá trình này lại chủ yếu phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Vì vậy để tồn tại và phát triển tốt hơn các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình, đây là phương cách hữu hiệu nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay.
- Nhận thức được vấn đề này, cùng với sự hướng dẫn của Thầy giáo PGS.TS Trần Trọng Phúc, Tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của của Viện Bơm và Thiết bị Thủy lợi” làm đề tài luận văn của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lại lý thuyết cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiết bị Thủy lợi để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiết bị Thủy lợi.
- 1 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi 3.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và thiết bị thủy lợi trong lĩnh vực nghiên cứu, chế tạo và sản xuất các loại: Bơm và thiết bị thủy lợi - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và thiết bị thủy lợi qua hai năm 2012 và 2013.
- Về mặt lý luận: Luận văn tập hợp tài liệu, hệ thống hoá và hoàn thiện lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở lý luận về cạnh tranh, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiết bị Thủy lợi.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: 2 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi Chương I: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chương II: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiết bị Thủy lợi.
- Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiết bị Thủy lợi.
- 3 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh.
- Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống khi cùng quan tâm tới một đối tượng nào đó.
- Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế lợi hơn trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
- Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng.
- Năng lực cạnh tranh là khả năng dành chiến thắng trong sự ganh đua giữa các chủ thể trong cùng một môi trường và khi cùng quan tâm tới một đối tượng.
- Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu 4 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh trong môi trường quốc gia hay quốc tế thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống vật chất và phúc lợi cho nhân dân.
- Ở đây, thuật ngữ cạnh tranh được tiếp cận dưới góc độ trong lĩnh vực kinh tế, một dạng cụ thể của cạnh tranh.
- Do vậy, để đưa ra khái niệm này một cách có căn cứ, cần điểm lại một số lý thuyết về cạnh tranh trên thế giới và trong nước Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế được hình thành cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa.
- Trên thực tế vẫn còn có các ý kiến khác nhau về phạm trù cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chúng ta sẽ xem xét một số quan điểm về cạnh tranh.
- Theo Micheal Porter thì: “Cạnh tranh là để thu hút vốn, thu hút con người, thu hút khách hàng và phải vượt trên các đối thủ.
- Từ điển Bách khoa Việt Nam [4, tập 1] định nghĩa: Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành được các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất.
- 5 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi 1.1.2 Đặc trưng của cạnh tranh Cạnh tranh là đặc điểm cơ bản của sản xuất hàng hóa và là một trong những quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường Đặc trưng đầu tiên của cạnh tranh là chất lượng của tiềm lực cạnh tranh và nghệ thuật cạnh tranh trên thị trường.
- Trong đó, chất lượng cạnh tranh được thể hiện một cách tương đối hữu hình và cụ thể thông qua giá trị sử dụng của hàng hóa dịch vụ.
- Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng đổi mới về công nghệ và phương thức kinh doanh, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, giảm giá thành đem lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân bên cạnh đó là vì sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp mình.
- Ngược lại cạnh tranh không tích cực là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây hại đến lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
- Trên thực tế, các thủ pháp cạnh tranh hiện đại dựa trên cơ sở cạnh tranh bằng chất lượng, mẫu mã, giá cả và các dịch vụ hỗ trợ.
- Bởi lẽ, khi mà các đối thủ cạnh tranh quá nhiều thì việc tiêu diệt các đối thủ khác là vấn đề không đơn giản.
- Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: 1.1.3.1 Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh là quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường.
- Bởi vậy, bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào nền kinh tế thị trường cũng phải đối mặt với cạnh tranh và phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách tạo ra những 6 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi lợi thế cạnh tranh vượt trội hơn so với đối thủ như là: Nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm, giảm giá, nâng cao hiệu quả công tác quản lý và nguồn nhân lực.
- Do đó, cạnh tranh sẽ kích thích các doanh nghiệp năng động hơn, mạnh mẽ hơn và làm ăn có hiệu quả hơn.
- Mặt khác, các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vượt trội so với đối thủ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển lâu dài và ổn định.
- 1.1.3.2 Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp theo đuổi các chiến lược khác nhau, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, áp dụng những công nghệ hiện đại để có thể đứng vững trên thị trường, thu được lợi nhuận cao.
- 1.1.3.3 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế Cạnh tranh là động lực làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển vì cạnh tranh loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả đồng thời khẳng định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả.
- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xoá bỏ sự độc quyền, sự bất bình đẳng trong kinh doanh.
- Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu rộng, tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn.
- 1.1.4 Phân loại cạnh tranh 1.1.4.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh - Cạnh tranh giữa người bán với người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo “luật” mua rẻ - bán đắt.
- Sự cạnh tranh này được thực hiện trong quá trình “ mặc cả” và cuối cùng giá cả được hình thành và hành động bán, mua được thực hiện.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu.
- Mức độ cạnh tranh càng gay gắt, giá cả càng cao và trong trường hợp này người bán có lợi.
- 7 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trường, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp.
- Kết quả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần.
- Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, bởi thế, đã bước vào kinh doanh thì bắt buộc phải chấp nhận.
- Hình thức cạnh tranh hoàn hảo khó tìm thấy hiện nay.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất, mà ở đó các doanh nghiệp có đủ sức mạnh và thế lực có thể chi phối được giá cả sản phẩm của mình trên thị trường.
- Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyền.
- Loại hình cạnh tranh này rất phổ biến hiện nay.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cùng một loại sản phẩm, dịch vụ.
- Bên cạnh đó, sự có mặt của các 8 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện Bơm và Thiêt bị Thủy lợi sản phẩm thay thế làm đa dạng hóa thị trường sản phẩm đồng thời đặt ra những thách thức mới cho doanh nghiệp.
- Cạnh tranh nội bộ ngành đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng tự hoàn thiện, đổi mới công nghệ kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Ta có thể nói rằng, muốn phát triển doanh nghiệp cần nâng cao sức cạnh tranh trong ngành - Cạnh tranh ngoài ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, hay đồng minh các doanh nghiệp trong ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất.
- Trong quá trình cạnh tranh này, các doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu tư có lợi nhuận nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận.
- 1.1.4.4 Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ - Cạnh tranh trong nước.
- Cạnh tranh quốc tế.
- Cấp độ cạnh tranh Năng lực cạnh tranh nói chung được định nghĩa trên ba cấp độ khác nhau: năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
- Bao gồm các nguyên tắc và quan điểm dài hạn về một môi trường cạnh tranh của 9 Đoàn Minh Tần Lớp CB13QTKD2 Khoa Kinh tế và Quản lý

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt