« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN LINH GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN MINH DUỆ HÀ NỘI - 2015 ỤC LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của Tác giả.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng thƣơng mại.
- Khái niệm, bản chất và phân loại hoạt động tín dụng NHTM.
- Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng thƣơng mại.
- Khái niệm Rủi ro tín dụng.
- Phân loại Rủi ro tín dụng.
- Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Ngân hàng.
- Quản trị rủi ro tín dụng.
- Sự cần thiết của Quản trị rủi ro tín dụng.
- Khái niệm về Quản trị rủi ro tín dụng.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng.
- Công ước Basel và các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel17 1.2.5.
- Nội dung Quản trị rủi ro tín dụng.
- Nhận biết rủi ro tín dụng.
- Đo lường rủi ro tín dụng.
- Tốc độ tăng trưởng tín dụng.
- Giám sát và kiểm soát rủi ro tín dụng.
- Lập chính sách quản lý tín dụng và xây dựng quy trình tín dụng.
- Nâng cao công tác phân tích và thẩm định tín dụng.
- Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
- Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
- 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH VINH.
- Công tác tín dụng.
- Thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Vinh.
- Đo lƣờng rủi ro tín dụng tại Vietcombank Vinh.
- Tình hình trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
- Thực trạng hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Vinh.
- Công tác điều hành chính sách về quản lý tín dụng.
- Tuân thủ các chính sách quy trình tín dụng.
- Áp dụng hệ thống Xếp hạng Tín dụng nội bộ.
- Đánh giá khái quát về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vinh.
- Chất lượng hoạt động tín dụng được nâng cao.
- Về công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.
- Công tác đào tạo đội ngũ nhân lực tín dụng.
- Hạn chế đối với công tác xây dựng và thực hiện chiến lược tín dụng.
- Về công tác đo lường rủi ro tín dụng.
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
- 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH VINH74 3.1.
- Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Vinh.
- Định hƣớng hoạt động tín dụng đến năm 2020.
- Phƣơng hƣớng quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh trong thời gian tới.
- Giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Vinh.
- Hoàn thiện việc đánh giá thẩm định, phân tích rủi ro tín dụng khách KH 80 Về thẩm định khách hàng.
- Tăng cƣờng cho vay có tài sản bảo đảm, phân tán rủi ro tín dụng.
- Giám sát việc triển khai và ứng dụng XHTD trong hoạt động tín dụng.
- Nâng cao trình độ và trách nhiệm của cán bộ tín dụng.
- Nâng cao chất lượng Thông tin tín dụng.
- Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng và quản lý tín dụng tại các Ngân hàng thương mại.
- Các loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 1.2.
- Sơ đồ nội dung Quản trị rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.1.
- Tín dụng phân theo thời gian Bảng 2.8.
- Tín dụng phân theo tài sản bảo đảm Bảng 2.11.
- Sự cần thiết của đề tài Hoạt động tín dụng là một trong các chức năng cơ bản của Ngân hàng thương mại (NHTM).
- Tín dụng luôn là một hoạt động phong phú, đa dạng nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro nhất.
- Công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm mục đích nâng cao chất lượng tín dụng là một tất yếu khách quan, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các NHTM.
- Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của Vietcombank đạt được những thành tựu không nhỏ đồng thời đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước.
- Trong bối cảnh đó, các NHTM Việt Nam đang tích cực xây dựng chính sách, chiến lược và đề ra những biện pháp thực hiện cụ thể để hạn chế rủi ro tín dụng trước những quy định và yêu cầu gắt gao của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước.
- 3 Vì mục tiêu an toàn và phát triển bền vững, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) nói chung và Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh (Vietcombank Vinh) nói riêng cũng đã ban hành nhiều chính sách, quy định và đã triển khai rộng rãi trong toàn hệ thống Vietcombank để hạn chế rủi ro tín dụng.
- Trên thực tế, công tác quản trị rủi ro tín dụng của Vietcombank trong những năm qua được triển khai khá tốt, do đó trước cơn bão nợ xấu hiện nay trong toàn hệ thống ngân hàng thì Vietcombank vẫn duy trì được tỷ lệ nợ xấu tương đối thấp (tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank đến thời điểm là khoảng 2.9% thấp hơn chuẩn mực kiểm toán quốc tế).
- Với tầm quan trọng và tính chất thời sự của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM hiện nay, trên cơ sở tham khảo công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh" 2.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại.
- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá về thực tiễn công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vinh.
- Thông qua nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vinh.
- Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tượng: Nghiên cứu rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Vinh, trên cơ sở đó, nghiên cứu các giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Vinh.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng trong phạm vị hoạt động tín dụng tại Vietcombank Vinh trong giai đoạn từ .
- Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vinh Chương 3: Giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vinh.
- 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.
- Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.
- Khái niệm, bản chất và phân loại hoạt động tín dụng NHTM Khái niệm: Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xã hội.
- Từ “Tín dụng” xuất phát từ chữ La tinh: Credittum - tức là tin tưởng, tín nhiệm.
- Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tuỳ vào góc độ nghiên cứu.
- Xét trên một quan hệ tài chính cụ thể thì tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể.
- Thời hạn tín dụng được xác định dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng.
- Chủ sở hữu vốn được nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng.
- Tín dụng chỉ xảy ra khi người cho vay tin tưởng người đi vay trả được nợ và lãi đúng hạn Phân loại tín dụng 6 Tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú.
- Trong quản lý để phân tích và đánh giá các hoạt động tín dụng làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách, các nhà quản trị ngân hàng thường dựa trên các tiêu thức sau đây để phân loại: a.
- Tín dụng trung hạn: Tín dụng trung hạn có thời hạn từ 1-5 năm.
- Tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm.
- Đặc điểm của tín dụng vốn lưu động là thời hạn vay dưới 1 năm.
- Thời gian tín dụng là trung và dài hạn.
- 7 Tín dụng phi sản xuất: Đây là loại hình tín dụng đáp ứng nhu cầu dịch vụ như tín dụng tiêu dùng, cho vay bất động sản, chứng khoán.
- Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1.
- Khái niệm Rủi ro tín dụng Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định.
- Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rất lớn.
- Các thống kê và nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm đến 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng.
- Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng: Trong tài liệu “Financial Institutions Management –A Modern Perpective”, A.
- Saunder và H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự 8 tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủ về cả số lượng và thời hạn.
- Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hoãn, hoặc tồi tệ hơn là không chi trả được toàn bộ.
- Tuy có nhiều định nghĩa về rủi ro tín dụng nhưng nhìn chung thì các định nghĩa đó đều có các nội dung cơ bản sau.
- Rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn và/ hoặc lãi.
- Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức là giảm thu nhập ròng và 9 giảm giá trị thị trường của vốn.
- Vì vậy, rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng có tính đa dạng và phức tạp biểu hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng.
- Giao dịch tín dụng chỉ được xem là hoàn thành khi NHTM thu hồi về được khoản cho vay cả gốc và lãi.
- Do đó rủi ro tín dụng thể hiện ở khả năng hay xác suất hoàn thành giao dịch tín dụng đó.
- Trong phạm vi luận văn này, sẽ đề cập đến rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu của NHTM là cho vay.
- Phân loại Rủi ro tín dụng Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu.
- Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia rủi ro tín dụng thành các loại khác nhau:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt