« Home « Kết quả tìm kiếm

Xã-hội-học.docx


Tóm tắt Xem thử

- Xã hội họcCâu 1: Đối tượng và chức năng của xã hội học? Lấy VD phân tích góc nhìn xã hội học?1.
- Như vậy Aguste Comte quan niệm đối tượng nghiên cứu của xã hộihọc là cơ cấu xã hội và biến đổi xã hội.
- Vi mô.+ Emile Durkheim cho rằng đối tượng nghiên cứu của xã hội học là các sự kiện xã hội.
- Sự kiện xã hội là nhữnghiện tượng xã hội cụ thể.
- Trung mô.+ Max Weber cho rằng xã hội học phải bắt đầu nghiên cứu từ hành động của con người.
- Max Weber nhấnmạnh rằng phải sử dụng các loại hình lý tưởng để thấu hiểu ý nghĩa được gán cho của các hành động xã hội.
- Như vậy, theo Max Weber, đối tượng nghiên cứu của XHH là hành động xã hội.
- Các nhà xã hội học đương đại có uy tín trên thế giới cx đưa ra những cách nhìn nhận khác nhau về đối tượng nghiên cứu của xã hội học.
- Xã hội học giúp chúng ta tránh được việc nhìn nhận đờisống, lối sống của cộng đồng khác, xã hội khác trên cơ sở đời sống của mình, cộng đồng mình.
- Những hiểu biết, thông tin thu được từ các nghiên cứu xãhội hocjlaf cơ sở để chúng ta có thể đưa ra những hành động mang lại sự đổi mới trong thực tiễn và những đổimới này mang lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội.+ Xã hội học hữu ích đối với sự phát triển của cá nhân.
- Với kiến thức của xã hội học, các nhân có thể hiểuđược thực chất, bản chất của các vấn đề, sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội.
- Đồng thời, với những hiểu biết do xã hội học mang lại, cánhân sẽ có thêm động lực để tham gia đời sống xã hội một cách tích cựu.
- Xhh cũng tạo điều kiện cho cá nhânphát triển nghề nghiệp, người được đào tạo xã hội học có thể làm việc như là nhà nghiên cứu, nhà tư vấn, nhàquản lý, nhân viên công tác xã hội,…3.
- cá nhân sẽ cảm nhận được sâu sắc lực xã hội tác động vào bản thân.Câu 2: Hãy phân tích những điều kiện tiền đề cho sự ra đời ngành xã hội học.1.
- Kinh tế - xã hội và nhu cầu thực tiễn:Ở Châu Âu cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19 phương thức sản xuất của CNTB ra đời và phát triển lớn mạnh.
- Con ngườithì bàng hoàng trước sự biến đổi nhanh chóng của đời sống xã hội.2.
- Do vậy, các nhà xã hội học đã tìm thấy cách xây dựng lý thuyết và cách nghiên cứu quá trình,hiện tượng xã hội một cách khoa học.
- Các nhà xã hội học tìm thấy ở khoa học tự nhiên môhình, quan niệm về cách xây dựng lý thuyết, ppnckh quá trình xã hội và hiện tượng xã hội.
- Thế nào là bảng hỏi - Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi chức đựng nội dung về hành vi, thái độ/niềm tin/ quan điểm, đặc điểm xã hội của cá nhân, các kỳ vọng, sự tự đánh giá và tri thức cá nhân ( Neuman.
- Bảng hỏi là công cụ thu thập thông tin định lượng trong các nghiên cứu xã hội học.
- Hành động xã hội.- Xét trên phương diện triết học hành động xã hội chính là một hình thức hoặc cách thức giải quyết các mâuthuẫn, vấn đề xã hội, Hành động xã hội được tạo ra bởi các phong trào xã hội, các tổ chức, đảng phái chínhtrị.
- xét theo xã hội học, hành động xã hội được hiểu cụ thể hơn và thường gắn vưới các chủ thể hành động.
- Định nghĩa hành động xã hội học M.Weber được coi là hoàn chỉnh nhất.
- Theo ông:” Hành động xã hội làhành động mà chủ thể gán cho nó những ý nghĩa chủ quan nhất định, ý nghĩa chủ quan đó hướng tới ngườikhác trong quá trình hành động và định hướng hành động của chủ thể “-Đặc điểm.
- Hành động xã hội bao giờ cũng có sự tham gia của yếu tố ý thức+ Hành động xã hội là một bộ phận cấu thành họat động sống của cá nhân.
- Cá nhân hành động chính là để thựchiện họat động sống của mình.+ Đời sống xã hội là một tập hợp phức tạp các hoa ̣t động xã hội liên quan tới nhau, quy định lẫn nhau.
- Phân loại hành động xã hội.- Hành động duy lý công cụ.
- Charon: tương tác xã hội là hành động xã hội qua lại - Nguyễn Qúy Thanh: Tương tác xã hội có thể coi là quá trình hành động và hành động đáp lại của một chủ thể này với một chủ thể khác.
- Zanden: Tương tác xã hội bao gồm sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa hành động của bạn và hành động của người khác.
- Hành động xã hội chính là cơ sở cho tương tác xã hội.
- Tương tác xã hội được hình thành từ chuỗi hành động xã hội giữa ít nhất 2 chủ thể trở lên.2.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu tương tác xã hội- Tương tác ảnh hưởng đến cách con người hành động.
- Thông qua tương tác, chúng ta hiểu làmthế nào để sắp xếp hành động của chúng ta trong mối quan hệ với người khác để tất cả chúng ta có thể đạt đượcmục đích.- Tương tác tạo ra khuôn mẫu xã hội.
- Trong cuộc sống thường nhật có vô vàn tương tác xã hội đang diễn ra.
- Đểhiểu được các thiết chế và hệ thống xã hội rộng lớn hơn cần phải nghiên cứu về tương tác xã hội.
- Hệ thống xãhội ở quy mô lớn phụ thuộc vào các khuôn mẫu của tương tác xã hội diễn ra trong đời sống hằng ngày.3.
- Định nghĩa về vị thế xã hội.
- Mỗi cá nhân đều cùng lúc có nhiều vị trí/ vị thế xh - Điểm giao nhau giữa các vị trí tương đối trở thành chỗ đứng cho cá nhân trong xã hội.
- Như vậy, vị trí xã hội là vị trí tương đối của một cá nhân trong một hệ thống xã hội.
- Vị trí chỉ là sự định vị cá nhân trong xã hội đó và không có sự phân chia cao thấp.
- Trong khi đó, vị thế xã hội là vị trí xã hội gắn với quyền lợi và trách nhiệm do vậy nó có sự phân chia cao thấp.
- Các kiểu vị thế xã hội 1) Vị thế gán cho - Có thể hiểu đó là các vị trí xã hội gắn liền với các yếu tố tự nhiên bẩm sinh: giới tính, chủng tộc, nơi sinh, dòng họ - Con người không thể chọn lựa cho mình nguồn gốc.
- Vai trò là gì?“Vai trò là tập hợp hành vi hoặc các mô hình hành vi gắn với vị thế cá nhân để khẳng định bản sắc cá nhân vàthuộc phạm trù của một quá trình tương tác giữa cá nhân và cấu trúc xã hội” (Akoun và Ansart).
- Vai trò gắnliền với vị trí và vị thế, là mô hình hành vi mà xã hội trông đợi ở một vị thế.VD: Một người có vị thế là một giáo viên thì sẽ có vai trò giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh,..2.
- Đặc trưng của vai trò xã hội.
- Vai trò là một khía cạnh động của vị thế xã hội.
- Nếu như vị thế xã hội được cá nhân nắm giữ thì vai trò xãhội được cá nhân thực hiện.
- Vai trò xã hội luôn gắn liền với vị thế xã hội.
- Mỗi vị thế xã hội sẽ quy định các hành vi mà cá nhân cần thựchiện.
- Việc thực hiện vai trò xã hội là một khía cạnh văn hóa.
- Chính các giá trị, chuẩn mực xã hội quy định việcthực hiện vai trò xã hội của cá nhân.
- Với cùng một vai trò xã hội, song mỗi xã hội và nền văn hóa có thể cónhững chuẩn mực khác nhau cho các hành vi mà các cá nhân cần thực hiện.
- Định nghĩa - Bất bình đẳng là một vấn đề đáng quan tâm của xã hội học.
- Nó gây ra sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc, cản trở không nhỏ đến sự phát triển của một số bộ phận trong xã hội, trở thành tiền đề và cơ sở gây nên tệ nạn xã hội.
- Bất bình đẳng là sự không ngang bằng nhau về cơ hội xã hội giữa các cá nhân, các nhóm trong xã hội.
- Sự không ngang bằng nhau về cơ hội xã hội liên quan chặt chẽ đến sự không nganh bằng nhau về của cải, uy tín, quyền lực giữa các cá nhân, các nhóm.
- Bất bình đẳng là hiện tượng phổ biến, tồi tại trong mọi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người.
- Bất bình đẳng là một đặc điểm của xã hội.
- Bất bình đẳng có ý nghĩa quyết định đến phân tầng xã hội.
- Nếu như nói bất bình đẳng là nguyên nhân, thì phân tầng xã hội chính là kết quả.
- Do đó xuất hiện nhiều nhóm khác nhau trong xã hội.
- Vô hình chung đã hình thành nên sự phân tầng xã hội.
- Do sự khác nhau về địa vị xã hội: Bất bình đẳng về địa vị xã hội là do những thành viên của các nhóm tạo ra và thừa nhận chúng.
- Cơ sở địa vị ở đây có thể là bất cứ cái gì mà một nhóm xã hội cho là ưu việt và được nhóm xã hội khác thừa nhận.
- Ngoài ra: Sự khác nhau về văn hóa, giáo dục, định kiến trong xã hội.
- cx là những nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng trong xã hội.Câu 12: Phân tầng xã hội là gì? Đặc điểm của phân tầng xã hội?1.
- Di động xã hội là sự di chuyển của cá nhân/ nhóm xh từ một vị trí xh đến một vị trí xh khác.
- Là khái niệm xã hội học dùng để chỉ sự chuyển động của những cá nhân, nhóm xã hội trong cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội.
- Di động xã hội liên quan đến sự vận động của con người từ một vị trí xã hội này đến một vị trí xã hội khác trong hệ thống phân tầng xã hội.
- Thực chất di động xã hội là sự thay đổi vị trí trong hệ thống phân tầng xã hội.
- Vấn đề di động xã hội liên quan tới việc các cá nhân giành vị trí, địa vị xã hội, liên quan tới điều kiện ảnh hưởng tới sự biến đổi cơ cấu xã hội.
- Nội hàm của di động xã hội: Là sự vận động của cá nhân hay một nhóm người từ vị thế xã hội này sang vị thế xã hội khác.
- là sự di chuyển của một con người, một tập thể, từ một địa vị, tầng lớp xã hội hay một giai cấp sang một địa vị, tầng lớp, giai cấp khác.
- Di động xã hội có thể định nghĩa như sự chuyển dịch từ một địa vị này qua một địa vị khác trong cơ cấu tổ chức - ví dụ: từ nhiên viên ( phấn đấu.
- Các dạng di động xã hội Thế hệ 1.
- Di động xã hội liên thế hệ: thế hệ con cái đạt được nghề nghiệp khác với bố mẹ .
- Di động theo chiều ngang: chỉ sự vận động cá nhân giữa các nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới một vị trí ngang bằng về mặt xã hội.
- Di động theo chiều dọc: chỉ sự vận động của các cá nhân giữa các nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí, địa vị xã hội có giá trị cao hơn hoặc thấp hơn.
- Ví dụ: từ nhân viên lên làm phó trưởng phòng Địa vị xã hội 1.
- Lệch chuẩn xã hội là những hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội.- Lệch chuẩn xã hội là những hành vi đi chệch với sự mong đợi của số đông, hay sự vi phạm các chuẩn mực xãhội.
- Lý thuyết về nền văn hoá phụ (tiểu văn hoá,văn hoá nhóm)- Quan điểm: coi sở dĩ trong xã hội tồn tại các hành vi lệch chuẩn là vì xã hội luôn luôn tồn tại một nền văn hoáchính thống.
- Xung đột giữa các giá trị chuẩn mực của các nhóm xã hội này với nền văn hóa chính thống lànguồn gốc của những hành vi lệch chuẩn.- Dưới một góc độ khác, một số nhà nghiên cứu lại cho rằng , xung đột này còn được thể hiện bởi sự bất cậpgiữa mục đích có tính văn hóa và phương tiện đạt được nód.
- Văn hóa tồn tại trong đời sống xã hội, được hình thànhvà thể hiện ra ngoài thông qua các hoạt động của con người trong xã hội thành hành vi ứng xử, mối tương tácxã hội, dựa trên những giá trị, khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội.
- được hình thành trong quá trình lao động sáng tạo của con người, được bảo tồn và truyềnlại cho các thế hệ sau thông qua xã hội hóa.+ Là khuôn mẫu chuẩn mực quy định các hành vi của xã hội.
- Mỗi cá nhân muốn trở thành con người xã hộiphải tiếp thu, tuân thủ theo các giá trị chuẩn mực của xã hội đó.
- Có thể coi văn hóa như là mục tiêu của quátrình xã hội hóa cá nhân và nhóm.
- Ngay từ khi mới sinh ra, con người phải tiếp thu những giá trị văn hóa củagia đình, cộng đồng, xã hội để tồn tại và phát triển trong xã hội đó, mỗi cá nhân phải tuân thủ những giá trị vănhóa đã được quy định trong hệ thống xã hội.
- Xã hội học nghiên cứu văn hóa thông qua hành động, tương tác và quan hệ xã hội của cá nhân, giá trị,chuẩn mực của xã hội, lối sống của các nhóm xã hội, biến đổi lối sống, biến đổi chức năng văn hóa, văn hóatiêu dùng, văn hóa học,…Câu 17: Phân tích các thành tố cơ bản của văn hóa?1.
- Gía trị, chuẩn mực- Bất kì một nền văn hóa nào cũng có một hệ thống giá trị- chuẩn mực chung, thể hiện sự tồn tại và vai trò củanó trong xã hội.
- Chuẩn mực lànhững quy tắc, quy phạm mà con người buộc phải tuân theo vì thế nó thường mang sắc thái tình cảm và đượcchia sẻ tron một cộng đồng xã hội.
- Dưới góc nhìn xã hội học, giá trị mang tính hướng dẫn và lựa chọn.
- Cá nhân trong quá trình xã hội hóa không đơn thuần thu nhận kinh nghiệm xã hội mà còn chuyển nó thànhnhững giá trị, tâm thế, xu hướng của cá nhân để tái sản xuất chúng trong xã hội.
- Mặt thứ nhất của quá trình xãhội hóa là sự thu nhận kinh nghiệm của xã hội thể hiện sự tác động của môi trường xã hội tới cá nhân.
- Khái niệm - Qúa trình xã hội hóa diễn ra khi có hai yếu tố: Tiền đề tự nhiên (Con người) và môi trường xã hội.
- Khảnăng di động xã hội của cá nhân cao hơn.
- Khuôn mẫuxã hội mới, thay đổi các cấu trúc và thiết chế xã hội (VD: internet, toàn cầu hóa.
- Xung đột xã hội: Xung đột giai cấp, xung đột chủng tộc, tộc người hay xung đột giới có ảnh hưởng quantrọng đến biến đổi xã hội.
- Đôi khi còn là nguyên nhân dẫn đến sự chuyển đổi xã hội sang các giai đoạn lịch sửmới.+ Tư tưởng, giá trị văn hóa+ Sự thay đổi cấu trúc xã hội.-Bên ngoài:+ Biến đổi tự nhiên: Là nguyên nhân quan trọng tạo nên biến đổi xã hội.
- Các thảm họa thiên nhiên như độngđất, núi lửa, sóng thần, lũ lụt thường tạo nên những biến đổi xã hội sâu sắc (Nhật Bản.
- Truyền bá gián tiếp.4.Ví dụ- Theo nghĩa rộng: Xã hội VN sau khi áp dụng chính sách đổi mới 1986 đã có những biến đổi sâu sắc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt