« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích, đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN MINH PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 10 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
- NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
- Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu.
- Quy mô và mức tăng trƣởng của đoạn thị trƣờng.
- Mục tiêu và nguồn lực của công ty.
- Quy trình định giá cho một sản phẩm.
- Lựa chọn và tổ chức phân phối sản phẩm.
- CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
- Đánh giá khái quát kết quả tiêu thụ.
- Đánh giá khái quát quy mô tiêu thụ.
- Đánh giá khái quát mặt hàng tiêu thụ.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
- Phân tích cơ cấu doanh thu và thị phần tiêu thụ.
- Lợi nhuận tiêu thụ.
- Phân tích lợi nhuận gộp về tiêu thụ.
- Phân tích lợi nhuận thuần về tiêu thụ.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ TIÊU THỤ.
- Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hƣởng tới kết quả tiêu thụ.
- Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng.
- Các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng tới kết quả tiêu thụ.
- 37 Chƣơng II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN.
- GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN.
- Mô hình tổ chức quản lý của Công ty.
- Kết quả kinh doanh của Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2011-2014.
- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM BÚT SƠN.
- Kết quả tiêu thụ theo quy mô.
- Kết quả tiêu thụ theo sản phẩm.
- NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TIÊU THỤ.
- Các nhân tố bên trong ảnh hƣởng tới kết quả tiêu thụ.
- Các nguyên nhân bên ngoài ảnh hƣởng tới kết quả tiêu thụ.
- 89 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN.
- CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM BÚT SƠN.
- Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2012-2020.
- Chiến lƣợc sản phẩm.
- Kế hoạch tiêu thụ xi măng từ 2015-2020.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM BÚT SƠN.
- Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Một số kiến nghị với công ty.
- Một số kiến nghị với Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam.
- 108 7 DANH MỤC VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA 1 CBCNV Cán bộ công nhân viên 2 CP Cổ phần 3 DA Dự án 4 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông 5 DVKT Dịch vụ kỹ thuật 6 HĐQT Hội đồng quản trị 7 HN Hà Nội 8 HTPP Hệ thống phân phối 9 KH Kế hoạch 10 KPK Kraft- plastic-kraft 11 KV Khu vực 12 NM Nhà máy 13 NPP Nhà phân phối 14 PC Pooc lăng 15 PCB Pooc lăng hỗn hợp 16 PP Polypropylen 17 SXKD Sản xuát kinh doanh 18 VLXD Vật liệu xây dựng 19 XM Xi măng 8 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trƣờng tiêu thụ trong kỳ.
- 27 Bảng 1.2: Bảng phân tích cơ cấu doanh thu tiêu thụ.
- 29 Bảng 2.1: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.
- 47 Bảng 2.3: Tỷ lệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- 47 Bảng 2.4: Kết quả tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
- 53 Bảng 2.7: Cơ cấu doanh thu các sản phẩm chính.
- 56 Bảng 2.8: Tiêu thụ sản phẩm theo địa bàn năm 2014.
- 66 Bảng 2.12: Mạng lƣới hệ thống phân phối của công ty.
- 68 Bảng 2.13: Tổng hợp các hoạt động truyền thông marketing của công ty.
- Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn.
- 74 Bảng 2.16: Nguồn nhân lực của Công ty đến 31/12/2013.
- 86 Bảng 3.1 Kế hoạch tiêu thụ xi măng.
- 92 Bảng 3.2 Cơ sở ƣớc tính chi phí giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- 93 Bảng 3.3 Ƣớc tính hiệu quả của giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- 20 Hình 1.2: Các kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng.
- 21 Sơ đồ 2.1: Mô hình bộ máy tổ chức của Công ty.
- 41 Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty.
- 43 Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối sản phẩm của công ty.
- 45 Biểu đồ 2.1: Sản lƣợng tiêu thụ XM Bút Sơn giai đoạn .
- Lý do lựa chọn đề tài Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa.
- Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản phẩm mới đƣợc xác định một cách hoàn toàn.
- Có tiêu thụ đƣợc sản phẩm mới chứng tỏ đƣợc năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện kết quả công tác nghiên cứu thị trƣờng v.v… Ngày nay, trong nền kinh tế thị trƣờng, sự cạnh tranh giữa các nhãn hiệu ngày càng khốc liệt thì vấn đề tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ càng trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
- Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn là đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh xi măng và các sản phẩm từ xi măng.
- Sản phẩm xi măng Bút Sơn mang nhãn hiệu “Quả địa cầu” đƣợc tiêu thụ chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc, cung cấp cho các công trình dân dụng, công nghiệp các công trình trọng điểm Quốc gia, đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá cao, thể hiện qua các giải thƣởng, danh hiệu cao quý do các cơ quan, tổ chức có uy tín trong nƣớc và quốc tế bình chọn.
- Là cán bộ đang làm việc tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn và học viên ngành quản trị kinh doanh, tác giả nhận thức sâu sắc về ý nghĩa và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp, mong muốn đƣợc đóng góp những ý kiến, nhận định của mình thông qua việc vận dụng lý luận, kết hợp với quá trình tìm hiểu và đi thực tế tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, đồng thời đƣa ra một số giải pháp giúp cho Công ty có thể đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản 11 phẩm, vƣợt qua giai đoạn khó khăn, từng bƣớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần xây dựng Công ty trở thành nhà sản xuất xi măng hàng đầu miền Bắc nhƣ chiến lƣợc công ty đề ra.
- Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài: “Phân tích, đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn”.
- Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, tác giả đề xuất các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của Công ty.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ của Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn.
- Đƣa ra các giải pháp giúp công ty Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở các dữ liệu và thông tin thứ cấp thu thập đƣợc là các báo cáo về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh, phân tích, phƣơng pháp số chênh lệch để tìm hiểu thực tế, phát hiện tồn tại trong công các tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm cho Công ty.
- phần nội dung chính của Luận văn đƣợc chia thành 03 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ của Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn.
- Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn.
- 12 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1.
- Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm Theo GS.TS Nguyễn Văn Công, giáo trình Phân tích kinh doanh (năm 2013): Xét theo nghĩa hẹp, hoạt động tiêu thụ đồng nghĩa với hoạt động bán hàng.
- Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, hoạt động tiêu thụ bao gồm tất cả những hoạt động liên quan đến bán hàng và là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp (hậu cần kinh doanh, sản xuất, tiêu thụ, tài chính, kế toán và quản trị doanh nghiệp).
- Hoạt động tiêu thụ là điều kiện tiền đề để kinh doanh có hiệu quả và mang tính quyết định đến hiệu quả của quá trình kinh doanh.
- Hoạt động tiêu thụ bao gồm: tiêu thụ nội địa và tiêu thụ quốc tế (xuất khẩu hàng hóa).
- Sản phẩm, hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi và chỉ khi doanh nghiệp đã thu được tiền hay được người mua chấp nhận trả tiền, quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa đã chính thức chuyển từ người bán sang người mua (trừ trường hợp bán trả góp).
- Tiêu thụ là hoạt động cuối cùng có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp.
- Hoạt động tiêu thụ quyết định sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
- Ngược lại, nếu không tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa sẽ gây ứ đọng vốn, tăng các chi phí bảo quản, dự trữ và các chi phí khác do tồn kho, gây đình trệ hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp sẽ không thể thực hiện đượ ản xuất kinh doanh.
- Tiêu thụ sản phẩm có tác động tích cực tới quá trình tổ chức quản lý sản xuất, thúc đẩy áp dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao chất lƣợng, hạ ẩm.
- Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ góp phần giảm chi phí lƣu thông, giảm chi phí, thời gian dự trữ hàng hoá, tăng vòng quay của vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất 13 kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng đổi mới công nghệ kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng doanh thu, đem lại lợi nhuận cao và mang lại vị thế và độ an toàn cho doanh nghiệp Không những thế, hoạt động tiêu thụ còn là cầu nối giữa doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng, giúp doanh nghiệp gắn kết hơn vói ngƣời tiêu dùng.
- từ đó, giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc nhu cầu, sự thay đổi thị hiếu, nguyên nhân xuất hiện nhu cầu mới của ngƣời tiêu dùng về sản phẩm để có căn cứ đề ra các biện pháp thu hút khách hàng.
- Xét trên phƣơng diện xã hội, hoạt động tiêu thụ có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu, góp phần bình ổn xã hội.
- Cũng qua hoạt động tiêu thụ, doanh nghiệp dự đoán đƣợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung, từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm.
- Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm 1.2.1.
- Những công ty lớn ƣa thích những khúc thị trƣờng có khối lƣợng tiêu thụ lớn và thƣờng coi nhẹ hay bỏ qua những khúc thị trƣờng nhỏ.
- Những công ty nhỏ thì lại tránh những đoạn thị trƣờng lớn, bởi vì chúng đòi hỏi quá nhiều nguồn tài nguyên.
- Mức tăng trƣởng thƣờng là một đặc điểm mong muốn vì các công ty nói chung đều có mức tiêu thụ và lợi nhuận ngày càng tăng.
- 15 - Mối đe doạ về những sản phẩm thay thế: một đoạn thị trƣờng sẽ không hấp dẫn khi có những sản phẩm thay thế thực tế hay tiềm ẩn.
- Các sản phẩm thay thế sẽ tạo ra giới hạn đối với giá cả và lợi nhuận mà một đoạn thị trƣờng có thể kiếm đƣợc.
- Mức độ ảnh hƣởng của nhà cung ứng: một đoạn thị trƣờng sẽ không hấp dẫn nếu những ngƣời cung ứng của công ty có thể nâng giá hay giảm chất lƣợng.
- Một đoạn thị trƣờng hấp dẫn vẫn bị loại bỏ bởi chúng không phù hợp với những mục tiêu lâu dài của công ty.
- Công ty chỉ nên xâm nhập những đoạn thị trƣờng nào mà mình có thể cung ứng giá trị lớn hơn.
- Ngoài ra công ty cần so sánh những điểm mạnh và những điểm yếu đối với các đối thụ cạnh tranh để tìm đƣợc đoạn thị trƣờng thích hợp với mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt