« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp hoàn thiện công tác Kế toán quản trị tại Viễn thông Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- 4 VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ.
- 4 1.1 Kế toán.
- 6 1.2 Kế toán quản trị.
- 55 2.3.1 Công tác kế toán quản trị chi phí.
- 75 3.2.2 Hoàn thiện công tác Kế toán quản trị chi phí.
- 48 Bảng 4: Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.
- 83 Bảng 5: Phân loại chi phí theo đối tượng chịu chi phí.
- 85 Bảng 6: Tổng hợp chi phí sản xuất của dịch vụ.
- Thông tin chi phí do KTQT cung cấp chủ yếu phục vụ cho yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp.
- Biết và hiểu về chi phí sẽ giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyết định tối ưu để phục vụ cho quá trình quản lý của doanh nghiệp.
- Lúc bấy giờ, kế toán chi phí có nhiệm vụ cung cấp các thông tin về chi phí để phục vụ cho việc kiểm soát và lập kế hoạch nội bộ.
- KTQT nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp, như: chi phí của từng bộ phận (trung tâm chi phí), từng công việc, sản phẩm.
- phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận.
- Tuy nhiên, mục đích của KTQT trong lĩnh vực chi phí là nhằm cung cấp thông tin thích hợp, hữu ích và kịp thời cho việc ra quyết định kinh doanh của nhà quản trị.
- Chi phí này chỉ phát sinh khi có các hoạt động xảy ra.
- Tổng số chi phí khả biến sẽ tăng lên (hoặc giảm) tương ứng với sự tăng (hoặc giảm) của mức độ hoạt động.
- Chi phí kiểm soát được đối với một cấp quản lý là những chi phí do cấp đó ra quyết định.
- Chi phí sản xuất: gồm 3 khoản mục chi phí là Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Chi phí được phân loại thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
- Chính vì thế, chúng được gọi là chi phí thời kỳ.
- Những chi phí này được gọi là chi phí chênh lệch.
- Trung tâm lợi nhuận: là một đơn vị, bộ phận của tổ chức trong đó nhà quản lý chịu trách nhiệm về cả doanh thu và chi phí phát sinh.
- Tiến hành xem xét khả năng thu nhập, những khoản chi phí phát sinh và khả năng thực hiện lợi nhuận của doanh nghiệp để lập các báo cáo dự toán.
- Chi phí XDCBDD .
- Chi phí tài chính .
- Chi phí quản lý DN .
- Lợi nhuận thuần Thu nhập khác Chi phí khác .
- Chi phí thuế TNDN .
- thanh toán các chi phí phát sinh của đơn vị.
- Kế toán tổng hợp: Thực hiện công việc lập các báo cáo tài chính, các báo cáo khác theo yêu cầu quản lý, theo dõi chi phí chung toàn đơn vị.
- Báo cáo sản xuất kinh doanh theo yếu tố - Báo cáo nhanh hàng ngày, tuần về doanh thu, chi phí.
- 2.3 Phân tích công tác kế toán quản trị tại Viễn thông Vĩnh Phúc 2.3.1 Công tác kế toán quản trị chi phí Phân loại chi phí Viễn thông vĩnh Phúc thực hiện quản lý chi phí theo quy định hiện hành của Nhà nước và tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
- Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng trong quá trình hoạt động cũng khác nhau.
- Chi phí nguyên, nhiên vật liệu, động lực: bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thông đến với khách hàng.
- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất và cung cấp dịch vụ, để hạch toán được chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, kế toán phân loại chi phí nguyên, vật liệu và hạch toán gồm các nội dung cụ thể.
- Chi phí khấu hao này được hạch toán tại bộ phận kế toán tại văn phòng Viễn thông tỉnh và hạch toán chi tiết cho từng đơn vị.
- chi phí thuê thu cước viễn thông.
- chi phí thu nợ khó đòi.
- chi phí mua bảo hiểm tài sản.
- chi phí cước dịch vụ viễn thông trả các đơn vị khác.
- chi phí cước kết nối.
- chi phí bổ túc, đào tạo.
- trích trước chi phí sửa chữa tài sản.
- chi phí bằng tiền khác.
- chi phí khoa học, cải tiến, sáng kiến.
- Chi phí nội bộ ngành.
- b) Phân loại chi phí theo lĩnh vực, chức năng của tổ chức: Chi phí tại Viễn thông Vĩnh Phúc còn được phân loại Chi phí trực tiếp, chi phí chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
- chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất cung cấp dịch vụ.
- chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: được tổng hợp bao gồm các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
- chi phí nhiên liệu, động lực.
- chi khấu hao 58 tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phát sinh tại bộ phận văn phòng viễn thông tỉnh Vĩnh Phúc.
- Việc phân loại chi phí theo lĩnh vực chức năng của tổ chức chi phí giúp cho đơn vị đánh giá được hiệu quả chi phí đối với từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, là cở sở để lập dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
- 3: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố) Nhận xét: Ưu điểm.
- Việc phân loại chi phí tại Viễn thông Vĩnh Phúc cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin của KTTC.
- Trưởng các phòng ban là người chịu trách nhiệm về chi phí phát sinh của lĩnh vực mình quản lý trong toàn viễn thông Vĩnh Phúc.
- Các phòng này được xem là Trung tâm chi phí của đơn vị.
- Các bộ phận này được xem là Trung tâm chi phí.
- Một số chính sách đang được thực hiện tại Viễn thông Vĩnh Phúc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chăm sóc khách hàng, mở rộng thị trường, tiết kiệm chi phí sản xuất.
- 2.5 Đánh giá chung thực trạng công tác Kế toán quản trị tại Viễn thông Vĩnh Phúc 2.5.1 Ưu điểm - Công tác quản trị chi phí: Việc phân loại chi phí tại Viễn thông Vĩnh Phúc cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin của KTTC.
- 71 2.5.2 Nhược điểm - Kế toán quản trị chi phí: Doanh nghiệp Viễn thông Vĩnh Phúc chưa đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chi phí tới mức độ hoạt động của doanh nghiệp, Chưa tập hợp được chi phí theo cách ứng xử của chi phí.
- Đánh giá trách nhiệm của từng nhà quản trị trong việc sử dụng chi phí.
- Kết hợp bộ máy kế toán tài chính và kế toán quản trị giúp giảm chi phí quản lý của doanh nghiệp.
- 3.2.2 Hoàn thiện công tác Kế toán quản trị chi phí 3.2.2.1 Căn cứ đề xuất Viễn thông Vĩnh Phúc đã tập hợp được chi phí theo nội dung, tính chất của chi phí và theo lĩnh vực, chức năng của tổ chức.
- Hoàn thiện phương pháp phân loại chi phí.
- (1) Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động của doanh nghiệp (cách ứng xử của chi phí) Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí là một trong những cơ sở lập dự toán linh hoạt, giúp nhà quản trị doanh nghiệp kiểm soát được chi phí và ra quyết định kinh doanh kịp thời.
- Đối với Viễn thông Vĩnh Phúc khi phân loại chi phí theo cách ứng xử, chi phí được phân loại gồm.
- Chi phí vật liệu dùng cho sửa chữa tài sản.
- các chi phí này chính là biến phí của doanh nghiệp.
- Căn cứ kết quả thực hiện chi phí năm 2013 của Viễn thông Vĩnh Phúc, tác giả thực hiện phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động của doanh nghiệp (cách ứng xử của chi phí).
- Chi phí khấu hao TSCĐ .
- Các đối tượng chịu chi phí là các loại dịch vụ mà Viễn thông Vĩnh Phúc cung cấp tới khách hàng.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho dịch vụ điện thoại Vinaphone (trả trước và trả sau), chi phí thuê thu cước Viễn thông của thuê bao di động trả sau.
- Từ số liệu phân tích tại bảng 5, căn cứ vào sản lượng đơn vị dịch vụ Viễn thông Vĩnh Phúc cung cấp năm 2013, tác giả xây dựng bảng tổng hợp chi phí sản xuất của từng loại dịch vụ (Bảng 6).
- Giá thành của dịch viễn thông là chi phí hợp lý để hoàn thành một đơn vị dịch vụ viễn thông.
- Tổng chi phí của một dịch vụ viễn thông bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ viễn thông, Chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí phát sinh khác.
- Chi phí sản xuất kinh doanh của dịch vụ viễn thông: bao gồm chi phí biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp để hoàn thành một dịch vụ viễn thông.
- Để xác định được giá thành tổng hợp của một dịch vụ viễn thông, đơn vị cần phải xác định được chi phí quản lý doanh nghiệp của dịch vụ đó.
- Thông tư 16/2012/TT-BTTTT hướng dẫn phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp căn cứ vào hệ số phân bổ chi phí được tính theo tỷ trọng của doanh thu dịch vụ viễn thông trên tổng doanh thu toàn đơn vị.
- Để thấy rõ hơn hiệu quả kinh doanh của từng loại hình dịch vụ, tác giả xây dựng bảng tổng hợp giá phí của dịch vụ căn cứ trên kết quả thực hiện chi phí và doanh thu của Viễn thông Vĩnh Phúc năm 2013.
- Từ đó có thể điều chỉnh chi phí sản xuất hiệu quả và có các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với đối tượng tập hợp chi phí giúp cho nhà quản trị Viễn thông Vĩnh Phúc có thể đánh giá một cách chính xác dịch vụ nào có tỷ lệ chi phí cao nhất.
- Kết hợp với báo cáo doanh thu của từng dịch vụ, nhà quản trị Viễn thông Vĩnh Phúc có thể thấy được hiệu quả kinh doanh của từng dịch vụ cung cấp, từ đó có thể điều chỉnh chi phí sản xuất hiệu quả và có các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp.
- Dự toán lao động trực tiếp: Dự toán chi phí lao động trực tiếp được xây dựng dựa trên dự toán sản xuất.
- Do đó, chi phí sử dụng nguồn lao động này là chi phí cố định trong dự toán.
- Chi phí sử dụng nguồn lao động này là chi phí biến đổi trong dự toán.
- Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: là dự kiến các khoản chi phí sẽ phát sinh trong kỳ dự toán ngoài chi phí sản xuất.
- Bộ phận dự toán có trách nhiệm tập hợp lên Bảng dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp toàn đơn vị.
- Dự toán kết quả kinh doanh được xây dựng dựa trên dự toán tiêu thụ và các dự toán chi phí.
- Báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất kinh X 96 doanh theo yếu tố 5.
- Báo cáo tổng hợp chi phí theo cách ứng xử của chi phí X 6.
- Báo cáo tổng hợp chi phí theo mối quan hệ của chi phí x II.
- Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch doanh thu và chi phí.
- Báo cáo phân tích chi phí và giá cung cấp sản phẩm x 2.
- Phân tích chi phí và giá cung cấp của sản phẩm - Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp Kế toán quản trị là một công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà quản trị thực hiện tốt chức năng quản lý của mình trong quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và ra quyết định về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí nguyên nhiên, vật liệu, động lực..
- DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (ĐVT.
- Người lập biểu (ký và ghi rõ họ tên) Phụ trách bộ phận báo cáo (ký và ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (ký và ghi rõ họ tên) 113 Phụ lục 2.6 Đơn vị dự toán: DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Quý 1 (ĐVT.
- Người lập biểu (ký và ghi rõ họ tên) Phụ trách bộ phận báo cáo (ký và ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (ký và ghi rõ họ tên) 114 Phụ lục 2.7 Đơn vị dự toán: DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Quý 1- năm (ĐVT

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt