You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

Khoa: Sư phạm Khoa học xã hội


Bộ môn: Tâm lý học – Quản lý giáo dục

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phần


Tên học phần: Giáo dục học đại cương
Mã lớp học phần: GE4017
Số tín chỉ: 2 Số tiết tín chỉ: 30
Học phần điều kiện: Không
Học kỳ: 1 Năm học: 2021 - 2022
2. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Nguyễn Kim Chuyên Chức danh, học vị: GVC - Thạc sỹ
Điện thoại: 0983597075 E-mail: kchuyendhdt@gmail.com
Đơn vị công tác: Khoa SPKHXH
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Hà Chức danh, học vị: GVC, Tiến sĩ
Điện thoại: 0989 707 323 Email: ntnha@dthu.edu.vn
Đơn vị công tác: Khoa SPKHXH
Họ và tên: Huỳnh Mộng Tuyền Chức danh, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, GVCC
Điện thoại: 0919231707 Email: huynhmongtuyen010@gmail.com
Đơn vị: Khoa SPKHXH

3. Mô tả tóm tắt/Tổng quan về học phần


Học phần trang bị cho sinh viên (SV) kiến thức về những vấn đề chung của giáo
dục học (GDH), về nghề sư phạm. Kiến thức từ môn học giúp SV có khả năng giải thích,
nhận xét ưu điểm và hạn chế của quá trình giáo dục (QTGD) trong thực tiễn; đồng thời
có những đề xuất, định hướng hành động khả thi, hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục
(GD).
4. Mục tiêu học phần
4.1. Nêu, giải thích, phân tích, đánh giá quá trình giáo dục tổng thể cùng các thành tố cấu
trúc.
4.2. Nhận diện các thành tố trong quá trình giáo dục của thực tiễn cụ thể, lý giải cơ sở lý
luận khoa học, hiện đại.
4.3. Xác định mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, khai thác, phát huy các yếu tố nhân
cách con người phát triển toàn diện.
4.4. Xác định những phẩm chất, năng lực nghề sư phạm, có kế hoạch học tập, rèn luyện
đạt chuẩn nghề nghiệp.
4.5. Tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập, trải nghiệm học phần Giáo dục học
đại cương.
4.6. Trải nghiệm kỹ năng học tập, giao tiếp, xã hội, nghề nghiệp
4.7. Ý thức tầm quan trọng nghề, cảm thấy yêu thích nghề sư phạm.
5. Chuẩn đầu ra

1
Ánh xạ Đánh giá

với chuẩn mức độ
học Mô tả chuẩn đầu ra
đầu ra năng lực
phần
CTĐT
5.1. Kiến thức
SV nêu, giải thích, phân tích, liên hệ thực tiễn: các
phạm trù, đối tượng, nguyên lý, mục đích, mục tiêu và các
nhiệm vụ GD; Khái niệm nhân cách và sự phát triển nhân
4
cách, vai trò của các yếu tố đối với sự phát triển nhân cách;
Vai trò, yêu cầu công việc, các chuẩn về phẩm chất, năng
lực của người giáo viên (GV)
5.2. Kỹ năng
5.2.1 Xác định các yếu tố, mối quan hệ giữa các yếu tố
của quá trình GD trong thực tiễn cụ thể, khai thác,
3
phát huy các yếu tố trong đổi mới nâng cao chất
lượng giáo dục.
5.2.2 Xác định mô hình nhân cách con người Việt Nam
hiện nay, mục tiêu giáo dục và việc thực hiện các
nhiệm vụ giáo dục trong thực tiễn cụ thể (theo 3
chương trình giáo dục 2018) và có những định
hướng thực hiện mục tiêu giáo dục.
5.2.3 Xác định việc thực hiện các nguyên lý GD của một
3
hoạt động GD cụ thể.
5.2.4 Xác định các yếu trong sự hình thành và phát triển
nhân cách cụ thể và có những đề xuất thực hiện, tư 3
vấn phù hợp cho sự phát triển nhân cách đó;
5.2.5 Khai thác, phát huy yếu tố bẩm sinh- di truyền, môi
trường, tự giáo dục trong sự hình thành và phát
4
triển nhân cách học sinh qua hoạt động dạy học,
giáo dục (DH/GD) cụ thể.
5.2.6 Xác định mức độ đạt được những phẩm chất, năng
lực nghề của bản thân theo chuẩn; Lập kế hoạch
4
học tập, rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản
thân theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
5.2.7 Thu thập, xử lý thông tin, trình bày, nhận xét, tranh
4
luận, đánh giá kết quả học tập
5.2.8 Giao tiếp, ứng xử văn hóa, hợp tác huy động sức 3

2
mạnh nhóm, tập thể trong thực hiện nhiệm vụ học
tập.
5.3. Mức tự chủ và trách nhiệm
5.3.1 Sinh viên ý thức được tầm quan trọng đặc biệt của
GD đối với sự phát triển con người và xã hội, yêu 3
nghề sư phạm;
5.3.2 Tích cực học Giáo dục học đại cương, chủ động tự 3
học hỏi, tự nghiên cứu hoàn thiện phẩm chất, năng
lực sư phạm của bản thân để góp phần nâng cao
chất lượng GD.

6. Nội dung học phần và kế hoạch dạy học


Phương Hoạt
Số Chuẩn pháp Chuẩn bị động
Chương
tiết đầu ra dạy - của sinh viên đánh
học giá
Chương 1. GIÁO DỤC HỌC 5 - SV đọc tài Sản
LÀ MỘT KHOA HỌC liệu số 01 từ tr phẩm tự
1.1. GD là một hiện tượng 1 đến trang 6; học, câu
XH đặc biệt Hiểu yêu cầu hỏi, tình
1.1.1. GD là một hiện tượng câu hỏi, bài tập huống,
đặc trưng của XH loài người. - Tham khảo bài tập,
1.1.2. Tính chất của GD thêm tài liệu 02 hoạt
1.1.3. Chức năng XH của GD Làm từ tr 56 đến tr động
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của việc với 75 và các tài trải
GDH sách; liệu tham khảo nghiệm
1.2.1. Đối tượng Trực khác để giải học tập
1.2.2. Nhiệm vụ quan quyết câu hỏi, trên lớp
1.3. Các phạm trù cơ bản của Thuyết bài tập
GDH 5.1 trình, - Lên lớp thảo
1.3.1. Giáo dục (nghĩa rộng, 5.2.1 Vấn đáp, luận nhóm,
nghĩa hẹp) 5.2.7 Tình trình bày, đặt
1.3.2. Dạy học 5.2.8 huống câu hỏi chất
1.3.3. Giáo dưỡng 5.3.1 Thảo vấn,
1.4. Phương pháp nghiên cứu 5.3.2. luận - Hệ thống hóa,
(PPNC) của giáo dục học nhóm củng cố kiến
1.4.1. Nhóm PPNC lý thuyết Trò chơi thức, kỹ năng
1.4.2. Nhóm PPNC thực tiễn Nhận
1.5. Mối quan hệ của GDH với xét,
các khoa học khác đánh giá
1.5.1. GD với triết học
1.5.2. GD với XH học
1.5.3. GD với TLH
Chương 2. GD VÀ SỰ PHÁT 9 - SV đọc tài Sản
TRIỂN NHÂN CÁCH (NC) liệu số 01 từ tr phẩm tự
2.1. Khái niệm về sự phát 6 đến trang 9; học, câu

3
Hiểu yêu cầu hỏi, tình
Làm câu hỏi, bài tập huống,
việc với - Tham khảo bài tập,
sách; thêm tài liệu 02 hoạt
Trực từ tr 7 đến tr 55 động
5.1 quan và các tài lieu trải
5.2.4 Thuyết tham khảo khác nghiệm
5.2.5 trình, để giải quyết học tập
5.2.6 Trò chơi câu hỏi, bài tập trên lớp
5.2.7 Tình - Lên lớp thảo
5.2.8 huống luận nhóm,
5.3.1 Vấn đáp, trình bày, đặt
triển NC
5.3.2 Thực câu hỏi chất
2.1.1. Khái niệm NC dưới góc
. hành, vấn,
độ GDH
Kiểm - GV cho SV
2.1.2. Sự phát triển NC
tra, đánh xem các clip về
2.2. Những yếu tố ảnh hưởng
giá. vai trò các yếu
đến sự hình thành và phát
tố trong sự hình
triển NC
thành phát triển
2.2.1. Di truyền
nhân cách để
2.2.2. Môi trường (có liên hệ
SV nhận diện,
đến đặc điểm vùng miền)
xác định vai
2.2.3. Giáo dục
trò, rút ra
2.2.4. Tự giáo dục
những bài học
2.3 Những định hướng GD
GD.
NC cho học sinh theo lứa tuổi
-Thực hành trải
nghiệm các bài
tập phát huy
các yếu trong
sự hình thành
và phát triển
nhân cách trong
hoạt động
DH/GD cụ thể.
- Hệ thống hóa,
củng cố kiến
thức, kỹ năng
Chương 3. MỤC ĐÍCH, 8 Sản
NGUYÊN LÝ GD, - SV đọc tài phẩm tự
HỆ THỐNG GD QUỐC liệu số 01 từ tr học,
DÂN 9 đến trang 15; câu hỏi,
3.1. Mục đích, nhiệm vụ GD 5.1 Hiểu yêu cầu tình
3.1.1. Khái niệm mục đích, 5.2. Làm câu hỏi, bài tập huống,
mục tiêu GD 2 việc với - Tham khảo bài tập,
3.1.2. Ý nghĩa của việc xác 5.3. sách; thêm tài liệu 02 hoạt
định mục đích, mục tiêu GD 3 Trực từ tr 76 đến tr động
3.1.3. Mục đích GD của nước 5.2.7 quan 116 và các tài trải
ta trong giai đoạn hiện nay 5.2.8 Tình liệu tham khảo nghiệm

4
huống khác để giải học tập
Thuyết quyết câu hỏi, trên lớp,
trình, bài tập kiểm tra
Vấn đáp, - Lên lớp thảo giữa kỳ
3.1.4. Nhiệm vụ GD (GD đạo
Thực luận nhóm,
đức, GD trí tuệ, GD thể chất,
hành, trình bày, đặt
GD thẩm mỹ, GD lao động)
Kiểm câu hỏi chất
3.2. Nguyên lý giáo dục
tra, đánh vấn,
3.2.1. Khái niệm nguyên lý GD
giá. - Thực hành
3.2.2. Nội dung nguyên lý GD
nhận diện, phân
3.2.3. Những phương hướng
tích đánh giá
thực hiện nguyên lý GD.
thực hiện mục
3.3. Hệ thống GD quốc dân
tiêu, nhiệm vụ
3.3.1. Khái niệm hệ thống GD
5.3.1 GD trong hoạt
quốc dân.
5.3.2 động DH/GD
3.3.2. Nguyên tắc xây dựng hệ
cụ thể
thống GD quốc dân
-Thực hành trải
3.3.3. Hệ thống GD quốc dân
nghiệm các bài
của Việt Nam hiện nay
tập khai xác
3.4. Các con đường GD
định, định
3.4.1. Khái niệm về con đường
hướng thực
GD.
hiện các mục
3.4.2. Các con đường GD cơ
tiêu, nhiệm vụ
bản (Dạy học, Sinh hoạt tập
GD trong hoạt
thể, Lao động, Hoạt động XH,
động DH/GD
Vui chơi).
cụ thể.
- Hệ thống hóa,
củng cố kiến
thức, kỹ năng
Chương 4. NGƯỜI GIÁO 8 5.1 - SV đọc tài Sản
VIÊN 5.2.6 liệu số 01 từ tr phẩm tự
4. 1. Vai trò, vị trí của người GV 5.2.7 Làm 15 đến trang học, câu
4.2. Công việc của người GV 5.2.8 việc với 18; Hiểu yêu hỏi, tình
4.2.1. Dạy học 5.3.1 sách; cầu câu hỏi, bài huống,
4.2.2. Giáo dục 5.3.2 Trực tập thực hành. bài tập,
4.3. Cách mạng 4.0 và những . quan - Tham khảo hoạt
vấn đề đặt ra cho nghề sư phạm Tình thêm tài liệu 02 động
4.3.1. Cách mạng 4.0 huống từ tr 117 đến tr trải
4.3.2. Những yêu cầu cho nghề sư Thuyết 128 và các tài nghiệm
phạm trình, liệu tham khảo học tập
4.4. Yêu cầu về phẩm chất Vấn đáp, khác để giải trên lớp
(PC) và năng lực (NL) của Trò chơi quyết câu hỏi,
người GV Thực bài tập
4.3.1. Yêu cầu về PC (thế giới hành, - Lên lớp thảo
quan khoa học, lòng yêu nghề, Kiểm luận nhóm,
lòng yêu thương học sinh…). tra, đánh trình bày, đặt
4.3.2. Yêu cầu về NL (NL thu giá câu hỏi chất
thập & xử lý thông tin, NL thiết vấn,

5
kế kế hoạch, NL tổ chức, NL - Thực hành
huy động nguồn lực, NL xử lý xác định phẩm
tình huống, NL đánh giá, NL tự chất, năng lực
GD) của GV
4.4. Các mối quan hệ của - Thực hành
người GV trong hoạt động sư xác định sự
phạm thành công, thất
4.4.1. Mối quan hệ với tập thể sư của hoạt động
phạm và ban lãnh đạo nhà trường. DH/GD do
4.4.2. Mối quan hệ với các tổ phẩm chất,
chức của học sinh (Đoàn, năng lực của
Đội…). người GV, rút
4.4.3. Mối quan hệ với phụ ra những bài
huynh học sinh học cho bản
4.4.4. Mối quan hệ với các tổ thân.
chức XH khác. -Thực hành
4.5. Rèn luyện, bồi dưỡng PC, chẩn đoán,
NL của người GV đánh giá mức
4.5.1. Mục đích, ý nghĩa độ phẩm chất,
4.5.2. Kế hoạch hành động học năng lực của
tập, rèn luyện hệ thống phẩm bản thân và
chất, năng lực (theo chuẩn nghề) biện phán học
nghề nghiệp của bản thân. tập, rèn luyện
4.5.3. Phương pháp, hình thức hoàn thiện.
tổ chức học tập, rèn luyện. - Hệ thống hóa,
củng cố kiến
thức, kỹ năng

7.Tài liệu học tập


Mục đích
Địa chỉ sử dụng
Năm Nhà
ST khai thác Tài
Tên tác giả Tên tài liệu xuất xuất
T tài liệu liệu Tham
bản bản
chín khảo
h
1 Huỳnh Mộng Bài giảng Giáo X
Tuyền dục học đại
Nguyễn Kim cương
Chuyên
Nguyễn Thị
Ngọc Hà
Thái Duy Những vấn đề 2003 Đại Thư viện X
Tuyên chung của giáo học sư Lê Vũ
dục học phạm Hùng
2 Trần Thị Tuyết Giáo dục học tập 2005 Đại Thư viện X
Oanh (chủ biên) 1 học sư Lê Vũ
phạm Hùng

6
3 Nguyễn Sinh Giáo dục học đại 2005 Đại Thư viện X
Huy - Nguyễn cương học sư Lê Vũ
Văn Lê phạm Hùng
4 Phạm Viết Bài tập giáo dục 2008 Đại Thư viện X
Vượng học học sư Lê Vũ
phạm Hùng
8. Quy định đối với sinh viên
- SV thực hiện đúng các quy định của SV trong học tập, rèn luyện, không sử dụng
điện thoại trong quá trình học tập trên lớp;
- Có đề cương chi tiết học phần, các tài liệu bắt buộc trong học tập;
- Tích cực tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với bạn chuẩn bị trước theo yêu cầu câu hỏi,
những bài tập, thực hành, trải nghiệm thực tiễn giáo dục.
- Tích cực thể hiện trên lớp trong trình bày, thảo luận, thực hành, trải nghiệm, nhận
xét, đánh giá kết quả học tập.
- Thể hiện sự chuyên nghiệp: Phản hồi nhanh, tự tin, thân thiện, thể hiện văn hóa; Nói to,
rõ, tốc độ phù hợp; Phong cách, biểu hiện giao tiếp phù hợp.
- Sinh viên vắng mặt quá 20% số tiết (6 tiết) sẽ không đủ điều kiện tham dự kỳ thi kết
thúc môn học.
9. Đánh giá kết quả học tập
Lần Chuẩn Trọng
Hình thức đánh Nội dung được đánh giá
ĐG đầu ra số
giá

Tham gia học trên lớp đảm bảo


5.2.7
Quan sát ghi nhận thời gian, đủ phương tiện, điều
5.2.8
biểu hiện ý thức tổ kiện, tập trung chú ý thực hiện
1 5.3.1 0.1
chức, kỷ luật trong nhiệm vụ học tập và thực hiện
5.3.2
học tập của SV đúng quy định học tập, rèn luyện
của SV.
5.1
Số và chất lượng sản phẩm tự học
5.2
2 Sản phẩm tự học theo mục tiêu, nội dung, yêu cầu 0.1
5.3
học phần
3
Trình bày, báo cáo kết quả tự học;
Quan sát, ghi nhận 5.1
Đóng góp ý kiến, phản biện về các
tích cực, kết quả 5.2
vấn đề học tập; Tham gia thực 02
tham gia các hoạt 5.3
hành, trải nghiệm theo mục tiêu,
động thực hành,
nội dung, yêu cầu học phần
trải nghiệm học tập
trên lớp của SV
4 - QTGD (các yếu tố, mối quan hệ, 5.1 01
xu hướng đổi mới) 5.2
- Vai trò các yếu tố trong sự hình 5.3
Kiểm tra trắc kiệm thành và phát triển nhân cách
kết hợp tự luận - Nguyên lý, mục tiêu, nhiệm vụ
giáo dục
- Yêu cầu về phẩm chất và năng

7
lực của người giáo viên
5 - QTGD (các yếu tố, mối quan hệ,
xu hướng đổi mới)
Thi kết thúc học - Vai trò các yếu tố trong sự hình 5.1
phần (tự luận – 60 thành và phát triển nhân cách 5.2 0.5
phút, SV không sử - Nguyên lý, mục tiêu, nhiệm vụ 5.3
dụng tài liệu) giáo dục
- Yêu cầu về phẩm chất và năng
lực của người giáo viên
Ghi chú: Đánh giá quá trình trọng số 0,5 (Trung bình cộng 1,2,3,4) và thi kết thúc học
phần 0,5
Cao Lãnh, ngày 10 tháng 10 năm
2021
Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên

Nguyễn Thị Ngọc Hà Huỳnh Mộng Tuyền

You might also like