You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


CS221 – Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

1. THÔNG TIN CHUNG

Tên môn học (tiếng Việt): Xử lý ngôn ngữ tự nhiên


Tên môn học (tiếng Anh): Natural Language Processing
Mã môn học: CS221
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa học máy tính,
Bộ môn Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
Website môn học
Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Tuấn Đăng
Email: dangnt@uit.edu.vn
Giảng viên tham gia giảng TS. Nguyễn Tuấn Đăng, ThS. Nguyễn Trọng
dạy: Chỉnh

Số tín chỉ: 4
TC lý thuyết : 3 TC thực hành : 1
Lý thuyết: (tiết) 45
Thực hành: (tiết) 30
Tự học: (tiết) 90
Tính chất của môn Chuyên ngành bắt buộc
Điều kiện đăng ký: (môn Không có
học tiên quyết, học trước,
song hành…)

1
2. MỤC TIÊU MÔN HỌC

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản của chuyên
ngành Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, bao gồm các nội dung về:
- Văn phạm phi ngữ cảnh.
- Văn phạm DCG (Definite Clause Grammar) trên Prolog.
- Một số kỹ thuật phân tích cú pháp căn bản: các dạng câu.
- Cơ chế xử lý văn phạm DCG trên Prolog.
Trên cơ sở những kiến thức nền tảng này sinh viên có thể học tiếp môn chuyên
ngành bắt buộc “Xử lý ngôn ngữ tự nhiên nâng cao”.

Đối với hệ Cử nhân Tài năng: Sinh viên được tăng cường các bài tập lý thuyết
và bài tập thực hành nâng cao về văn phạm hình thức và các cơ chế xử lý văn
phạm hình thức trong ngôn ngữ lập trình Prolog.

3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Nội dung môn học bao gồm những vấn đề trọng tâm sau đây: giới thiệu chuyên
ngành xử lý ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ và văn phạm hình thức, văn phạm phi
ngữ cảnh, phân tích cú pháp. DCG và Prolog được giới thiệu trong nội dung môn
học nhằm cung cấp cho sinh viên những phương tiện hiệu quả để định nghĩa văn
phạm và hiện thực việc phân tích cú pháp trên máy tính.

4. CHUẨN ĐẦU RA

Mã số Chuẩn đầu ra của môn học

[1] Kiến thức

L1. Kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

[2] Kỹ năng

L2. Kỹ năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

L3. Kỹ năng tự học và cập nhật kiến thức

L4. Kỹ năng giao tiếp, trình bày vấn đề.

L5. Kỹ năng làm việc nhóm

L6. Kỹ năng đọc tài liệu tiếng Anh, sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành

[3] Thái độ

2
Có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về chuyên ngành Xử lý ngôn
L7.
ngữ tự nhiên

3
5. NỘI DUNG CHI TIẾT

Tuần / Nội dung Ghi chú/Mô tả Chuẩn


Thời hoạt động đầu ra
lượng
3 tiết Chương 1 : Dẫn nhập L7
1.1 Giới thiệu môn học
1.2 Cơ sở ngôn ngữ học máy tính
của xử lý ngôn ngữ tự nhiên
1.3 Cơ sở máy học và ngôn ngữ
học ngữ liệu của xử lý ngôn
ngữ tự nhiên
1.4 Các hướng nghiên cứu và ứng
dụng
9 tiết Chương 2 : Văn phạm phi ngữ L1, L2,
cảnh L3, L6
2.1 Định nghĩa hình thức
2.2 Các qui tắc cú pháp
2.3 Dẫn xuất
2.4 Cấu trúc cây cú pháp
2.5 Bài tập tại lớp
2.6 Bài tập về nhà
15 tiết Chương 3 : Phân tích cú pháp L1, L2,
trong Prolog L3, L6
3.1 Các căn bản về Prolog
3.2 Definite Clause Grammar
(DCG)
3.3 Cài đặt DCG trong Prolog
3.4 Các kỹ thuật phân tích cú pháp
câu
3.5 Bài tập tại lớp
3.6 Bài tập về nhà
6 tiết Chương 4 : Đồ án môn học L1, L2,
L3, L4,
4.1 Giới thiệu đồ án L5, L6
4.2 Hướng dẫn đồ án
9 tiết Chương 5 : Cơ chế xử lý văn L1, L2,
phạm DCG trong L3, L6
Prolog
5.1 Cơ chế chuyển các qui tắc cú
pháp trong DCG về các mệnh
đề Prolog

4
5.2 Cơ chế xử lý các mệnh đề và
truyền đối số
3 tiết Ôn tập L1

6. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP

 Đánh giá:
 Đồ án môn học.
 Thi cuối kỳ.

7. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

 Hình thức đánh giá:


 Đồ án nhóm (1 hoặc 2 sinh viên): 50%
 Thi lý thuyết cuối kỳ (tự luận): 50%

8. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO

- Christopher Manning and Heinrich Schütze, Foundations of Statistical Natural


Language Processing, MIT Press, 1999.
- M. A. Covington, Natural Language Processing for Prolog Programmers,
Prentice Hall, Englewood Cliffs, 1994.

Trưởng khoa/ bộ môn Giảng viên


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

(đã ký)

Nguyễn Tuấn Đăng

You might also like