« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Môn Logic


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG TRÌNH MÔN LÔGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG ( 02 TÍN CHỈ) CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG SỐ GIỜ LÝ THUYẾT BÀI TẬP KIỂM TRA S GI TỰ HỌC TỔNG SỐ GIỜ 1 Đối tượng và ý nghĩa của môn lôgic học 2 2 .
- 2 Khái niệm 4 2 6 3 Phán đoán 2 2 4 4 Các quy luật cơ bản của lôgic hình thức 1 1 2 5 Suy luận Chứng minh và bác bỏ 2 2 4 7 Giả thuyết 2 2 30 .
- T ổ ng 18 11 1 LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY THỜI GIAN SỐ TIẾT NỘI DUNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN GHI CHÚ Tuần 1 Từ ...đến 2 Chương 1 - Chuẩn bị tài liệu, làm bài tập - Tự nghiên cứu: 2.1 đến 2.5 Tuần 2 Từ ...đến 2 - Ch2 : 2.1 đến 2.5 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 2.6 Tuần 3 Từ ...đến 2 - Ch 2: 2.6 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 2.7 đến 2.9 Tuần 4 2 - Ch 2: 2.7 đến 2.9 - Làm bài tập .
- Từ ...đến - Luyện bài tập - Tự nghiên cứu: 3.1, 3.2 Tuần 5 Từ ...đến 2 - Ch Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 3.3 Tuần 6 Từ ...đến 2 - Ch 3: 3.3 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu chương 4 Tuần 7 Từ ...đến 2 - Ch 4 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 5.1 đến 5.2.1 Tuần 8 Từ ...đến 2 - Ch 5: 5.1 đến 5.2.1 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 5.2.2 Tuần 9 Từ ...đến 2 - Ch Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 5.2.2 Tuần 10 Từ ...đến 2 - Ch Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu: 5.2.3 Tuần 11 Từ ...đến 2 - Ch Luyện bài tập - Làm bài tập - Ôn tập các chương 1,2,3,4,5 Tuần 12 2 Kiểm tra Theo nhóm .
- Từ ...đến giữa kỳ nhỏ ( Mỗi lớp chia làm 2 nhóm) Tuần 13 Từ ...đến 2 - Ch 6: 6.1 đến 6.3 - Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu chương 6 Tuần 14 Từ ...đến 2 - Ch Luyện bài tập - Làm bài tập - Tự nghiên cứu chương 7 Tuần 15 Từ ...đến 2 - Chương 7 - Hướng dẫn ôn tập - Làm bài tập Tổng 30 .
- Vương Tất Đạt: Lôgic học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008 - Nguyễn Như Hải: Giáo trình Lôgic học đại cương, NXB Giáo dục, 2007 - Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn: Lôgic học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008 Tài liệu tham khảo - Hoàng Chúng: Lôgic học phổ thông, NXB Giáo dục, 2006 - Vương Tất Đạt, Bùi Văn Quân, Nguyễn Thị Vân Hà: Phương pháp giải các bài tập lôgic học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 1999 - Nguyễn Đức Dân: Giáo trình nhập môn Lôgic hình thức, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2008 - Nguyễn Đức Dân: Lôgic và tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996 - Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn: Lôgic học, NXB TP Hồ Chí Minh - Trần Diên Hiền: các bài toán về suy luận lôgic, NXB Giáo dục, 2000 - Trần Diên Hiền: Lôgic giải trí, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1993 - Bùi Thanh Quất, Nguyễn Tuấn Chi: Lôgic học hình thức, NXB Đại học Tổng Hợp Hà Nội, 1994 - Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp: Giáo trình Lôgic học, NXB Chính trị Quốc Gia, 2002 - Lê Tử Thành: Tìm hiểu lôgic học, NXB Trẻ, 1996 .
- Nhất thiết phải tự nghiên cứu bài trước khi đến lớp nghe giảng ( Theo những hướng dẫn trong đề cương bài giảng.
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu , hướng dẫn của giáo viên - Chấp hành nghiêm túc các quy định về nề nếp học tập, kiểm tra đánh giá như quy chế đào tạo đại học do ĐHQG quy định KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP.
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên : 10%: đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, quá trình chuẩn bị bài, làm bài tập trên lớp và ở nhà ( hệ số 0,1).
- Thi hết môn: 60%, hình thức: thi viết, thời gian: 90 phút.
