« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty cổ phần Nam Dược tại Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HOÀNG LY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN NAM DƯỢC TẠI NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH DUỆ Hà Nội – Năm 2015 NGUYỄN HOÀNG LY QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2013A Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Hoàng Ly Viện Kinh tế & Quản lý i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết những ý tưởng, nội dung và đề xuất trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu các kiến thức từ Thầy giáo hướng dẫn và các Thầy, Cô trong Viện Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và từ những quan sát và kinh nghiệm thực tế.
- 1 CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Tổng quan về hiệu quả kinh doanh.
- 4 1.1.1.Khái niệm và vai trò của hiệu quả kinh doanh.
- Bản chất của hiệu quả kinh doanh.
- Phân loại hiệu quả kinh doanh.
- Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- 14 1.1.5.Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.
- Quy trình đánh giá hiệu quả kinh doanh.
- 18 1.2.1.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.
- Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh.
- 24 1.2.3.Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh áp dụng cho các doanh nghiệp.
- Sử dụng mô hình SWOT để phân tích hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
- 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN NAM DƢỢC TẠI NAM ĐỊNH.
- Tổng quan Công ty Cổ phần Nam Dược.
- 36 2.1.4.Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty Cổ phần Nam Dược.
- Thực trạng hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần Nam Dược tại Nam Định 41 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Hoàng Ly Viện Kinh tế & Quản lý iii 2.2.1.
- Lợi thế phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần Nam Dược.
- Thành tựu đạt được trong kinh doanh.
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Nam Dược.
- Phân tích các yếu tố môi trường tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty.
- Những mặt hạn chế của công ty trong hoạt động kinh doanh.
- 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN NAM DƢỢC TẠI NAM ĐỊNH.
- Định hướng phát triển kinh doanh của công ty.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với công ty Cổ phần Nam Dược.
- Giải pháp cắt giảm chi phí Kinh doanh – giảm lượng hàng tồn kho.
- Thành tựu đạt được từ kinh doanh công ty giai đoạn .
- Công ty cổ phần Hoạt động kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn Năng suất lao động.
- Sản xuất kinh doanh.
- Vốn cố định Vốn lưu động Vốn kinh doanh Vốn chủ sở hữu Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Hoàng Ly Viện Kinh tế & Quản lý 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Công ty Cổ phần Nam Dược là đơn vị chuyên nghiên cứu sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh phục vụ cho các cơ sở y tế và cho nhân dân trong cộng đồng.
- Do đó Công ty cũng như các đơn vị kinh doanh khác là phải cạnh tranh để tồn tại, nhất là trong những năm gần đây khi ngành công nghiệp dược phát triển mạnh.Tuy nhiên, hàng hoá của Công ty là loại hàng hoá đặc biệt liên quan đến sức khoẻ và tính mạng con người nên Công ty luôn đặt mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, sau mới đến mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
- Sau 10 năm hình thành và phát triển công ty đã gặt hái được nhiều thành công góp phần đưa tập đưa tập đoàn Nam Dược trở thành một trong những tập đoàn lớn mạnh về sản xuất và kinh doanh thuốc nam.
- Với mục tiêu chiến lược đề ra cho những năm tiếp theo buộc công ty phải thay đổi hướng đi trong hoạt động sản Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Hoàng Ly Viện Kinh tế & Quản lý 2 xuất kinh doanh để đạt được mục tiêu của mình.
- Với mong muốn sử dụng những kiến thức đã được các Thầy Cô truyền đạt trong nhà trường, cùng với những kinh nghiệm tiếp thu được qua thực tế tác giả đã chọn đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Cổ phần Nam Dược tại Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp,.
- Mục đích và phạm vi nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Từ việc phân tích, đánh giá nhận xét và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty cổ phần Nam Dược tại Nam Đinh đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau.
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích làm rõ thực trạng về hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Nam Dược tại Nam Đinh - Tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua - Định hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Luận văn trình bày một cách hệ thống cơ sở lý luận về Hiệu quả kinh Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Hoàng Ly Viện Kinh tế & Quản lý 3 doanh, chỉ số đánh giá và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh và vận dụng đối với doanh nghiệp.
- Luận văn phân tích, làm rõ thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Nam Dược tai Nam Định để thấy được những hạn chế của nó.
- Đưa ra những phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty với mục tiêu đạt được chiến lược đề ra.
- Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Nam Dược Nam Định Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Nam Dược Nam Định Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Hoàng Ly Viện Kinh tế & Quản lý 4 CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Tổng quan về hiệu quả kinh doanh 1.1.1.Khái niệm và vai trò của hiệu quả kinh doanh Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh.
- Có quan điểm cho rằng: "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng của một lượng hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác.
- Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trong giới hạn khả năng sản xuất của nó".
- Thực chất quan điểm này đã đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội.
- Trên góc độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sản xuất làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trên phương diện lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt được trên giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
- Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó.
- Manfred Kuhn cho rằng: Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh.
- Quan điểm khác lại cho rằng: Hiệu quả là một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Hiệu quả kinh doanh thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục đích nhất định.
- Trong những hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau thì bản chất của phạm trù hiệu quả và những yếu tố hợp thành phạm trù hiệu quả vận động theo những khuynh hướng khác nhau.
- Chính vì thế việc phấn đấu tăng hiệu quả kinh doanh thực chất là đem lại lợi nhuận nhiều hơn nữa Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Hoàng Ly Viện Kinh tế & Quản lý 5 cho nhà tư bản nhằm nâng cao thu nhập cho họ, trong khi thu nhập của người lao động có thể thấp hơn nữa.
- Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phạm trù hiệu quả vốn tồn tại vì sản phẩm sản xuất xã hội sản xuất ra vẫn là hàng hoá.
- Mục đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội nên bản chất của phạm trù hiệu quả cũng khác với tư bản chủ nghĩa.
- Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác nhau về hiểu như thế nào về hiệu quả kinh doanh.
- Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá".
- Như vậy, hiệu quả được đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất.
- Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả.
- Quan điểm nữa cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh tương đối giữa kết quả và chi phí để đạt được kết quả đó.
- Ưu điểm của quan điểm này là phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế.
- Quan điểm khác nữa lại cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằng quỹ tiêu dùng với ý nghĩa là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh".
- Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Hoàng Ly Viện Kinh tế & Quản lý 6 Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn.
- Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng các công thức chung nhất sau đây: K H = C Trong đó: H: Hiệu quả kinh doanh K: Kết quả đạt được C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó.
- Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Như vậy cần phân định sự khác nhau và mối liên hệ giữa "kết quả" và "hiệu quả".
- Bất kỳ hành động nào của con người nói chung và trong kinh doanh nói riêng đều mong muốn đạt được những kết quả hữu ích cụ thể nào đó, kết quả đạt được trong kinh doanh mà cụ thể là trong lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông mới chỉ đáp ứng được phần nào tiêu dùng của cá nhân và xã hội.
- Vì vậy nên khi đánh giá hoạt động kinh doanh tức là đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh tạo ra kết quả mà nó có được.
- Như vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh: So sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu được.
- Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Hoàng Ly Viện Kinh tế & Quản lý 7 quan cả về lượng và chất trong quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng.
- Tóm lại, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh doanh, trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào tốc độ biến động của từng nhân tố.
- Tại sao phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp nào.
- Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp đều thành công trọng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình và doanh nghiệp muốn nâng cao lúc nào là có thể thực hiện được.
- Vậy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh khi nào.
- Sự khan hiếm nguồn lực đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng Như chúng ta đã biết, trong thực tế mọi nguồn lực đưa vào sản xuất kinh doanh đều có giới hạn.
- Do vậy, nguồn lực, của cải đã khan hiếm nay lại càng khan hiếm hơn, trong điều kiện đó việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề hàng đầu đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào.
- Mọi doanh nghiệp khi bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải cân nhắc các phương án kinh doanh, xem phương án nào có hiệu quả hơn vì nguồn nhân lực của doanh nghiệp như vốn, lao động, kỹ thuật đưa vào sản xuất kinh doanh đều có giới hạn, nếu không tiết kiệm đầu vào chắc chắn doanh nghiệp sẽ đi tới thua lỗ, phá sản.
- Chính vì vậy, để đạt được hiệu quả đồng thời vẫn mang lại lợi ích xã hội, các doanh nghiệp nhập khẩu phải tìm các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu sao cho đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
- Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu Trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh với nhau và những ngành nghề nào, thị trường nào càng có mức lợi nhuận cao thì cạnh tranh càng gay gắt, quyết liệt hơn.
- Để cạnh tranh thành công, để đạt được hiệu quả cao đồng thời vẫn mang lại lợi ích xã hội, các doanh nghiệp nhập khẩu không còn con đường nào khác là phải tìm các biện pháp để giảm chi phí nhập khẩu, nâng cao uy tín của doanh nghiệp cả ở thị trường trong và ngoài nước.
- Do vậy, đạt hiệu quả và nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu là vấn đề quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nếu hiệu quả hoạt động nhập khẩu không ngừng được nâng cao thì kết quả thu được ngày càng tăng, điều đó có nghĩa là thu nhập của người lao động cũng tăng theo.
- Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp ngày càng nâng cao được hiệu quả hoạt động nhập khẩu và làm ăn ngày càng tấn tới.
- Suy cho cùng thì nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung * Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nâng cao hiệu quả kinh doanh có ý nghĩa quan trọng và cũng là nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của các quan hệ trong cơ chế thị trường.
- Chất lượng và hiệu quả kinh doanh quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trư nghĩa.
- Đối với nền kinh tế quốc dân: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của sản xuất trong cơ chế thị trường.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện, càng nâng cao hiệu quả.
- Càng nâng cao hiệu quả thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất và trình độ hoàn thiện sản xuất ngày càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thoả mãn và điều kiện quản lý kinh tế cơ bản ngày càng được phát huy đầy đủ hơn vai trò của nó.
- Tóm lại, càng nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bố, sử dụng các nguồn lực càng hợp lý thì càng có hiệu quả.
- Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh xét về tuyệt đối chính là lợi nhuận thu được.
- Đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Nó giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát triển về vốn, qua đó doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường, vừa giải quyết tốt đời sống lao động, vừa đầu tư mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.
- Do vậy, hiệu quả chính là căn cứ quan trọng và chính xác để doanh nghiệp đánh giá các hoạt động của mình.
- Nhận thức đúng đắn về hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
- Đối với người lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy, kích thích người lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm tới kết quả lao động của mình.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống người lao động trong doanh nghiệp để tạo động lực trong sản xuất, do đó năng suất lao động sẽ được tăng cao do đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Bản chất của hiệu quả kinh doanh Từ khái niệm về hiệu quả nêu ở trên đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh doanh là phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội và nó chính là hiệu quả của lao động xã hội được xác định trong mối tương quan giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra.
- Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời qian, cả về mặt định tính và định lượng.
- Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ, từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ, chu kỳ kinh doanh tiếp theo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt