« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THÀNH CÔNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hà Nội – Năm 2015 NGUYỄN THÀNH CÔNG QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2013B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THÀNH CÔNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN QUỐC GIA Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn với tên đề tài: “Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.” được hoàn thành bởi sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của TS.
- Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Công i LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập, nghiên cứu, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, các cô em đã hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn với đề tài: “Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia”.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ nhân viên của công ty cổ phần chứng khoán Quốc Gia đã tận tình giúp đỡ và cho tôi những ý kiến bổ ích trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Sau đại học đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- 4 VỀ NĂNG LỰC CANH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khái quát về cạnh tranh.
- Khái niệm cạnh tranh.
- Phân loại cạnh tranh.
- Vai trò và chức năng của cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh.
- Lý thuyết năng lực cạnh tranh của Michael Porter.
- Kinh nghiệm đúc rút của tác giả về năng lực cạnh tranh.
- Các cấp độ của năng lực cạnh tranh.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN QUỐC GIA.
- Sơ lược về Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Cơ cấu tổ chức, nhân sự của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia40 2.1.3.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN QUỐC GIA.
- Định hướng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Giải pháp 2: Nâng cao năng lực công nghệ.
- 118 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BCTC Báo cáo tài chính BCTN Báo cáo thường niên CNTT Công nghệ thông tin CTCK Công ty chứng khoán DNSE Công ty Cổ phần Chứng khoán Đại Nam FPTS Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT GDCK Giao dịch chứng khoán HNX Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội HSC Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh HSX Sở giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh NSI Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia OECD Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế SGDCK Sở giao dịch Chứngkhoán SSI Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn TPCP Trái phiếu chính phủ TTCK Thị trường chứng khoán TTCKVN Thị trường chứng khoán Việt Nam TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước VSD Trung tâm lưu ký chứng khoán VSM Công ty Cổ phần Chứng khoán VSM WEF Diễn đàn kinh tế thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.
- Tình hình kinh doanh của công ty năm .
- Nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Bảng so sánh thị phần môi giới chứng khoán của nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Vốn điều lệ nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Vốn điều lệ của top 20 công ty chứng khoán hàng đầu.
- Lợi nhuận của Nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Bảng hệ số ROE của Nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Bảng hệ số ROA của nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Tỷ số khả năng thanh toán của nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Bảng hệ số nợ của nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Bảng hệ số DER của nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Bảng so sánh đầu tư Core phần mềm nhóm công ty chứng khoán.
- Bảng tổng hợp số lượng nhân sự nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- 74 Bảng 2.16.: Bảng tổng hợp lợi nhuận, số lượng nhân viên của nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Bảng so sánh lợi nhuận sau thuế/nhân viên của nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Tỉ lệ sở hữu của cổ đống lớn nước ngoài của Nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Bảng so sánh các dịch vụ nhóm công ty chứng khoán.
- Biểu phí môi giới chứng khoán khách hàng 2012.
- Biểu phí môi giới chứng khoán khách hàng 2013.
- Biểu phí môi giới chứng khoán khách hàng 2014.
- 83 Bảng 2.23.
- Biểu phí môi giới chứng khoán qua Internet.
- Quy mô mạng lưới, chi nhánh Nhóm công ty chứng khoán so sánh.
- Cơ cấu nhân sự của công ty năm Hình 2.2.
- Quy trình thực hiện môi giới chứng khoán viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính tới hết năm 2014, từ 105 công ty chứng khoán trước đây, hiện đã thu hẹp còn 81 công ty (giảm 24 công ty).
- Trong đó, 20 công ty chứng khoán hàng đầu chiếm tới 70%-80% doanh thu giao dịch chứng khoán.
- Còn lại hơn 60 công ty chứng khoán chia nhau miếng bánh nhỏ thị phần từ 20%-30%.
- Việc cạnh tranh với các công ty lớn đã khó, các công ty chứng khoán nhỏ còn cạnh tranh với nhau rất mạnh nhằm lôi kéo những môi giới tốt, chiếm lấy những khách hàng của nhau.
- Khi không cạnh tranh được, một số công ty đã mất dần nhân lực, mất dần khách hàng vào tay các đối thủ, dẫn đến công ty bị suy thoái, phải đổi chủ sở hữu như VIX, NSI..
- phải tự nguyện chấm dứt tư cách thành viên như chứng khoán Sao Việt, chứng khoán An Thành, chứng khoán Âu Việt, chứng khoán Liên Việt.
- một số công ty đứng trước nguy cơ phá sản như chứng khoán Sacombank.
- Được thành lập từ năm 2007, sau 7 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia vẫn đang ở giai đoạn rất khó khăn, NSI không cạnh tranh được với các công ty khác trên thị trường, thị phần nhỏ, doanh thu do hoạt động môi giới và tư vấn thấp.
- Chính vì vậy, việc xem xét, đánh giá và đề xuất giải pháp để năng cao năng lực cạnh tranh của NSI là một nhu cầu cấp bách nhằm giúp NSI cải thiện tình hình kinh doanh, phát triển các dịch vụ chứng khoán, lôi kéo khách hàng, giành thị phần và định hướng phấn đấu phát triển thành top 20 công ty chứng khoán tốt nhất.
- Với kinh nghiệm làm việc tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia, với những kiến thức thu được qua quá trình học tập tại trường và qua việc nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, tác giả đã chọn đề tài “Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia” làm đề tài nghiên cứu hoàn thành khóa học tại trường.
- Mục đích nghiên cứu - Luận văn dùng lý thuyết cạnh tranh để phân tích và xác định năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia theo các tiêu chí, từ đó đánh giá tổng hợp các điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của công ty, từ đó đề xuất các giải pháp và các khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn tập trung vào năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia với thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2014.
- Luận văn đã hệ thống hóa được khung lý luận về năng lực cạnh tranh nhất là đã tổng hợp các phương pháp đo lường năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Về thực tiễn : Luận văn Vận dụng các phương pháp nghiên cứu đo lường năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia đó là.
- Phân tích được các tiêu chí và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Đánh giá được năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần chứng khoán Quốc Gia.
- Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, tôi sẽ sử dụng các phương pháp chính là phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh , phương pháp phân tích tổng hợp các nguồn dữ liệu để thực hiện đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia so với một số đối thủ cạnh trên thị trường.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương  Chương I: Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp  Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia.
- 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CANH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái quát về cạnh tranh 1.1.1.
- Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau.
- Marx: "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
- Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là " Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình.
- Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn kinh tế học (xuất bản lần thứ 12) cho rằng: Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường.
- Hai tác giả này cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo - Theo Michael Porter – Nhà kinh tế học tư bản chủ nghĩa thì: Cạnh tranh là sự giành giật thị trường, sức mua của khách hàng trên cơ sở những ưu thế về chất lượng hàng hóa, giá cả và sự thuận tiện cho khách hàng trong giao dịch, xem hàng, thanh toán, vận chuyển và các dịch vụ sau bán hàng.
- Từ những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể khái quát Cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chức năng như nhau thông qua các hành động,nỗ lực và các biện pháp để giành phần thắng trong cuộc đua đểthỏa mãn các mục tiêu của mình.
- Phân loại cạnh tranh 1.1.2.1.
- Căn cứ vào các chủ thể tham gia trên thị trường - Cạnh tranh giữa người bán với người mua: Là cuộc cạnh tranh theo luật mua rẻ bán đắt.
- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh trên thị trường nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh giữa những người mua nhằm mua được thứ hàng hóa mà họ cần.
- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế - Cạnh tranh giữa các ngành khác nhau: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích đầu tư có lợi hơn.
- Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa thành giá trị sản xuất.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hóa nhằm mục đích tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn để thu được lợi nhuận cao hơn.
- Biện pháp cạnh tranh là doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trị hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được lợi nhuận cao hơn.
- Căn cứ vào chi phí bình quân của các doanh nghiệp - Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình 5 quân thấp nhất khác nhau cùng tham gia vào thị trường.
- Quy luật cạnh tranh dọc chỉ ra rằng sự thay đổi về giá bán hoặc lượng bán nói trên của doanh nghiệp sẽ có điểm dừng.
- Cạnh tranh dọc buộc các doanh nghiệp phải hiện đại hóa sản xuất để giảm chi phí thì mới có thể tồn tại và phát triển trong thị trường cạnh tranh.
- Cạnh tranh ngang: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có chi phí bình quân thấp nhất ngang nhau.
- Khác với cạnh tranh dọc, cạnh tranh ngang dẫn tới kết quả là không có doanh nghiệp nào bị loại ra khỏi thị trường do có mức chi phí bình quân thấp nhất ngang nhau.
- Trong tình hình đó vì mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp không thể chấp nhận kết quả do cạnh tranh mang lại mà sẽ lựa chọn 1 trong 2 giải pháp là chấm dứt cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, thống nhất với nhau 1 mức giá bán tương đối cao, giảm lượng bán trên toàn thị trường để giành độc quyền hoặc các doanh nghiệp phải tìm cách để giảm chi phí sản xuất để chuyển từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụ lại được trên thị trường với mức độ cao.
- Vì vậy để công bằng, nhà nước buộc phải ban hành luật cấm thỏa thuận giữa các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh giảm chi phí để trụ lại được trên thị trường.
- Vai trò và chức năng của cạnh tranh 1.1.3.1.
- Vai trò của cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng, nó được coi là động lực của sự phát triển không chỉ của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp mà là của cả nền kinh tế nói chung

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt