« Home « Kết quả tìm kiếm

TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN


Tóm tắt Xem thử

- TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1.1.
- Triết học và đối tượng của triết học 1.1.1.1.
- Khái quát lại ta có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con ngư i về thế giới.
- trả l i các câu hỏi ấy chính là triết học.
- Giai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu triết học.
- Đối tượng của Triết học.
- Triết học tự nhiên bị thay thế b i nền Triết học kinh viện.
- Triết học Mác - Triết học duy vật biện chứng ra đ i thể hiện sự đoạn tuyệt đó.
- Như vậy, Triết học được coi như trình độ tự giác trong quá trình hình thành phát triển của thế giới quan.
- VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC.
- CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRIẾT HỌC.
- Tại sao nó là vấn đề cơ bản của triết học.
- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết học thành hai trư ng phái lớn.
- 6 Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội + Chủ nghĩa duy vật máy móc siêu hình thế kỷ thứ XVII - XVIII.
- Là kết quả nhận thức của các nhà triết học từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.
- còn chủ nghĩa duy tâm triết học lại là sản phẩm của tư duy lý tính dựa trên cơ s tri thức và lý trí.
- VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.4.1.
- Đó là chức năng thế giới quan của triết học.
- Việc nghiên cứu triết học giúp ta định hướng hoàn thiện thế giới quan.
- Vai trò phương pháp luận của triết học Phương pháp luận là lý luận về phương pháp.
- Trong triết học Mác - Lênin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu cơ với nhau.
- nh đó triết học mácxít có khả năng nhận thức đúng đắn cả giới tự nhiên cũng như đ i sống xã hội và tư duy con ngư i.
- Đến lượt mình, triết học Mác- Lênin cung cấp những công cụ phương pháp luận phổ biến, định hướng sự phát triển của các khoa học cụ thể.
- Điều đó đã được chứng minh b i lịch sử phát triển của khoa học và bản thân triết học.
- TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG C TRUNG ĐẠI 2.1.1.
- Triết học Ấn Độ cổ trung đ i.
- Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm về tư tưởng triết học n độ cổ, trung đại.
- Các tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái triết học a.
- Các trường phái triết học chính thống Một là: Trư ng phái Sàmkhya.
- Các nhà triết học Mimànsà sơ kỳ không thừa nhận sự tồn tại của thần.
- Những nhà triết học Mimànsà hậu kỳ thừa nhận sự tồn tại của thần.
- Là học thuyết triết học Tôn giáo, ra đ i trên cơ s tư tư ng của Upanishad.
- Các phái Nyàya và Vai’sesika ban đầu có tư tư ng vô thần đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm triết học.
- 18 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác 7.
- Triết học Trung Hoa cổ đ i 2.1.2.1.
- Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại.
- Đặc điểm của triết học Trung hoa cổ, trung đại.
- Một số học thuyết tiêu biểu của triết học Trung hoa cổ, trung đại a.
- 22 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác Chú ý.
- B i vậy, triết học của Đạo gia không bao hàm tư tư ng về sự phát triển.
- KẾT LUẬN VỀ TRIẾT HỌC TRUNG HOA C , TRUNG ĐẠI.
- Đây là đặc điểm triết học riêng có th i cổ đại Trung hoa.
- Bốn là: Triết học Trung Hoa phát triển trong sự đan xen giữa các quan điểm duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình.
- LỊCH SỬ TƯ TƯ NG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC 2.3.1.
- Triết học Hy L p cổ đ i 2.3.1.1.
- Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy lạp cổ đại a.
- Một số nhà triết học tiêu biểu a.
- Hêraclít còn là nhà biện chứng đầu tiên trong lịch sử triết học.
- Nét đặc sắc khác trong triết học duy vật của Đêmôcrít là chủ nghĩa vô thần.
- Platôn tr.CN) Platôn là ngư i xây dựng hệ thống triết học duy tâm khách quan hoàn chỉnh đầu tiên của chủ nghĩa duy tâm khách quan, đối lập với thế giới quan duy vật.
- Phép biện chứng của Platôn là phép biện chứng lệ thuộc vào triết học duy tâm.
- Nhận thức luận của Arixtốt có vai trò to lớn trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại.
- Triết học Tây Âu thời trung cổ 2.3.2.1.
- Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học Tây Âu thời trung cổ a.
- Triết học thời phục hưng và c n đ i 2.3.3.1.
- Đặc điểm của triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng.
- Triết học th i kỳ này mang đặc sắc của chủ nghĩa nhân văn, phản ánh khát vọng của giai cấp tư sản đang trong quá trình hình thành phát triển.
- Vấn đề quan hệ giữa con ngư i với thế giới tr thành trung tâm của triết học.
- Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến trong lĩnh vực tư duy triết học và khoa học.
- Phranxi Bêcơn người sáng lập triết học duy vật Anh.
- 41 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác Hai là phương pháp của các nhà kinh nghiệm chủ nghĩa.
- Nhận xét về triết học của Bêcơn, Mác viết.
- Điều này biểu hiện quan điểm duy tâm trong triết học Đêcáctơ.
- Xpinôda là một trong những nhà triết học vĩ đại của thế kỷ XVII.
- Vấn đề trung tâm của triết học Xpinôda là thuyết thực thể.
- Tiếp tục phát triển kinh nghiệm của Bêcơn, Lốccơ đưa duy giác luận vào triết học.
- Triết học Béccli chống lại nhận thức luận duy vật, thù địch với học thuyết về vật chất.
- Mục đích của khoa học và triết học là phải nhận thức và chinh phục giới tự nhiên.
- Triết học cổ điển Đức 2.3.4.1.
- Tiêu biểu nhất trong triết học của Hêghen.
- Nét nổi bật trong triết học của Cantơ là những quan niệm biện chứng về giới tự nhiên.
- Triết học Cantơ là triết học nhị nguyên.
- Cho nên, triết học của Hêghen là sự biện hộ cho tôn giáo.
- Tóm lại, Hêghen là nhà triết học duy tâm khách quan đồng thời là nhà triết học biện chứng.
- đã giáng một đòn rất nặng vào triết học duy tâm của Hêghen và vào chủ nghĩa duy tâm nói chung.
- Triết học nhân bản của Phoiơbắc chứa đựng những yếu tố của chủ nghĩa duy tâm.
- Vì vậy, triết học duy vật của Phoiơbắc là một trong những nguồn gốc lý luận của triết học Mác.
- NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC 3.1.1.
- Nguồn gốc lý lu n và những tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mác 3.1.2.1.
- Nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác nói chung, của triết học Mác nói riêng.
- Ăngghen đánh giá cao tư tưởng biện chứng của triết học Hênghen.
- Ricácđô là một nhân tố không thể thiếu được góp phần làm hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của triết học Mác.
- Nh đó, triết học Mác tr thành vũ khí lý luận cải tạo xã hội bằng cách mạng.
- 51 Chương 3: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin 3.2.
- Như vậy, quá trình hình thành và phát triển tư tư ng triết học duy vật biện chứng và triết học duy vật lịch sử cũng đồng th i là quá trình hình thành chủ nghĩa cộng sản khoa học,.
- Giai đo n đề xuất những nguyên lý triết học duy v t biện chứng và duy v t lịch sử.
- Trong tác phẩm Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844.
- từ đó nêu lên sứ mệnh góp phần “cải tạo thế giới” của triết học Mác (luận đề thứ 11).
- Sự thống nhất hữu cơ chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng làm cho triết học mácxít mang tính cách mạng sâu sắc nhất.
- Ông đã có đóng góp to lớn vào sự phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng.
- KẾT LUẬN Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng, Mác và Ĕngghen đã làm biến đổi căn bản mối quan hệ giữa triết học với các khoa học khác.
- Triết học Mác- Lênin có ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận to lớn đối với các khoa học cụ thể.
- PHẠM TRÙ VẬT CHẤT Phạm trù vật chất là một trong những phạm trù cơ bản của triết học duy vật.
- Vật chất với tính cách là phạm trù triết học ra đ i trong triết học Hy Lạp th i kỳ cổ đại.
- Khi nói vật chất là một phạm trù triết học - nó là sự trừu tượng.
- Bằng sự phát triển lâu dài của bản thân triết học và sự phát triển khoa học, chủ nghĩa duy vật biện chứng chứng minh rằng, bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất.
- KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC 6.1.1.
- Trong quá trình phát triển của tư duy triết học luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về quy luật.
- Ngược lại, các nhà triết học duy tâm phủ nhận sự tồn tại khách quan của quy luật.
- Các nhà triết học duy vật máy móc th i cận đại phân tích thấu đáo những quy định về lượng là bước tiến quan trọng trong sự phát triển của nhận thức con ngư i về lượng