« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghệ thuật vị nghệ thuật trước 1945


Tóm tắt Xem thử

- BÀN THÊM VỀ “NGHỆ THUẬT VỊ NGHỆ THUẬT” Phùng Kiên Lịch sử văn chương chỉ có thể thực hiện được nếu nó có tính xã hội học, nếu nó quan tâm tới các hoạt động và thiết chế chứ không phải là tới các cá thể.
- R.Barthes Có lẽ không phải ngẫu nhiên mà vào những năm 1934-1936 có hai cuộc tranh luận rất lớn nổ ra: tranh luận dâm hay không dâm và tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật hay vị nhân sinh.
- Nghệ thuật gọi tên Mô tă trong những vấn đề được đă tă ra của những năm ba mươi dường như chưa hết quan trọng với lịch sử văn học Viê ăt Nam liên quan đến câu chuyê ăn nghê ă thuâ ăt vị nhân sinh hay vị nghê ă thuâ ăt.
- Gần đây nhất, trong bài viếtNhìn lại Hải Triều và cuộc tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật những năm ba mươi ở Việt Nam, Trần Đình Sử cho rằng cuộc tranh luận không hề cũ như chính lời Đặng Thai Mai, vì nó vẫn quay trở lại ám ảnh văn học Việt Nam dưới những hình thức khác nhau: “quan niệm của Thiếu Sơn cũng như quan niệm của Hoài Thành về cơ bản không phải là quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật.
- Tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh là cuộc tranh luận của phương Tây, nảy sinh ở phương Tây.
- chúng ta biết, tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh là sản phẩm của phương Tây, bắt nguồn từ điều kiện xã hội.”2.
- Điểm cần bàn luâ ăn trước hết liên quan đến ý rằng “tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh là sản phẩm của phương Tây”.
- Ông cho rằng đó “không phải là một nguyên tắc cơ bản của nghệ thuật”4.
- Trong một bài viết trước đây về kinh nghiê ăm thẩm mỹ nhân bàn đến Hoài Thanh, chúng tôi cố gắng chỉ ra rằng thưc chất không có bất cứ sư tương đồng nào giữa xu thế nghệ thuật vị nghệ thuật ở phương tây và cái được gọi là như thế ở Việt Nam 8.
- Nghệ thuật vị nghệ thuật ở phương tây nổi lên vào giai đoạn hậu kỳ lãng mạn, những năm 1850, và có những tác giả đặc biệt gây ấn tượng: T.
- Chúng tôi cũng đã chứng minh bổ sung trong bài viết đó rằng tư sản được coi như một thành phần quan trọng nhất của công chúng đương thời ở vai trò kép đầy nghịch lý: vừa góp phần vào việc giải phóng người nghệ sĩ, vừa tạo nên ý thức hệ tư sản đặc thù được thể hiện ở đỉnh cao của nó là nghệ thuật vị nghệ thuật.
- Thứ nhất, nhãn “vị nghệ thuật” mang giá trị tư sản được dán thẳng cho các nhà phê bình, chứ không hề cho bất kỳ một nghệ sĩ nào, vốn thưc ra phải là đối tượng chính của cuộc tranh luận 9.
- Thứ hai, để tạo nên sư cân đối cho cuộc tranh luận, người tham gia đã tạo nên một hệ giá trị mới: nghệ thuật vị nhân sinh (l’art pour la vie).
- Cho nên dẫn đến đă ăc điểm thứ ba, kiểu sáng tác nghệ thuật vị nhân sinh được nhắc đến trong cuộc tranh luận ở Việt Nam đặc biệt liên quan đến những nhà văn xã hội (art social) như Nguyễn Công Hoan, theo cách xếp loại của mô ăt nhà phê bình đương thời là Vũ Ngọc Phan.
- Bởi thế sư đánh giá của Hải Triều đối với các nhà phê bình như Hoài Thanh là “nghệ thuật vị nghệ thuật” mang đâ m ă dấu ấn của cuộc chiến giai cấp trong hệ tư tưởng của ông cũng như các bạn đồng chí về quan niê ăm nghệ thuật.
- Gautier vai trò của đại diện của xu hướng nghệ thuật vị nghệ thuật.
- Như vậy, trong ấn tượng đọc của các nhà phê bình Việt Nam đương thời, nghệ thuật vị nghệ thuật chỉ quan tâm tới hình thức và bỏ quên nội dung.
- Cho nên dễ hiểu việc Hải Triều không bàn trưc tiếp đến một nhà văn “vị nghệ thuật” nào.
- Trong chính thưc tiễn của văn học Việt Nam đương thời, thưc khó mà nói đến một tác giả “vị nghệ thuật” theo nghĩa không quan tâm tới xã hội.
- Không đề cập tới cuộc tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật ở đây, Vũ Ngọc Phan còn cho thấy một xu thế phân loại nổi bật khi đó: không một nhà văn nào được coi là có tính vị nghệ thuật, tức là chỉ viết một lối văn chú trọng hình thức thay cho nội dung.
- Trong bối cảnh đương thời, với động lưc là dân tộc, có lẽ Hải Triều cùng các đồng chí muốn nói đến nghệ thuật dấn thân hơn là nghệ thuật vị nhân sinh.
- Thưc ra sư đối lập giữa nghệ thuật tư trị và nghệ thuật dấn thân mới là phổ biến chứ không phải với nghệ thuật xã hội, như Adorno có lưu y.
- Song rõ ràng nếu không có không khí xã hội tư sản, dù là nửa thuộc địa, thì chắc chắn ý thức về tính nghệ thuật thời hiện đại chưa thể xuất hiện.
- Vậy nghệ thuật vị nghệ thuật có thưc sư hiện diện trong văn học Việt Nam hiện đại? Có một cuộc tranh luận khác, đồng thời đề cập trưc tiếp đến chuyện nghệ thuật hay thưc tại, hoặc nhân sinh – theo cách gọi đương thời - mới là quan trọng do chính những người cầm bút phía bắc gây nên trên báo chí trong một nỗ lưc thoạt nhìn có yếu tố thị trường rõ rệt: tranh luận về cái dâm trong văn chương.
- Để bàn đến vấn đề nghệ thuật vị nghệ thuật, trước hết phải bàn đến sư cạnh tranh của thị trường, đến sư xuất hiện của một tác phẩm văn chương như một sản phẩm hàng hóa lưu chuyển trên thị trường.
- Nghệ thuật cạnh tranh Trong điều kiện đa dạng về nhóm lợi ích và học thuật của thời kỳ thuộc địa, nơi có một thị trường mở một cách giới hạn, mỗi cuộc tranh luận trên báo chí hiếm khi chỉ là cuộc đôi co mang tính cá nhân.
- Việc đề cập tới cưc kinh tế trong khi bàn đến vấn đề nghệ thuật vị nghệ thuật thưc sư quan trọng.
- Trong điều kiện đó, thông thường những nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật phải xuất thân chủ yếu từ những gia đình có điều kiện, có gia thế như Flaubert chẳng hạn.
- Cho nên số vốn kinh tế mà một nghệ sĩ sở hữu, có thể có được thừa kế từ Flaubert hay từ sư tích tụ tư bản văn chương như Zola, đã giải phóng những người nghệ sĩ Pháp thế kỷ XIX thuộc xu thế “nghệ thuật vị nghệ thuật” như Flaubert, anh em Goncourt, khỏi những bó buộc kinh tế và những tình trạng phải đòi hỏi viết báo tức thời như T.
- P.Bourdieu khi xem xét trường văn học Pháp thế kỷ XIX trên đường tiến tới sư tư chủ (autonomie) đã nói tới sư “phụ thuộc mang tính cấu trúc” (subordination structurale) giữa hai giá trị thương mại và tượng trưng, thị trường và nghệ thuật.
- Theo đó, “trường văn học và nghệ thuật [hướng đến sư tư chủ - PNK] được tạo nên như nó vốn có trong và bằng sư đối lập với một thế giới tư sản”16 vốn tuân theo các quy luật về giá trị kinh tế.
- Tính chất tiêu thụ không chỉ gắn với loại hàng hóa thông thường mà gắn với cả hàng hóa tinh thần là các sản phẩm văn hóa và nghệ thuật.
- Đó là nghệ thuật biểu hiện và tư biểu hiện trong cả sáng tác lẫn cách sống, thị hiếu, cách tiếp cận nghệ thuật.
- Nghệ thuật biểu hiện Trong cách nhìn của những người đương thời như Vũ Ngọc Phan, mặc cho cuộc tranh luận dâm hay không dâm đã diễn ra, Vũ Trọng Phụng không phải là một nhà tiểu thuyết đích thưc.
- Câu đáp lại đó vẫn thường được dẫn lại để nhấn mạnh việc những nhà văn mà đại diện là Vũ Trọng Phụng đã quan tâm phát triển loại tiểu thuyết được gọi là “hiện thưc”, có tính “vị nhân sinh”, đối lập lại với xu hướng “lãng mạn”, được coi là nghệ thuật vị nghệ thuật của Tư lưc văn đoàn.
- Bởi thế, ấn tượng về một nhóm nhà văn lãng mạn và chỉ chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” khi nói tới Tư lưc văn đoàn dường như là một định kiến chưa được chứng minh thỏa đáng29.
- Trong giai đoạn 1850 hay 1860 ở Pháp, những người tân lãng mạn, hay là những nhà hiện thưc của nghệ thuật vị nghệ thuật cho rằng đạo đức và nghệ thuật đều có lĩnh vưc của riêng mình.
- Nghệ thuật và khoa học đều độc lập với nhau.
- Tóm lại theo nhà phê bình này, có hai ý quan trọng : nghệ sĩ và nhà khoa học đích thưc không quan tâm tới đạo đức, nghệ thuật thật sự không vô đạo đức, thưc chất nó là một hình thức đạo đức cao hơn.
- Gautier là không thể: “Cấm nghệ thuật vẽ cái xấu tương đương với việc 30 Vũ Ngọc Phan, sđd, tr.
- chối bỏ chính nghệ thuật” (Feydeau, Theophile Gautier)32.
- Cho nên công tố viên Pinard trong cáo trạng với Flaubert cũng thừa nhận rằng “luân lý xâm phạm văn học hiện thưc không phải vì nó vẽ nên các đam mê: căm ghét, trả thù, tình yêu – cuộc đời sống ở trên những thứ đó, và nghệ thuật phải vẽ chúng – mà khi nó vẽ lại không phanh, không mức độ.
- Nghệ thuật không quy tắc không còn là nghệ thuật”.
- Đối với các nhà nghệ sĩ tư nhận mình là “vị nghệ thuật”, cần phải nói đến cái xấu trong nghệ thuật sao cho có nghệ thuật như câu nói nổi tiếng của Flaubert rằng phải “viết tốt cái tầm thường”.
- Người theo đuổi mục đích đạo đức trong văn chương tất yếu không tránh được việc có những định kiến trong việc biểu hiện lại cái thưc tại trong nghệ thuật.
- Nói cách khác, ý định đạo đức hóa làm giảm đời sống trong nghệ thuật và có xu hướng làm giảm xuống tình trạng trừu tượng.
- Nghệ thuật vị nghệ thuật nhắm tới sư thưc, bởi thế nó không thể vô đạo đức.
- Chính họ là những người nêu cao vấn đề đối lập giữa xã hội tư sản tiêu thụ với nghệ thuật.
- Maupassant nhắc đến việc “hãy đào sâu vào vấn đề nghệ thuật vị nghệ thuật” 37.
- Tức là trong con mắt của những người cùng thế hệ vị nghệ thuật của Pháp, hành động mang tính xã hội và nghệ thuật đối lập với nhau trong sáng tác.
- Những nghệ sĩ Pháp từng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của nghệ thuật vị nghệ thuật đều không phải xa lạ gì với chính trị.
- Baudelaire, anh em Goncourt thỉnh thoảng có quan tâm, Leconte de Lisle xác lập một sư phân biệt hình thức giữa thế giới hành động và thế giới nghệ thuật.
- nhưng ý kiến của họ là không nên lẫn nó với nghệ thuật.
- Nói cách khác, câu chuyện vị nghệ thuật không nằm ở việc nhà văn có nhắc tới thưc tại xã hội không, mà ở khoảng cách đó như thế nào.
- Nhà văn vị nghệ thuật là con người của suy tư chứ không hành động! Với họ, cuộc đời là một cảnh diễn không khác gì tác phẩm nghệ thuật, do đó việc giữ khoảng cách với cả hai là tối cần thiết.
- Sư phát triển của nghệ thuật nói chung, và của xu hướng nghệ thuật vị nghệ thuật nói riêng, trong thế kỷ XIX chỉ diễn ra với sư hỗ trợ của hai yếu tố, dân chủ tư sản và khoa học.
- 220 định rằng “nghệ thuật và khoa học thưc khó mà sống chung với nhau” 43.
- Cũng bởi tính hai mặt này mà đã diễn ra những cách diễn giải đôi khi vô cùng trái ngược về mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật.
- Chính bởi thế những nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật đặc biệt không ưa thích tư tưởng này.
- Bởi lẽ câu chuyện về tính duy lý và khoảng cách mà nghệ thuật vị nghệ thuật Pháp nêu ra đặc biệt có quan hệ với vai trò của văn hóa khoa học trong thế kỷ XIX.
- Trong quan hệ với khoa học, loại hình tri thức nhằm nhận ra sư thưc vốn tạo nên thứ tri thức đặc thù của thế kỷ XIX, văn chương nghệ thuật không hề ở vị trí thấp kém hơn.
- Quay trở lại câu chuyện về quan hệ với khoa học, điều ấy cho thấy rõ nghệ thuật vị nghệ thuật không phải ở chuyện tu từ câu chữ thuần túy, tức là không nằm ở sư rỗng tuếch ý nghĩa, những hình thức rỗng nghĩa (formes vides d’idées).
- Vậy nên nói nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật không quan tâm tới nội dung hẳn là không thỏa đáng.
- Thậm chí áp lưc của người nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật lớn hơn rất nhiều vì nó là áp lưc từ bên trong.
- Quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật ở những nghệ sĩ này đòi hỏi họ phải làm việc một cách cật lưc và có phương pháp để trước hết có một kho dữ liệu đủ lớn cho công việc của họ.
- tác phẩm của mình, phải “vắng mặt” để cho sư biểu hiện của nghệ thuật là trọn vẹn.
- Hay nói như Goncourt thì “nhìn, cảm nhận, diễn đạt, mọi nghệ thuật chỉ là ở đó” 46, chứ không phải luận lý, tranh luận hay chứng minh.
- nghệ thuật là một sư thể hiện.
- Trong mối quan hệ giữa nghệ thuật và khoa học, nghệ thuật độc lập nhất, nghệ thuật thuần túy nhất cần một cơ sở vững chắc và chính xác, và “không có gì sai lầm hơn khi tin những nghệ sĩ có mối quan tâm đến sư chính xác và đích đáng có thể hình dung rằng nghệ thuật, ngay cả nghệ thuật vị nghệ thuật, có thể được thưc hiện trong sư trống rỗng”48.
- Diễn ngôn khoa học như thế đóng vai trò quan trọng cho việc hình thành tư duy nghệ thuật vị nghệ thuật ở những nhà “suy đồi” trong văn chương Pháp.
- Nhưng những luận điểm mà các nghệ sĩ tư coi là nghệ thuật vị nghệ thuật Pháp nêu ra chắc chắn không hề mới với những nghệ sĩ thưc sư lớn của mọi thời đại.
- Bernard là một mẫu hình và có sức mạnh hấp dẫn: Leconte de Lisle khẳng định rằng “chỉ có thứ giáo dục hữu ích trong nghệ thuật khi nó không có mục đích nào khác ngoài chính nó” 49 và rằng “đạo đức của một nghệ sĩ 45 Cassagne, tr.
- Barbey d’Aurevillye trong lời tưa cho tiểu thuyết Une vielle maitresse nói rằng : “tính luân lý của người nghệ sĩ nằm trong sức mạnh và sư thật của bức tranh của anh ta”51, hay Flaubert trong Thư từ có viết nhiều lần ý này: “đạo đức của nghệ thuật nằm trong chính vẻ đẹp của nó”.
- Bản thân Goethe, một người chắc chắn chẳng liên quan gì tới xu thế nghệ thuật này của thế kỷ XIX, cũng từng nhận xét trong một cuộc nói chuyện với Eckermann cách đó nửa thế kỷ rằng : “Cần tránh chỉ tìm kiếm trong văn hóa chúng ta điều thưc sư là thuần khiết và đạo đức”52.
- Vậy nên không chỉ cần phân biệt xu thế với tính chất, mà trong cái nhìn khái quát nhất còn cần chấp nhận những biểu hiện khác nhau khi nói tới nghệ thuật vị nghệ thuật ở những nghệ sĩ tưởng hoàn toàn khác biệt.
- Tính chất ý thức của cả thế hệ sẽ cần được nhìn từ góc độ xã hội học để thấy một hệ quả quan trọng: nghệ thuật vị nghệ thuật không phải là một trào lưu.
- Xu thế này là biểu kiến cho sư trưởng thành của nghệ thuật trong một xã hội tư sản thị trường.
- Ông quan tâm, có lẽ không hoàn toàn ý thức được điều đó, tới “cách kể” lại thưc tại sao cho đích xác thông qua nghệ thuật sắp xếp các chủ thể phát ngôn.
- Sáng tác của ông không quy chiếu trưc tiếp tới hiện thưc cụ thể của xã hội đương thời, nó đặc biệt nhắm tới những quan hệ xã hội trong thưc tại ngôn từ, vốn vẫn được coi là đối tượng của văn học vị nghệ thuật.
- Bởi thế, sáng tác của Vũ Trọng Phụng vượt qua những quan hệ “nhân sinh” để mang tính “vị nghệ thuật”.
- Compagnon, Vũ Trọng Phụng hiện đại chính vì sư mâu thuẫn của chính ông giữa tư tưởng thủ cưu và cảm thức nghệ thuật của mình, dù thời gian sáng tạo của ông rất ngắn ngủi.
- Cảm thức nghệ thuật đã đi trước tư duy nhận thức của ông rất nhiều.
- “Trọng sư thưc” trở thành một trong những điểm nhấn chính của cảm thức nghệ thuật trong Vũ Trọng Phụng khi nói về cái xấu.
- Thế hệ hậu lãng mạn với tinh thần nghệ thuật vị nghệ thuật, dưa trên đặc thù tri thức luận khoa học, từ chối sư hiện diện khiên cưỡng của những quan niệm đạo lý dạy dỗ.
- Có thể tóm tắt lại rằng “không chỉ là nhân danh nghệ thuật mà cấm làm biến dạng sư thật trong ý nghĩa của cái Thiện, mà còn là nhân danh thứ đạo lý cao hơn.
- Nghệ thuật và đạo lý, nếu được hiểu đúng, đều hòa hợp với nhau” 56.
- Nói cách khác, nghệ thuật vị nghệ thuật buộc người nghệ sĩ không chỉ phải nỗ lưc cho công việc của mình, mà còn trao một vị thế mới cho người đọc.
- Nghệ thuật có tính phổ quát, nhưng đòi hỏi ý thức phân loại nghiêm ngặt của khoa học.
- Một trong số những hệ quả của sư phân loại này tính chất phân hóa của góc nhìn, của đối tượng được hướng đến trong giao tiếp nghệ thuật.
- Ông cho rằng, dưa trên những mẫu nghiên cứu thế kỷ XIX như Flaubert hay anh em Goncourt, nghệ thuật thuần túy từ chối giá trị đại chúng.
- Vậy là nghệ thuật thuần túy chỉ dành cho một số lượng độc giả hạn chế.
- Những trích dẫn rất dài và nhiều trên đây về nghệ thuật vị nghệ thuật ở Pháp thế kỷ XIX cho thấy một vài điểm nổi bật gợi ý cho những điều tương tư trong văn học Việt Nam.
- Đó là thái độ “suy tư” muốn tách nghệ thuật khỏi mối quan hệ trưc tiếp với cuộc sống cũng như các điều kiện liên quan để tìm đến một sư tư chủ, và vì thế tư tạo được cho mình những điều kiện lý tưởng như một phòng thí nghiệm của khoa học thưc chứng.
- Nhưng không thể phủ nhận rằng nhờ sư suy tư đó mà nghệ thuật trở nên tư trị hơn, có sư trưởng thành hơn.
- nghiên cứu Pháp, và Sartre là đại biểu, rõ ràng là nghệ thuật vị nghệ thuật dưa trên sư tư chủ (autonomie): “Chúng ta thấy rõ là yêu cầu chủ yếu của nghệ thuật, đó là sư tư chủ của văn học.
- Vũ Trọng Phụng hẳn nhiên không thể được coi là nhà văn vị nghệ thuật.
- Bởi họ buộc phải sống phụ thuộc vào thị trường chứ không đủ tiền sống một cách cao ngạo như đa phần nhà văn Pháp theo xu thế vị nghệ thuật của thế kỷ XIX trước đó.
- Nhưng rõ ràng cuộc tranh luận dâm hay không dâm mà Vũ Trọng Phụng tiến hành có mối quan hệ “ngẫu nhiên” với tranh luận vị nghệ thuật hay vị nhân sinh do Hải Triều tiến hành.
- Cho nên Đặng Thai Mai khi nhắc tới nghệ thuật vị nghệ thuật những năm bốn mươi, sau khi Nguyễn Tuân từng viết Thiếu quê hương, hoàn toàn có lý khi nói rằng đó là chuyện đã cũ, đã hoàn tất.
- Thế mà câu chuyện nghệ thuật vị nghệ thuật vẫn quay trở lại ám ảnh nền văn học Việt Nam sau đó vài chục năm