- sinh viên được sử dụng tài liệu khi làm bài thi (hệ số 0,6) CÔNG THỨC TÍNH ĐIỂM MÔN HỌC STT Nội dung kiểm tra đánh giá Hệ số Kết quả 1 Thường xuyên.
- Chuyên cần - Tham gia học tập trên lớp tích cực, hăng hái phát biểu - Làm bài tập, tự học ở nhà đầy đủ 0,1 (a) 10% 2 Kiểm tra giữa kỳ: 1 lần - Hình thức: làm 0,3 ( b) 30.
- Hình thức: tự luận kết hợp trắc nghiệm tổng hợp, sinh viên được sử dụng tài liệu khi làm bài thi - Thời gian: 120 phút 0,7 (c) 60% Điểm môn học: k = 0,1a + 0,3b + 0,6c 100% Ghi chú: Các điểm đều tính theo thang 10.
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1 : ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC 1.1 Khái luận chung về lôgic học 1.1.1 Khái niệm lôgic và lôgic học THUẬT NGỮ GỐC: LÔGOS - Từ, lời nói - Tư tưởng, ý nghĩ, lý tính LÔGIC LÀ GÌ.
- Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan – Lôgic khách quan.
- Mác, Ăngghen: Logic duy vật BC, chỉ ra mối quan hệ giữa logic BC và logic hình thức 1.2 Quá trình nhận thức và hình thức của tư duy 1.2.1Quá trình nhận thức * Nhận thức là sự phản ánh TGKQ vào óc người * Hai giai đoạn của nhận thức: Cảm tính và lý tính - Nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác, biểu tượng - Nhận thức lý tính: Khái niệm, phán đoán, suy luận 2.
- Đặc điểm của tư duy * Tư duy.
- Là giai đoạn cao, trình độ cao của quá trình nhận thức - Là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát bằng các khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận…nhờ đó phản ánh được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu - Là quá trình nhận thức trừu tượng, khái quát cao * Đặc điểm của tư duy.
- Hình thức của tư duy * Khái niệm: Là hình thức của tư duy, phản ánh các dấu hiệu bản chất, khác biệt của đối tượng * Phán đoán: Là hình thức của tư duy, trong đó nêu rõ sự khẳng định hay phủ .
- định về sự tồn tại của đối tượng, về thuộc tính hay mối quan hệ của đối tượng * Suy luận: Là hình thức của tư duy, nhờ đó từ một hay nhiều phán đoán tiền đề có thể rút ra kết luận theo các quy tắc lôgic xác định 1.3 Hình thức lôgic và quy luật lôgic của tư duy 1.
- Hình thức lôgic của tư duy.
- Là cấu trúc của tư tưởng, là phương thức liên kết các thành phần của tư tưởng đó với nhau.
- Hình thức lôgic của tư tưởng có thể được biểu thị bằng các ký hiệu ● Trong quá trình tư duy, nội dung và hình thức của tư tưởng không tách rời.
- Song do mục đích nghiên cứu, có thể tạm tách nội dung cụ thể của tư tưởng ra khỏi hình thức.
- Lôgíc hình thức nghiên cứu hình thức lôgic của tư tưởng.
- Quy luật logic * Là những mối liên hệ bản chất, tất yếu của các tư tưởng trong quá trình lập luận * Các quy luật lôgic cơ bản.
- Quy luật đồng nhất - Quy luật không mâu thuẫn - Quy luật loại trừ cái thứ ba - Quy luật lý do đầy đủ * Đặc điểm.
- Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn về hình thức của lập luận * Tính chân thực của tư tưởng: Căn cứ để xác định tính chân thực của tư tưở ng: Nội dung cụ thể của tư tưởng.
- Tư tưởng là chân thực nếu nội dung của nó phù hợp với hiện thực khách quan mà nó phản ánh = c = 1 - Tư tưởng là giả dối nếu nội dung của nó không phù hợp với hiện thực khách quan mà nó phản ánh = g=0 * Tính đúng đắn về hình thức của lập luận.
- Lập luận là đúng đắn ( hợp lôgic) nếu qúa trình lập luận tuân thủ mọi quy tắc và quy luật lôgic - Lập luận là sai lầm ( không hợp lôgic) nếu trong quá trình lập luận vi phạm một trong các quy tắc, quy luật lôgic 1.4 Lôgic học và ngôn ngữ.
- Chức năng hệ tư tưởng .
- 1.5.2 Vai trò của lôgic học trong việc hình thành văn hoá lôgic Văn hoá lôgíc là văn hoá của tư duy được thể hiện qua văn hoá lời nói và chữ viết.
- Tri thức về các phương tiện hoạt động tinh thần, về các hình thức và quy luật của nó.
- phân tích các tư tưởng cả của riêng mình và của người khác để lựa chọn cách suy luận hợp lý nhất, ngăn ngừa những sai lầm lôgíc.
- Các loại phán đoán phức.
- Phán đoán liên kết ( Ph e ́p hội: ʌ.
- Phán đoán phân liệt ( Ph e ́p tuyển V.
- Phán đoán có điều kiện ( Phép kéo theo.
- Phán đoán tương đương.
- Nếu xuất phát từ tiền đề C, suy luận hợp lôgic thì hệ quả chắc chắn C - Nếu xuất phát từ tiền đề C mà lại rút ra một hệ quả g thì chắc chắn lập luận có lỗi lôgic - Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn g thì có thể chắc chắn là tiền đề g - Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn C thì không thể khẳng định chắc chắn tính C của tiền đề.
- b a  b a  b c c c c G C c c g g c C G g g c g c C C g g g g g G C c Phán đoán phủ định.
- Không thể vừa khẳng định a, vừa khẳng định ā - Không thể vừa khẳng định a, vừa phủ định hệ quả tất yếu của a - Không thể đồng thời khẳng định hai điều mà trên thực tế chúng loại trừ nhau + Hai phán đoán, về cùng một đối tượng, ở cùng một phẩm chất, trong cùng một hoàn cảnh mà mâu thuẫn nhau thì không thể đồng thời chân thực Áp dụng.
- Cặp các phán đoán mâu thuẫn.
- Khẳng định một dấu hiệu nào đó của đối tượng, đồng thời phủ định một dấu hiệu khác cũng của đối tượng ấy - Khẳng định một dấu hiệu nào đó của đối tượng, đồng thời phủ định chính dấu hiệu đó nhưng ở một hoàn cảnh khác, trong mối quan hệ khác của đối tượng ấy - Quy luật không mâu thuẫn không phủ nhận mâu thuẫn biện chứng của hiện thực khách quan Ý NGHĨA.
- Vừa khẳng định a, vừa khẳng định ā - Vừa khẳng định a, vừa phủ định hệ quả tất yếu của a - Khẳng định hai điều mà trên thực tế chúng loại trừ nhau 4.2.3 Quy luật loại trừ cái thứ ba ( Bài trung) CƠ SỞ KHÁNH QUAN.
- Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan - Trong hiện thực khách quan, các sự vật, hiện tượng hoặc có, hoặc không có một thuộc tính nào đó, không có khả năng thứ ba NỘI DUNG: Trong quá trình lập luận, các phán đoán hay tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể cùng giả dối, một trong hai phán đoán hay tư tưởng đó phải chân thực Công thức lôgic: a V ā .
- Trong tư duy, không được vừa khẳng định đối tượng ở một quan hệ lại vừa phủ định đối tượng trong chính quan hệ đó.
- 4.2.4 Quy luật lý do đầy đủ CƠ SỞ KHÁCH QUAN.
- quả trong thế giới khách quan - Bất cứ tư tưởng nào cũng có thể chứng minh được NỘI DUNG:.
- Mỗi tư tưởng chỉ được thừa nhận là chân thực nếu nó có lý do đầy đủ, nghĩa là có đủ căn cứ để xác minh hoặc chứng minh cho tính chân thực của nó YÊU CẦU.
- Tư tưởng nêu ra để khẳng định tính chân thực phải rõ ràng về mặt nội dung - Mỗi tư tưởng chân thực đều phải bắt nguồn từ những tư tưởng, sự kiện chân thực khác - Các tiền đề, lý do phải đầy đủ và phải có mối quan hệ bản chất với nhau - Khi chứng minh tính chân thực của tư tưởng cần dựa vào những mối liên hệ tất yếu, bên trong, bản chất giữa các đối tượng.
- Đặc điểm chung của các quy luật lôgic 2.
- Các sai lầm thường mắc, ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm các quy luật này.
- Hãy cho biết ý kiến của mình về những mẩu chuyện sau: 3.1 Cô giáo: Sao em không làm bài mà lại nộp giấy trằng thế này?.
- Chương 5: SUY LUẬN 5.1 Đặc điếm chung của suy luận 5.1.1 Suy luận là gì.
- Là hình thức của tư duy, nhờ đó rút ra phán đoán mới từ một hay nhiều phán đoán cho trước theo các quy tắc lôgic xác định.
- Thực chất của suy luận: Dựa trên những tri thức đã biết, chắc chắn chân thực.
- Hiện tượng C xuất hiện trong các ĐK c Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A 5.4 SUY LUẬN TƯƠNG TỰ.
- SUY LUẬN TƯƠNG TỰ LÀ GÌ?.
- Là suy luận trong đó kết luận về dấu hiệu của đối tượng được nghiên cứu được rút ra trên cơ sở giống nhau của đối tượng ấy với một đối tượng đã biết ở hàng loạt dấu hiệu ● CƠ SỞ KHÁCH QUAN.
- Mỗi đối tượng là một hệ thống hoàn chỉnh trong đó các bộ phận, dấu hiệu, thuộc tính quan hệ, quy định lẫn nhau - Các đối tượng trong hiện thực có quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, ảnh hưởng, quy định nhau SƠ ĐỒ:.
- Đối tượng A có các dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h.
- Đối tượng B có các dấu hiệu a, b , c, d, e, g, h, m, n Có thể đối tượng A cũng có dấu hiệu m, n.
- Đối tượng A và B có chung các dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h.
- Đối tượng B có dấu hiệu m, n Có thể đối tượng A cũng có dấu hiệu m, n 5.4.2 Một số loại suy luận tương tự ● TƯƠNG TỰ THUỘC TÍNH.
- Là suy luận tương tự trong đó kết luận là thuộc tính của đối tượng.
- Là suy luận tương tự trong đó kết luận biểu thị quan hệ của đối tượng.
- Điều kiện nâng cao mức độ tin cậy của kết luận trong suy luận tương tự.
- Điều kiện nâng cao độ tin cậy trong suy luận tương tự.
- Các đối tượng được đem áp dụng tương tự có nhiều dấu hiệu chung.
- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1) Suy luận là gì? So sánh định nghĩa của các loại suy luận cơ bản.
- 2) Thế nào là suy luận diễn dịch trực tiếp? Trình bày về một trong các kiểu diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn.
- 3) Trình bày về một trong các cách thức suy diễn trực tiếp có tiền đề là phán đoán phức hợp (dựa vào đẳng trị của các phán đoán phức hợp cơ bản).
- Cho ví dụ.
- 7) Thế nào là suy luận điều kiện? Hãy phân biệt các kiểu suy luận điều kiện với nhau.
- “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” có là kết luận đúng hay không, nếu coi vế thứ nhất là chân thực? 8) Trình bày về suy luận lựa chọn: các kiểu hình và các quy tắc.
- Có thể rút ra kết luận gì từ tiền đề “giàu con út, khó con út” và cho biết loại hình của suy luận.
- 9) Trình bày về các kiểu suy luận kết hợp giữa suy luận điều kiện và lựa chọn phân liệt.
- Cho ví dụ với từng kiểu suy luận đã nêu.
- Câu ca dao “còn duyên kẻ đón người đưa, hết duyên đi sớm về trưa một mình” có thể được viết theo công thức của loại suy luận nào? 10) Trình bày về định nghĩa, cấu tạo của suy luận quy nạp, phân loại quy nạp.
- 11) Thế nào là quy nạp khoa học? Trình bày các phương pháp cơ bản để vạch ra nguyên nhân (hoặc bản chất) của hiện tượng cần nghiên cứu.
- 12) Nêu nguồn gốc, định nghĩa và đặc điểm của phép suy luận tương tự.
- Phân tích các điều kiện để phép suy luận tương tự cho kết luận có độ tin cậy cao.
- 13) Hãy chỉ ra phương thức suy luận và cho biết những suy luận sau đây có hợp loogic không? Vì sao.
- Là thao tác lôgic dùng để lập luận tính chân thực của một luận điểm hay lý thuyết nào đó nhờ các luận điểm hay lý thuyết chân thực khác có mối liên hệ hữu cơ với luận điểm hay lý thuyết đó * Thực chất của chứng minh - Là thao tác lôgic nhằm tìm ra căn cứ lôgic, lý lẽ lôgic cho tính chân thực của một luận điển nào đó - Là hoạt động lôgic thể hiện sự tác động của quy luật lý do đầy đủ + Bác bỏ là gì.
- Là thao tác lôgic nhằm xác lập tính giả dối hay tính không có căn cứ của việc khẳng định tính chân thực của một luận điểm hay lý thuyết nào đó * Thực chất của bác bỏ.
- Là thao tác lôgic ngược với thao tác chứng minh - Là hoạt động lôgic thể hiện sự tác động của quy luật lý do đầy đủ 6.1.2 Cấu tạo của chứng minh, bác bỏ Luận đề:.
- Là luận điểm, lý thuyết mà tính chân thực ( giả dối) của nó cần được khẳng định .
- nghề thợ cạo phải cạo và chỉ được cạo cho những ai không tự cạo » Hỏi, theo lệnh đó, những người làm nghề thợ cạo có được cạo râu, tóc cho chính mình không Chương 7: GIẢ THUYẾT 7.1 ĐẶC ĐIỂM TRƯNG CHUNG: 7.1.1 Giả thuyết là gì? Giả thuyết là những giả định có căn cứ khoa học về bản chất, nguyên nhân hay những mối liên hệ mang tính quy luật của một hiện tượng, một dữ kiện nào đó của tự nhiên, xã hội và tư duy 7.1.2 Đặc trưng của giả thuyết Là hình thức hoạt động có mục đích của tư duy, ra đời do nhu cầu nhận thức, nhận định, đánh giá, giải thích các sự kiện của thực tiễn.
- Được xây dựng trên cơ sở liên kết các tri thức đã biết với những tri thức chưa biết để đưa ra những dự báo về bản chất, nguyên nhân * Không phải mọi giả thuyết đều trở thành chân lý 7.1.3 Các loại giả thuyết Giả thuyết chung: về một lớp sự vật, hiện tượng, thường được đưa ra nhằm giải thích các hiện tượng mang tính phổ quát, phạm vi không gian rộng, thời gian dài *Giả thuyết riêng: về một bộ phận, một đối tượng, một phương diện nhất định của đối tượng.
- gắn với sự vật, hiện tượng cụ thể, cá biệt *Giả thuyết khoa học: giả định có cơ sở khoa học nhằm giải thích tính quy luật của sự vận động và phát triển.
- đi sâu lý giải bản chất, quy luật hướng vào việc khám phá bí mật của TG *Giả thuyết nghiệp vụ: giả định khoa học được nêu ở giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu.
- Là những giả định có điều kiện phục vụ mục tiêu thu thập, hệ thống hoá các kết quả nghiên cứu 2.
- Xây dựng và phát triển giả thuyết *Giai đoạn phân tích: quan sát, phân tích các dữ kiện, tập hợp các dữ kiện, quan hệ giữa các sự kiện… nhằm nhận thức tính đa dạng, tính đặc thù của hiện tượng.
- *Giai đoạn tổng hợp: Tập hợp, sắp xếp những tri thức thu được qua p hân tích theo một trật tự nhất định tạo thành hệ thống thống nhất và hình thành giả thuyết.
- 7.3Các phương pháp xác nhận giả thuyết.
- *Xác nhận trực tiếp: Kiểm nghiệm qua thực tiễn: Phát hiện các chứng cứ, sự kiện có liên quan mật thiết với giả thuyết về hiện tượng nghiên cứu - Là phương pháp hiệu quả nhất - Xác nhận tính chân thực của giả thuyết thông qua xác nhận tính chân thực của từng hệ quả rút ra từ giả thuyết 7.3.2 Xác nhận gián tiếp: Xác nhận tính chân thực của giả thuyết thông qua xác nhận tính chân thực của từng hệ quả rút ra từ giả thuyết.
- *Xác nhận gián tiếp Sơ đồ: (K1VK2VK3V…VKn)Λ( K2 ΛK3 Λ… ΛKn)→ K1 Ki: Các giả thuyết Chú ý.
- Liệt kê các giả thuyết có thể ● Loại trừ hết các giả thuyết không đúng trừ một giả thuyết đúng 7.4 Bác bỏ giả thuyết.
- M1VM2V…VMn K CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.Giả thuyết khoa học là gì? Bản chất và đặc diểm của giả thuyết khoa học? 2.Các bước xây dựng giả thuyết khoa học 3.Các phương pháp xác nhận hoặc bác bỏ giả thuyết

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt