« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm hoàn thiên công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HOÀNG LÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN HOÀNG LÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- các thầy, cô là giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà nội đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập.
- 2 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH.
- Khái quát ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh.
- Chi ngân sách cấp tỉnh.
- Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh.
- Khái niệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Nội dung chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh.
- Chủ thể quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Nội dung cơ bản của quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh .
- Phẩm chất và năng lực của cán bộ quản lý cấp tỉnh.
- Ảnh hưởng của hệ thống công nghệ thông tin trong quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tại một số tỉnh.
- Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh ở tỉnh Đồng Nai.
- Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh ở tỉnh Bắc Ninh.
- Bài học rút ra cho tỉnh Vĩnh Phúc trong quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- 36 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH TẠI VĨNH PHÚC.
- Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2014.
- Thực trạng phân cấp quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Thực trạng công tác lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh 46 2.2.3.
- Thực trạng công tác quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Thực trạng công tác quyết toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Về đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Đánh giá chung về công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc .
- Đánh giá việc thực hiện mục tiêu quản lý chi thường xuyên NSNN.
- 83 2.3.2 Hạn chế và những nguyên nhân trong quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tại Vĩnh Phúc.
- 85 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở VĨNH PHÚC.
- Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và định hướng hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh ở Vĩnh Phúc thời gian tới.
- Định hướng hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh ở Vĩnh Phúc.
- Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh ở Vĩnh Phúc.
- Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh.
- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý tài chính-ngân sách cho cán bộ công chức liên quan đến quản lý chi thường xuyên NSNN.
- Thực hiện kết nối đồng bộ các phần mềm quản lý tài chính - ngân sách đến tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách.
- Tăng cường mở rộng phạm vi thanh tra việc sử dụng ngân sách của các đơn vị dự toán.
- Kiến nghị nhằm hoàn thiên công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh.
- 110 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT-XH : Chính trị - xã hội CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin HCSN : Hành chính sự nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước KT-XH : Kinh tế -xã hội NSĐP : Ngân sách địa phương NSTW : Ngân sách trung ương NSNN : Ngân sách nhà nước GD-ĐT Giáo dục đào tạo QLHC : Quản lý hành chính QP-AN : Quốc phòng, an ninh TDTT : Thể dục thể thao UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1: Tình hình chi thường xuyên NSNN tỉnh Đồng Nai những năm qua.
- 33 Bảng 2: Tình hình chi thường xuyên NSNN tỉnh Bắc Ninh những năm qua.
- 55 Bảng 8: Tổng hợp Dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc (giai đoạn 2009-2014.
- 60 Bảng 9: Tổng hợp kết quả chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc (giai đoạn 2009-2014.
- 61 Bảng 10: Phân tích tình hình thực hiện dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tại Vĩnh Phúc .
- 79 DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức của hệ thống NSNN Việt Nam Biểu đồ 2 : Tình hình thực hiện dự toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh từ năm 2009 -2014.
- Tính cấp thiết của đề tài Thời gian qua, hoạt động quản lý ngân sách ở nước ta đã có những bước cải cách, hoàn thiện và đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận: tăng cường tiềm lực tài chính đất nước.
- quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia.
- thúc đẩy sử dụng vốn và tài sản nhà nước tiết kiệm, hiệu quả.
- Trong những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc là địa phương có số thu, chi ngân sách đạt mức cao của cả nước.
- Điều này cho thấy, công tác quản lý NSNN, đặc biệt công tác quản lý chi ngân sách được thực hiện tốt từ khâu phân cấp quản lý, lập dự toán chi, phân bổ nguồn chi, kiểm soát nguồn chi.
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác chi ngân sách vẫn không tránh khỏi những hạn chế, bất cập trong quá trình quản lý chi NSNN.
- Vì vậy đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Vĩnh Phúc” được chọn làm luận văn thạc sỹ.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về NSNN và quản lý chi thường xuyên NSNN.
- Phân tích thực trạng, đánh giá những mặt được, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2014.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tại Vĩnh Phúc giai đoạn tiếp theo.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi thường xuyên NSNN của ngân sách cấp tỉnh (Không bao gồm chi thường xuyên ngân sách cấp huyện và cấp xã.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh giai đoạn 2009-2014 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phương pháp tiếp cận: Những nghiên cứu trong luận văn dựa trên tiền đề là Luật NSNN ban hành ngày các văn bản pháp lý triển khai Luật NSNN ở cấp trung ương và tỉnh Vĩnh Phúc, các số liệu và dữ liệu được công bố chính thức bởi các cơ quan tài chính nhà nước.
- Những đóng góp khoa học của luận văn - Làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh.
- Chỉ ra những mặt được và chưa được trong công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tại Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2014.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tại Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tại Vĩnh Phúc.
- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh tại Vĩnh Phúc.
- 2 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1.
- Khái quát ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh 1.1.1.
- NSNN là bản dự toán thu - chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.
- NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước.
- Theo Điều 1 của Luật NSNN được Quốc Hội ban hành ngày thì: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
- Về bản chất của NSNN, đằng sau những con số thu, chi đó là các quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước.
- Mục đích phân phối, sử dụng nguồn vốn NSNN là đáp ứng cho các nhu cầu gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời gian cụ thể.
- Việc quy định năm ngân sách 3 hoàn toàn là ý định chủ quan của Nhà nước.
- Nội dung của NSNN Từ khái niệm trên, ta có thể xác định: NSNN là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định.
- các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước.
- Chi NSNN: Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm QP-AN, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước.
- chi trả nợ của Nhà nước.
- Nền tảng cho việc kế hoạch hóa NSNN là các mục tiêu phát triển KT-XH mà nhà nước đề ra cho các khoảng thời gian khác nhau từ ngắn hạn đến dài hạn.
- Thứ tư, công khai, minh bạch luôn là yêu cầu đòi hỏi phải đáp ứng trong quá trình quản lý NSNN.
- Vai trò của NSNN Thứ nhất, NSNN đảm bảo nguồn tài chính đáp ứng cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời gian cụ thể theo quy định của pháp luật.
- Thứ hai, NSNN là công cụ tài chính quan trọng được nhà nước sử dụng để hướng dẫn, điều tiết, kích thích cung - cầu hàng hóa dịch vụ của nền kinh tế trong từng thời gian cụ thể.
- Thông qua thu NSNN sẽ quyết định đến quy mô của các quỹ tiền ngoài nhà nước lớn hay nhỏ.
- Phân cấp quản lý NSNN Phân cấp quản lý NSNN là sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ và lợi ích của các cơ quan chính quyền nhà nước các cấp trong lĩnh vực quản lý NSNN.
- Qua việc phân cấp ngân sách, nhà nước sẽ tăng quyền chủ động, sáng tạo của các cấp chính quyền từ Trung ương đến cơ sở nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh về quản lý kinh tế trong địa phương mình tạo điều kiện cho địa phương ổn định tình hình chính trị xã hội, tích luỹ vốn, nâng cao đời sống của nhân dân.
- Phân cấp quản lý NSNN sẽ gắn quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm của chính quyền các cấp với việc điều hành quản lý NSNN ở địa phương với tinh thần hiệu quả- tiết kiệm-chống thất thoát, tham ô, lãng phí.
- Thông qua phân cấp quản lý NSNN sẽ phân định cụ thể những khoản thu NSNN trên địa bàn được điều tiết.
- Hệ thống NSNN ở nước ta Luật NSNN quy định: NSNN bao gồm ngân sách trung ương (NSTW) và ngân sách địa phương (NSĐP).
- Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh.
- Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).
- Khái niệm chi NSNN Tại Khoản 2, Điều 2 Luật NSNN số 01/2002/QH11 được Quốc Hội thông qua ngày Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển KT-XH, bảo đảm QP-AN, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước.
- chi trả nợ của nhà nước.
- Với cách hiểu này, chúng ta thấy rằng, bản chất của chi NSNN là sự kết hợp của quá trình phân phối và quá trình sử dụng quỹ NSNN theo dự toán của NSNN đã được cấp có thẩm quyền quyết định nhằm duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước và đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc luật định.
- Đó là quá trình Nhà nước phân phối và sử dụng quỹ NSNN để thực hiện các nhiệm vụ KT-XH của mình trong từng thời kỳ nhất định.
- Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN NSNN NSĐP NSTW NS cấp tỉnh NS của các sở, ban, ngành thuộc tỉnh NS huyện NS các Bộ, cơ quan TW NS các phòng, Ban cấp huyện NS xã 7 để hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng.
- NSNN là một quỹ tiền tệ, nó có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác (tính mục đích và tính vận động thường xuyên), ngoài ra, chi NSNN còn có những đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, việc sử dụng quỹ NSNN luôn gắn với quyền lực của Nhà nước và được Nhà nước tiến hành trên cơ sở luật định.
- Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ bất kỳ khoản chi nào của NSNN cũng do cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là Quốc Hội quyết định.
- Cơ quan quyền lực nhà nước các cấp (Quốc Hội, HĐND các cấp) là chủ thể cuối cùng quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ của các khoản chi NSNN.
- Nhà nước sử dụng nguồn tài chính thu được để chi tiêu.
- Mọi người dân sẽ nhận được một phần các hàng hoá, dịch vụ công cộng mà Nhà nước cung cấp cho cả cộng đồng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt