« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp hoàn thiện công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ MAI MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- NGUYỄN THỊ MAI MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc” là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu.
- Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp cùng các học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2013-2015.
- Trân trọng cảm ơn ! Vĩnh Phúc, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế UBND Ủy ban nhân dân NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động LĐTB & XH Lao động Thương binh và Xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn KT-XH Kinh tế - xã hội iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- Khái niệm, vai trò bảo hiểm xã hội.
- Khái niệm bảo hiểm xã hội.
- Vai trò của bảo hiểm xã hội.
- Quỹ bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hội.
- Đặc trưng, vai trò của quỹ bảo hiểm xã hội.
- Công tác thu bảo hiểm xã hội.
- Khái niệm, vai trò của thu bảo hiểm xã hội.
- Nội dung của công tác thu BHXH.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu BHXH.
- Kinh nghiệm của một số nước và địa phương trong nước về công tác thu bảo hiểm xã hội, bài học rút ra.
- 41 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH VĨNH PHÚC.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc và quá trình hình thành BHXH Vĩnh Phúc.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.
- Quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm xã hội Vĩnh Phúc.
- Thực trạng công tác thu BHXH của tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phân tích công tác thu BHXH theo các nội dung.
- Đánh giá chung về công tác thu bảo hiểm xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc.
- 70 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH VĨNH PHÚC.
- Phương hướng hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
- Mục tiêu và nhiệm vụ quản lý của bảo hiểm xã hội Việt Nam và bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn tới.
- Phương hướng hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc.
- Giải pháp hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội.
- Nhóm giải pháp về công tác nhân sự.
- Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Kiến nghị với Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc.
- Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
- 105 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm xã hội.
- 48 Bảng 2.2: Cơ cấu tham gia BHXH theo khối tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc.
- 48 Bảng 2.3: Tổng quỹ tiền lương đóng BHXH và tỷ trọng số thu BHXH theo khối tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc.
- 55 Bảng 2.6: Kết quả cấp sổ bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.
- 59 Bảng 2.8: Tình hình nợ đóng bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.
- 94 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tham gia BHXH theo khối tại BHXH Vĩnh Phúc năm 2014.
- 49 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tổng quỹ tiền lương đóng BHXH theo khối tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014.
- 56 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội.
- 14 Sơ đồ 1.2: Tổ chức thu Bảo hiểm xã hội.
- 20 Sơ đồ 1.3: Kiểm tra, giám sát thu Bảo hiểm xã hội.
- 24 Sơ đồ 1.4: Thanh tra thu Bảo hiểm xã hội.
- 26 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.
- Lý do chọn đề tài Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng của chính sách an sinh xã hội của mọi quốc gia nhằm bảo đảm về thu nhập cho người lao động (NLĐ) trong những trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí, chết… Từ đó góp phần ổn định đời sống không chỉ cho bản thân người lao động, gia đình họ mà còn góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
- Qua gần 20 năm hoạt động, hệ thống BHXH đã có rất nhiều đóng góp cho xã hội.
- Kết quả này thể hiện qua sự mở rộng diện bao phủ của hệ thống BHXH, sự lớn mạnh của quỹ BHXH đã góp phần làm đa dạng nguồn vốn đầu tư trong xã hội, đã thể hiện được vai trò của BHXH đối với toàn bộ nền kinh tế - xã hội.
- Bảo hiểm xã hội Vĩnh Phúc là một cơ quan thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Bảo hiểm xã hội Vĩnh Phúc là cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Trong nhiều năm qua, việc thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội ở Vĩnh Phúc đã đạt được những thành công quan trọng.
- Số đơn vị sử dụng lao động và số người tham gia bảo hiểm xã hội không ngừng tăng lên.
- Đồng thời, nguồn thu bảo hiểm xã hội cũng có sự tăng trưởng khá, liên tục qua các năm.
- Các chế độ bảo hiểm xã hội của người lao động được thực hiện khá tốt.
- Lương hưu và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội của các đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội được chi trả đầy đủ, kịp thời và an toàn.
- Có được kết quả đó không thể không nói đến những cố gắng lớn của ngành Bảo hiểm xã hội Vĩnh Phúc trong việc đổi mới quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở Vĩnh Phúc.
- Tuy nhiên, những kết quả mà Bảo hiểm xã hội Vĩnh Phúc đạt được ở trên còn khá khiêm tốn.
- Tỷ lệ nợ đóng BHXH còn lớn làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động cũng như ảnh hưởng đến quy mô của BHXH.
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, một trong những nguyên nhân được đề cập nhiều đó là công tác thu BHXH chưa thực sự hiệu quả.
- Từ những lý do trên, đề tài xuất phát từ nhu cầu bức thiết của hoạt động BHXH tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Chính vì thế việc nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp từ đó giúp cân đối quỹ BHXH trong dài hạn là cần thiết hơn bao giờ hết.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác thu bảo hiểm xã hội ở Vĩnh Phúc trong thời kỳ từ năm 1997 đến nay, trong đó, trọng tâm nghiên cứu trong giai đoạn .
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn về mặt lý luận góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của quản lý thu bảo hiểm xã hội.
- Về mặt thực tiễn, luận văn nghiên cứu sự phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống thu BHXH từ đó phát hiện ra những tồn tại, bất cập.
- Trên cơ sở phân tích của luận văn đưa ra những giải pháp hoàn thiện công tác thu BHXH ở tỉnh Vĩnh Phúc.
- 2 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực trạng công tác thu BHXH ở tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu công tác thu bảo hiểm xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc.
- phương pháp hệ thống, so sánh, điều tra, thống kê trên cơ sở các số liệu tổng hợp, báo cáo, điều tra về tình hình kinh tế xã hội và hoạt động bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Hệ thống hoá và làm rõ thêm cơ sở lý luận về công tác thu bảo hiểm xã hội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thu, bảo hiểm xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.
- Khái niệm, vai trò bảo hiểm xã hội 1.1.1.
- Khái niệm bảo hiểm xã hội Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải có ăn, mặc, ở… Để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu đó, con người phải tham gia vào quá trình lao động.
- Song cuộc sống của con người dù ở bất kỳ chế độ xã hội nào, bất kỳ giai đoạn phát triển nào cũng luôn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi trường sống, điều kiện sinh học.
- Những rủi ro ngoài ý muốn xảy ra làm cho con người bị giảm, bị mất thu nhập do bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động.
- Trong tất cả các biện pháp phòng chống và khắc phục rủi ro, bảo hiểm là biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất.
- Bảo hiểm là chế độ bồi thường kinh tế, chia nhỏ rủi ro, tổn thất của một người hay một số ít người cho nhiều người có cùng khả năng xảy ra rủi ro, tổn thất đó, theo những nguyên tắc, chuẩn mực được thống nhất và quy định trong khuôn khổ pháp luật của mỗi quốc gia.
- Bảo hiểm không những đảm bảo cho người tham gia về kinh tế mà còn góp phần ổn định xã hội.
- Bảo hiểm xã hội ra đời đã trở thành xương sống của hệ thống an sinh xã hội và được tất cả các quốc gia thừa nhận là một trong những quyền con người.
- Trên thế giới, bảo hiểm xã hội ra đời cách đây hàng trăm năm và trở thành giải pháp hữu hiệu giúp con người vượt qua những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống và trong quá trình lao động.
- Bảo hiểm xã hội trở thành nền tảng cơ bản của hệ thống an 4 sinh xã hội của mỗi quốc gia, được thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng phát triển.
- Để đảm bảo quyền lợi cơ bản cho người lao động trên toàn thế giới và an toàn xã hội.
- Ở nước ta, từ năm 1995, cơ chế quản lý bảo hiểm xã hội được đổi mới toàn diện bằng việc Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH, đặc biệt Luật BHXH được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007.
- Dưới góc độ chính sách: BHXH là một chính sách BHXH, nhằm giải quyết các chế độ xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo người lao động và bảo vệ sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị quốc gia.
- Dưới góc độ quản lý: BHXH là công cụ quản lý của Nhà nước để điều chỉnh mối quan hệ kinh tế giữa người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.
- thực hiện quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong xã hội.
- Dưới góc độ thu nhập: BHXH là sự bảo đảm thay thế một phần thu nhập khi người lao động có tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập.
- Theo Bộ luật Lao động: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc bị giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, 5

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt