« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tương quan giá các dạng năng lượng Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm về năng lượng, đặc điểm các quá trình khai thác, chế biến và sử dụng các dạng năng lượng.
- Khái niệm về năng lượng.
- Đặc điểm quá trình sử dụng các dạng năng lượng.
- Đơn vị đo và các quy ước tính toán quy đổi các dòng năng lượng.
- Nguyên lý xây dựng hệ thống giá bán các dạng năng lượng.
- Phương pháp phân tích tương quan giá các dạng năng lượng của Việt Nam.
- Khái niệm dạng năng lượng quy ước.
- Phương pháp quy đổi giữa các dạng năng lượng khác nhau về dạng năng lượng quy ước.
- Mô hình phân tích tương quan giá giữa các dạng năng lượng.
- 23 2.1.Giới thiệu tổng quan về hệ thống năng lượng của Việt Nam.
- 23 2.1.1.Nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp.
- 26 2.1.4.Tiêu thụ năng lượng của ngành sản xuất năng lượng.
- 27 2.1.5.Tiêu thụ năng lượng cuối cùng.
- 28 2.2.Diễn biến giá các dạng năng lượng ở Việt Nam trong những năm gần đây 29 2.2.1.Giá xăng dầu.
- 47 2.3.Phân tích tương quan giữa giá dạng năng lượng ở Việt Nam.
- 57 3.1.Dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ các dạng năng lượng ở Việt Nam.
- 57 3.1.1.Tổng quan về nhu cầu năng lượng trong tương lai.
- 57 3.1.2.Cân bằng cung cấp năng lượng toàn quốc.
- 62 3.2.Cơ chế tác động nhằm đảm bảo cung ứng năng lượng bền vững cho Việt Nam.
- 62 3.3.Một số định hướng về cơ chế giá năng lượng của Việt Nam theo thị trường.
- Diễn biến xuất khẩu năng lượng giai đoạn 2005-2012.
- Diễn biến nhập khẩu năng lượng giai đoạn 2005-2012.
- 26 Bảng 2.4.Tiêu thụ năng lượng của các ngành sản xuất năng lượng.
- Diễn biến tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo loại nhiên liệu.
- Tổng hợp giá các dạng năng lượng chính Việt Nam giai đoạn 2000-2012.
- Dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng theo loại nhiên liệu đến 2030.
- Tiêu thụ năng lượng thương mại bình quân đầu người.
- Hệ thống biến đổi các dạng năng lượng.
- Các nước trên thế giới rất chú trọng đến phân tích giá nhiên liệu năng lượng với các ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện và mối tương quan giữa chúng để có cơ sở dự báo giá phù hợp thị trường.
- Tuy nhiên cơ cấu giá các dạng năng lượng mỗi nước cũng có sự khác nhau phụ thuộc vào đặc trưng sản xuất và tiêu thụ nhiên liệu năng lượng của mỗi nước.
- Trong thời gian quá khứ, giá các dạng năng lượng Việt nam còn có nhiều bất cập và chưa phản ánh được thị trường.
- Thực tế nhiều năm qua, để đảm bảo nền kinh tế phát triển ổn định thì sự quản lý của Nhà nước trong vấn đề điều tiết giá năng lượng kết hợp với yếu tố thị trường là rất cần thiết.
- Với mục đích nghiên cứu và tìm hiểu về mối liên quan giữa giá các dạng năng lượng em đã chọn đề tài “Phân tích tƣơng quan giá các dạng năng lƣợng Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung xét quan hệ giữa giá thành sản xuất điện theo từng loại nguồn nhà máy điện với giá các dạng nhiên liệu cho sản xuất điện tương ứng: than, dầu, khí dựa trên cơ sở số liệu hiện trạng giá năng lượng của Việt Nam giai đoạn 2000-2012.
- Khi kinh tế của các nước đang phát triển tăng trưởng thì nhu cầu về năng lượng của họ cũng tăng theo.
- năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu.
- Năng lượng chuyển hóa toàn phần.
- Năng lượng hóa thạch.
- Năng lượng nguyên tử.
- Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 12  Năng lượng tái tạo.
- Hệ thống biến đổi các dạng năng lƣợng Nguồn: “The energy data and modeling center”-Viện KTNL Nhật Bản Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 13 Sơ đồ này cho thấy có thể quy đổi giá giữa các dạng năng lượng với nhau.
- 1.3.Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan giá các dạng năng lƣợng của Việt Nam 1.3.1.Khái niệm dạng năng lượng quy ước Để xác định tương quan giữa giá các dạng năng lượng, sử dụng giá của một dạng năng lượng làm cơ sở để quy đổi các dạng năng lượng khác về giá loại năng Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 20 lượng cơ sở tại cùng mặt bằng giá, dạng năng lượng đó gọi là năng lượng quy ước.
- Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 22 Sơ đồ các bước phân tích tương quan giữa các dạng năng lượng như sau: KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: Tóm lại nội dung chương này đề cập đến cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài.
- Nó là khung cơ sở phương pháp luận dùng để phân tích tương quan giá giữa các dạng năng lượng áp dụng cho Việt Nam.
- Thiết lập mô hình Thu thập số liệu Phân tích tương quan Một số đề xuất trong việc điều chỉnh mốc giá bán năng lượng ở Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 23 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN GIỮA GIÁ CÁC DẠNG NĂNG LƢỢNG CỦA VIỆT NAM 2.1.Giới thiệu tổng quan về hệ thống năng lƣợng của Việt Nam Từ khi khởi đầu của quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế Việt Nam đã có một sự phát triển ấn tượng.
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế là nhu cầu năng lượng tăng lên nhanh chóng.
- Do vậy, Việt Nam cần phải có kế hoạch phát triển ngành năng lượng để đáp ứng nhu cầu năng lượng trong tương lai.
- Ở đây có thể thấy rằng tiêu thụ năng lượng trong ngành công nghiệp tăng lên rõ rệt còn các ngành khác đều giảm.
- Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 25 Về sản lượng khai thác năng lượng thương mại sơ cấp năm 2010 đạt 51,07 triệu TOE, trong đó than là25,1 triệu TOE, sản lượng dầu thô đạt 15,28 triệu TOE, khí tự nhiên là 8,32 triệu TOE và thủy điện là 2,37 triệu TOE.
- Trong cơ cấu sản xuất năng lượng than chiếm tỷ lệ 49,2%.
- Về tổng cung năng lượng thương mại sơ cấp của Việt Nam năm 2010 là 43,133 triệu TOE.
- Diễn biến xuất khẩu năng lượng giai đoạn 2005-2012 được thể hiện trong bảng sau: Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 26 Bảng 2.2.
- Tuy nhiên trong những năm vừa qua Việt Nam đã bắt đầu phải nhập khẩu các nguồn năng lượng để phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
- Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 27 2.1.4.Tiêu thụ năng lượng của ngành sản xuất năng lượng Tổng tiêu thụ năng lượng của ngành sản xuất năng lượng là nguồn năng lượng sơ cấp đầu vào cho các quá trình sản xuất năng lượng như các nhà máy điện hay nhà máy lọc dầu.
- Do vậy ở đây chỉ trình bày tiêu thụ năng lượng của quá trình sản xuất điện, lọc hóa dầu, tổn thất và tự dùng của sản xuất điện.
- thủy điện 10,9% và cuối cùng là năng lượng mới và tái tạo là 0,1%.
- Việc tiêu thụ các loại nhiên liệu cho các quá trình năng lượng thay đổi tùy thuộc vào cơ cấu sản xuất điện và các nhà máy Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 28 lọc dầu.
- sản phẩm dầu là 8,2%, năng lượng phi thương mại có xu hướng giảm 0,1%/năm.
- với than là 2,07 và với tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng là 1,03.
- Như vậy có thể nói rằng tiêu thụ năng lượng của Việt Nam là khá cao điều đó chứng tỏ hiệu suất sử dụng năng lượng của Việt Nam là rất thấp.
- Trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo từng dạng năng lượng, tỉ trọng tiêu thụ than tăng từ 14,5 % năm 2005 lên 19,6 năm 2010.
- Tỷ lệ năng lượng tái tạo giảm từ40,1 % năm 2005 xuống còn 29,1 % năm 2010.
- thương mại KTOE Tổng số KTOE Nguồn: Niên giám thống kê năng lượng- Viện Năng lượng.
- Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 29 Trong cơ cấu tiêu thụ theo ngành, tiêu thụ năng lượng thương mại trong ngành công nghiệp vẫn là hộ tiêu thụ lớn nhất với năm và năm 2010 là 2010 là 41,4%.
- Biến động giá bán lẻ xăng dầu trên thị trƣờng Việt Nam giai đoạn Nguồn: Viện Năng Lượng) Qua biểu đồ, có thể thấy được giá xăng dầu đã được thay đổi với tần suất cao để chủ động với diễn biến trên thị trường thế giới.
- Liên quan đến giá năng lượng là giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện bao gồm giá dầu DO và dầu FO.
- Bình quân giá than bán nội địa giai đoạn Nguồn: Viện Năng Lượng) 2.2.3.2.Giá bán than cho sản xuất điện Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 43 Than là nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện, đồng thời trong thời gian qua, do giá điện chưa theo cơ chế thị trường, giá điện và giá than là hai lĩnh vực Nhà nước còn điều tiết và quản lý giá đầu ra để đảm bảo an sinh xã hội, nên trong giai đoạn vừa qua, giá than và giá điện đều cùng song hành trong lộ trình tăng giá.
- Diễn biến giá than cho sản xuất điện giai đoạn Nguồn: Viện Năng Lượng) Năm 2010, cùng với thời điểm giá điện tăng 6,8%, giá bán các loại than cho điện đã tăng từ 28% đến 47% so với năm 2009.
- Diễn biến giá than xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn Nguồn: Viện Năng Lượng) Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 46 Giá than xuất khẩu bình quân chủ yếu dao động trong khoảng từ 340.000 đồng/tấn đến 640.000 đồng/tấn.
- Giá các dạng năng lượng Việt nam hiện nay đang từng bước được cải thiện, phát triển dần theo hướng thị trường, đến năm 2014 giá các loại này còn thấp hơn thị trường khu vực nhưng không nhiều.
- Giá điện (USD/kWh Giá than nội địa (USD/ton Giá than xuất khẩu (USD/ton Giá than cho điện (USD/ton Giá xăng( USD/liter Giá dầu hoả (USD/liter Giá dầu Dies el(USD/kg Giá dầu FO(USD/kg Giá khí TN cho điện (USD/Triệu Btu Giá khí LPG(USD/Tấn Nguồn: Viện Năng Lượng Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 51 2.3.Phân tích tƣơng quan giữa giá dạng năng lƣợng ở Việt Nam Ở đây luận văn xem xét quan hệ giữa giá thành thực tế sản xuất điện (bình quân) với giá than và giá khí cho sản xuất điện tương ứng.
- Cụ thể như sau: 2.3.1.Nhiệt điện than Giá thành sản xuất điện thực tế (bình quân) của nhà máy nhiệt điện than và giá than cho sản xuất điện giai đoạn quá khứ thu thập như bảng: Năm Giá sx điện (USD/MMBTU Giá than cho điện (USD/MMBTU Nguồn: Viện Năng Lượng và Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 52 Hàm số tương quan giá thành sản xuất điện thực tế bình quân với giá than cho sản xuất điện như sau: Hình 2.9.
- Nhiệt điện khí Giá thành sản xuất điện thực tế (bình quân) của nhà máy nhiệt điện khí và giá khí cho sản xuất điện như sau: Năm Giá sx điện nhà máy nhiệt điện khí (USD/MMBTU Giá khí LNG (bình quân) cho điện (USD/MMBTU Nguồn: Viện Năng Lượng và Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia Hàm số tương quan giá thành sản xuất điện thực tế bình quân với giá khí cho sản xuất điện như sau: Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 54 Hình 2.10.
- Nhiệt điện khí Giá thành sản xuất điện thực tế (bình quân) của nhà máy nhiệt điện dầu và giá dầu cho sản xuất điện như sau: Năm Giá sx điện nhà máy nhiệt điện dầu (USD/MMBTU Giá dầu DO cho điện (USD/MMBTU Nguồn: Viện Năng Lượng và Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia Hàm số tương quan giá thành sản xuất điện thực tế bình quân với giá dầu cho sản xuất điện như sau: Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 56 Hình 2.11.
- KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: Nội dung chương này là trình bày diễn biến giá các dạng năng lượng trên thị trường Việt Nam thời gian qua, trên cơ sở đó phân tích tương quan giữa giá thành sản xuất điện thực tế với giá than và giá khí cho sản xuất điện tương ứng loại nguồn, từ đó xác định mức độ ảnh hưởng của giá than, khí đối với giá thành sản xuất điện tương ứng.
- Cơ cấu tiêu thụ theo các dạng năng lượng ở năm 2020 với phương án cơ sở là: than chiếm tỷ trọng khoảng 19,4.
- năng lượng tái tạo chiếm 15,1.
- Dự báo nhu cầu năng lƣợng cuối cùng theo loại nhiên liệu đến 2030 Đơn vị: triệu TOE Năm Cơ Sở Cao Cơ Sở Cao Cơ Sở Cao Cơ Sở Cao Than Điện Sản phẩm dầu Khí đốt Năng lượng phi TM Tổng Nguồn: Viện Năng Lượng Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 58 Với kết quả dự báo nhu cầu năng lượng và tăng trưởng dân số như đã trình bày, tiêu thụ năng lượng thương mại theo đầu người của nước ta (phương án cơ sở và cao) trong giai đoạn tính toán như sau: Bảng 3.2.
- Tiêu thụ năng lƣợng thƣơng mại bình quân đầu ngƣời Năm Tiêu thụ năng lượng thương mại bình quân (kgoe/người,năm.
- Đánh giá tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn năng lượng sơ cấp trong nước.
- Kết quả dự báo nhu cầu năng lượng giai đoạn 2008-2030.
- Dưới đây là bảng cân đối giữa nhu cầu với khả năng khai thác các nguồn năng Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 59 lượng sơ cấp trong nước trong trường hợp không xem xét trao đổi xuất nhập khẩu với các thị trường năng lượng bên ngoài.
- Bảng cân đối cung dầu thô Hạng mục Đơn vị Khả năng khai thác MTOE Nhập khẩu MTOE Xuất khẩu MTOE Nguồn: “Nghiên cứu phân tích hiện trạng hệ thống năng lượng Việt Nam và các kịch bản phát triển năng lượng Việt Nam đến 2030”-Viện Năng Lượng 3.1.2.3.Cân đối các sản phẩm dầu Bảng 3.5.
- MTOE Nguồn: “Nghiên cứu phân tích hiện trạng hệ thống năng lượng Việt Nam và các kịch bản phát triển năng lượng Việt Nam đến 2030”-Viện Năng Lượng Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 61 Bảng 3.6.
- MTOE Nguồn: “Nghiên cứu phân tích hiện trạng hệ thống năng lượng Việt Nam và các kịch bản phát triển năng lượng Việt Nam đến 2030”-Viện Năng Lượng Qua bảng thấy rằng nhu cầu dầu nhiên liệu (FO) cho các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như cho phương tiện vận tải luôn cao hơn khả năng sản xuất của các nhà máy lọc dầu.
- Nguồn: “Nghiên cứu phân tích hiện trạng hệ thống năng lượng Việt Nam và các kịch bản phát triển năng lượng Việt Nam đến 2030”-Viện Năng Lượng Nhu cầu LPG sẽ tiếp tục tăng cao cho hộ gia dụng và các lĩnh vực khác, do vậy trong tương lai Việt Nam vẫn phải nhập khẩu LPG là điều khó tránh khỏi, Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 62 3.1.2.4.
- Cơ chế tác động nhằm đảm bảo cung ứng năng lƣợng bền vững cho Việt Nam Chính sách năng lượng đặt ra trong định hướng chính sách năng lượng quốc gia liên quan đến các vấn đề về an ninh năng lượng quốc gia, tiết kiệm và sử dụng Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 63 hiệu quả năng lượng, bảo vệ môi trường, thị trường năng lượng cạnh tranh, đảm bảo nguồn tài chính, chính sách về giá, và hợp tác quốc tế.
- Các biện pháp chính sách nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia được trình bày như sau.
- Ưu tiên hàng đầu cho an ninh năng lượng.
- Thông qua chính sách ưu đãi cho các hoạt động phát triển, và sản xuất năng lượng trong nước tăng nhanh một cách bền vững.
- Khuyến khích sử dụng và phát triển các nguồn năng lượng trong nước, và giảm sự phụ thuộc vào dầu thô nhập khẩu.
- tăng cường hiệu quả sử dụng dầu, loại bỏ dần những thiết bị cũ kỹ, lỗi thời tiêu thụ nhiều năng lượng.
- Chính sách tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng.
- Ưu tiên phát triển các ngành có cường độ năng lượng thấp.
- Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 65  Phát triển các chính sách thuế, tài chính để khuyến khích tiết kiệm năng lượng  Lợi tức từ tiết kiệm năng lượng được miễn thuế.
- Ban hành các tiêu chuẩn quốc gia về mức độ tiêu thụ năng lượng cho các thiết bị sử dụng năng lượng.
- Các biện pháp tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả (EC&EE.
- Cải tiến kỹ thuật, sử dụng các thiết bị hiện đại tiết kiệm năng lượng.
- Theo nghiên cứu của Viện năng lượng thì giá trần là giá ứng với nó giá thành sản xuất điện qui dẫn từ một nhà máy điện chạy than điển hình ngang bằng 5 UScent/kWh.
- Đề án “Nghiên cứu phân tích hiện trạng hệ thống năng lượng Việt Nam và các kịch bản phát triển năng lượng Việt Nam đến 2030”-Viện Năng Lượng Luận văn thạc sỹ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Ly – QTKD2 – 2012B Viện Kinh tế và Quản lý 70 PHỤ LỤC Chỉ số giá tiêu dùng Mỹ (USD) và tỷ giá chuyển đổi Năm CPI(% )USD Tỷ giá VND/USD

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt