« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu công nghiệp Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP KHAI QUANG THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHẠM THỊ NHUẬN HÀ NỘI - NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu công nghiệp Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” đƣợc thực hiện từ tháng 6/2014 đến tháng 7/2015.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, UBND thành phố Vĩnh Yên, Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng Vĩnh Phúc.
- các phòng chức năng của đơn vị trên và các công ty trong khu công nghiệp Khai Quang thành phố Vĩnh Yên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện luận văn.
- 1 Chƣơng 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP.
- Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Phân loại hiệu quả kinh doanh.
- Khu công nghiệp và đo lƣờng hiệu quả của Khu công nghiệp.
- Khái niệm Khu công nghiệp.
- Đặc điểm của Khu công nghiệp.
- Phân loại Khu công nghiệp.
- Hoạt động của KCN.
- Mô tả các hoạt động của KCN.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của KCN.
- Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những nhân tố tác động đến sự phát triển các KCN.
- Hệ thống chỉ tiêu phản ánh phát triển KCN góp phần phát triển kinh tế, xã hội, chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển các KCN.
- Kinh nghiệm phát triển các KCN trên thế giới và Việt Nam.
- Kinh nghiệm phát triển KCN trên thế giới.
- Kinh nghiệm phát triển KCN ở Việt Nam.
- 35 Chƣơng 2 - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP KHAI QUANG.
- Tổng quan về tỉnh Vĩnh Phúc và tình hình phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua.
- Tình hình phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua.
- Các nhóm ngành chính hoạt động trong các KCN và nhóm dự án kêu gọi đầu tƣ.
- Tổng quan về thành phố Vĩnh Yên và tình hình phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn.
- Tình hình phát triển các KCN trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
- Khu công nghiệp Khai Quang.
- Tổng quan về KCN Khai Quang.
- Tình hình đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Khai Quang.
- Thực trạng công tác quản lý trong KCN Khai Quang.
- Hiện trạng môi trƣờng tại KCN Khai Quang.
- Phân tích hiệu quả hoạt động của khu công nghiệp Khai Quang.
- Tình hình hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu công nghiệp Khai Quang.
- Những đóng góp của khu công nghiệp Khai Quang.
- 72 Hoạt động sản xuất, phát triển của KCN Khai Quang đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng và có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố cũng nhƣ của tỉnh nhƣ.
- Đánh giá về thực trạng và hiệu quả hoạt động của KCN Khai Quang.
- 81 Chƣơng 3 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KCN KHAI QUANG.
- Định hƣớng phát triển các Khu công nghiệp của Việt nam.
- Định hƣớng phát triển các Khu công nghiệp của Vĩnh Phúc.
- Định hƣớng phát triển của khu công nghiệp Khai Quang.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của KCN Khai Quang.
- Phát triển các khu công nghiệp cần đảm bảo các chỉ tiêu về môi trƣờng.
- Giải pháp nâng cao chất lƣợng quy hoạch, kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Khai Quang.
- Giải pháp thu hút thêm các doanh nghiệp công nghiệp có hàm lƣợng công nghệ cao trong sản xuất.
- So sánh kết quả đầu tƣ hạ tầng KCN Khai Quang và các KCN khác trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN Khai Quang.
- Biểu đồ thể hiện sự phát triển các KCN (đang hoạt động và đang xây dựng cơ bản) trong thời gian qua.
- KCN Khai Quang.
- Những năm gần đây, sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang kinh tế quốc tế và quốc gia đã đƣa Thành phố xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thành phố lớn của đất nƣớc nhƣ: Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc.
- Thực hiện chủ trƣơng của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh, trong thời gian qua, Khu công nghiệp (KCN) Khai Quang trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên đã trở thành điểm quan trọng trong thu hút nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc (DDI) và vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), góp phần quan trọng vào việc phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trƣởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
- Việc phát triển KCN cũng là điều kiện cho việc hình thành các khu đô thị mới và khu du lịch, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ, tạo việc làm cho ngƣời lao động, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng - kỹ thuật.
- tập trung giải phóng mặt bằng phát triển quỹ đất cho các KCN.
- đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
- phát triển khu đô thị, dịch vụ, du lịch.
- kịp thời chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp… nhằm tạo điều kiện tốt nhất để các nhà đầu tƣ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Tuy nhiên, bên cạnh hiệu quả cao về kinh tế, sự phát triển công nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập nhƣ: Phát triển nhanh nhƣng không bền vững.
- công nghiệp phụ trợ kém phát triển.
- vấn đề môi trƣờng và xã hội ở các KCN tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, làm cản trở quá trình thu hút đầu tƣ và phát triển các KCN.
- Vì vậy, việc khắc phục những hạn chế bất cập đòi hỏi các cấp chính quyền của thành phố phải có giải pháp đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và ổn định tại các KCN.
- Xuất phát từ tầm quan trọng của các KCN đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và góp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2020, tỉnh Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu công nghiệp Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”.
- Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của KCN Khai Quang, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên nói riêng và tỉnh Vĩnh Phúc nói chung.
- Mục tiêu cụ thể - Điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động của KCN Khai Quang trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
- Đánh giá kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế từ hoạt động của KCN Khai Quang.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của KCN Khai Quang phù hợp với định hƣớng phát triển KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các hoạt động phát triển khu công nghiệp Khai Quang, phân tích hiệu quả hoạt động của KCN Khai Quang, phân tích nguyên nhân ảnh 3 hƣởng tới hiệu quả hoạt động của KCN Khai Quang.
- Phạm vi nghiên cứu phát triển của KCN Khai Quang tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển của KCN nâng cao hoạt động của KCN đến năm 2020.
- Về không gian: Đề tài khái quát tình hình phát triển kinh tế của Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, tập trung phân tích thực trạng xây dựng và phát triển của KCN Khai Quang để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho ta phƣơng pháp nhìn nhận sự vật, hiện tƣợng trong trạng thái vận động, phát triển và trong mối quan hệ biện chứng với các sự vật, hiện tƣợng khác.
- Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp: Đƣợc sử dụng để trao đổi với các nhà đầu tƣ trong KCN, các cán bộ quản lý của Công ty cổ phần Phát triển hạ tầng Vĩnh Phúc, các cán bộ quản lý ở các Sở, ban, ngành, thành phố Vĩnh Yên, phƣờng Khai Quang nơi có KCN để có thông tin thành tựu và hạn chế của việc xây dựng và phát 4 triển KCN trong thời gian qua.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Đƣợc sử dụng để nghiên cứu nhằm đƣa ra những luận cứ khoa học và thực tiễn mới trong xây dựng và phát triển KCN Khai Quang.
- Phƣơng pháp phân tích so sánh: Đƣợc dùng để đánh giá, so sánh dựa trên những tiêu chuẩn, định mức, quy phạm về tình hình xây dựng và phát triển KCN Khai Quang.
- Kết cấu của luận văn Nội dung chính của Luận văn bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của Khu công nghiệp.
- Chƣơng 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động của KCN Khai Quang Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của KCN Khai Quang.
- 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.
- Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh 1.1.1.
- Khái niệm Có nhiều cách hiểu khác nhau về hiệu quả kinh doanh.
- Một số nhà quản trị học quan niệm, hiệu quả kinh doanh đƣợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.
- Manfred Kuh cho rằng: Tính hiệu quả đƣợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh.
- Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa”.
- Nhƣ vậy, hiệu quả đƣợc đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất.
- Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả.
- Nordhaus thì: “hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng một loạt hàng hóa mà không cắt giảm một loạt sản lƣợng hàng hóa khác” Hai tác giả Whohe và Doring lại đƣa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế.
- Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá trị.
- đƣợc gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật", "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra đƣợc gọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị" và "Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị ngƣời ta còn hình thành tỷ lệ giữa sản lƣợng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền".
- Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính 6 là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tƣ, còn hiệu quả tính bằng giá trị là hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí.
- Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó.
- Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông : "Tính hiệu quả đƣợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh".
- Đây là quan điểm đƣợc nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các quá trình kinh tế.
- Hiệu quả kinh doanh là một đại lƣợng so sánh: So sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu đƣợc.
- Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động theo một tƣơng quan cả về lƣợng và chất trong quá trình kinh doanh để tạo sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng… Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lƣợng của các hoạt động kinh doanh, trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất, kinh doanh, không phụ thuộc vào tốc độ biến động của từng nhân tố.
- Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đƣa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) của các doanh nghiệp nhƣ sau : hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
- Từ khái niệm về hiệu quả nêu trên đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh doanh là phản ánh đƣợc trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội và đó chính là hiệu quả của lao động xã hội đƣợc xác định trong mối tƣơng quan giữa lƣợng kết quả hữu ích cuối cùng thu đƣợc với lƣợng hao phí lao động xã hội bỏ ra.
- Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải 7 đƣợc xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời gian, cả về mặt định tính và định lƣợng.
- Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đƣợc trong từng thời kỳ từng giai đoạn không đƣợc làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ, chu kỳ kinh doanh tiếp theo.
- Không thể coi tăng thu giảm chi là có hiệu quả khi giảm một cách tùy tiện, thiếu cân nhắc các chi phí cải tạo môi trƣờng, đảm bảo môi trƣờng sinh thái, đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực….
- Hiệu quả kinh doanh chỉ coi là đạt đƣợc một cách toàn diện khi hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hƣởng đến hiệu quả chung.
- Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh tƣơng đối giữa kết quả và chi phí để đạt đƣợc kết quả đó.
- Ƣu điểm của quan điểm này phản ánh đƣợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế.
- Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn…) để đạt đƣợc mục tiêu xác định.
- Hiệu quả kinh doanh bằng các công thức chung nhất sau đây: Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đạt đƣợc/Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó 1.1.2.
- Phân loại hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt