« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện Chương Mỹ


Tóm tắt Xem thử

- LÊ THỊ HẰNG NGA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LÊ THỊ HẰNG NGA QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh KHOÁ 2013B Hà Nội – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LÊ THỊ HẰNG NGA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- NGUYỄN BÁ NGỌC Hà Nội – Năm 2015 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.
- Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.
- TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hằng Nga Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS.
- Nguyễn Bá Ngọc, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.
- Việc nghiên cứu đề tài luận văn này sẽ nhằm mục đích làm rõ hơn vai trò của công tác quản lý thu đối với hoạt động thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc, đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- Đồng thời, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại địa bàn địa phương.
- Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của thầy giáo đã giúp em hoàn thiện bài luận văn này.
- TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hằng Nga Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.
- iv Chƣơng 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH.
- Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý thu BHXH.
- Khái niệm thu BHXH.
- Đặc điểm thu bảo hiểm xã hội.
- Vai trò của thu bảo hiểm xã hội.
- Nội dung công tác quản lý thu BHXH.
- Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội.
- Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- Các yếu tố tác động đến quản lý thu bảo hiểm xã hội.
- Kinh nghiệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội ở một số quận huyện và bài học rút ra cho Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội của một số quận, huyện.
- Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Bảo hiểm xã hội Huyện Chương Mỹ.
- 29 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN CHƢƠNG MỸ.
- Khái quát về Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- 30 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ 2.1.3.
- Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- Hoạt động công tác thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2010-2014.
- 36 2.2.1.Đặc điểm thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
- Quy trình thu tại BHXH Huyện Chương Mỹ.
- Kết quả thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
- Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ giai đoạn 2010 -2014.
- Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.
- Quản lý quỹ lương làm căn cứ tính tiền đóng bảo hiểm xã hội.
- Thực trạng quản lý tiền thu bảo hiểm xã hội tại BHXH Huyện Chương Mỹ.
- Đánh giá chung về quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- 64 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN CHƢƠNG MỸ.
- Phương hướng hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- Bối cảnh mới có ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- Định hướng phát triển chung của BHXH huyện Chương Mỹ trong quản lý thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2016-2020.
- Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tham gia bảo hiểm xã hội.
- Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 76 3.2.3.Nhóm giải pháp hoàn thiện phát triển nguồn thu bảo hiểm xã hội.
- 78 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ 3.2.4.
- Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ lương làm căn cứ tính tiền đóng bảo hiểm xã hội.
- Nâng cao năng lực và trình độ cho cán bộ Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ.
- Nhóm giải pháp điều kiện.
- Một số kiến nghị.
- Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Kiến nghị với BHXH Thành phố Hà Nội.
- Kiến nghị với chính quyền địa phương và cơ quan BHXH Huyện Chương Mỹ.
- 100 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DN NQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐTNN : Đầu tư nước ngoài ĐV : Đơn vị KCB : Khám chữa bệnh KCN : Khu công nghiệp KH&ĐT : Kế hoạch và đầu tư NLĐ : Người lao động LĐ TB&XH : Lao động thương binh và xã hội UBND : Ủy ban nhân dân HCSN : Hành chính sự nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ-BNN : Tai nạn lao động- Bệnh nghề nghiệp TTCN-XDCB : Trung tâm công nghiệp- Xây dựng cơ bản SDLĐ : Sử dụng lao động Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ tăng hàng năm thu BHXH giai đoạn 2010-2014.
- 44 Bảng 2.2: Cơ cấu thu BHXH theo loại hình đơn vị.
- 53 Bảng 2.8: Số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị .
- 56 Bảng 2.10: Quỹ tiền công, tiền lương tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị .
- 57 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ iii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của BHXH Huyện Chương Mỹ.
- 32 Hình 2.2: Cơ cấu cán bộ công chức, viên chức cơ quan BHXH huyện Chương Mỹ năm 2014.
- 36 Hình 2.3: Quy trình thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Chương Mỹ.
- 39 Hình 2.4: Kết quả thu BHXH tại BHXH huyện Chương Mỹ giai đoạn 2010-2014.
- 43 Hình 2.5: Cơ cấu thu BHXH theo loại hình đơn vị.
- 53 Hình 2.7: Cơ cấu lao động theo loại hình tổ chức năm 2014.
- 55 Hình 2.8: Sơ đồ tổ chức thu BHXH của BHXH Huyện Chương Mỹ.
- 61 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động BHXH là một hoạt động do nhà nước tổ chức thực hiện và quản lý, không vì mục đích sinh lợi.
- Vì vậy, yếu tố quản lý luôn được xem là vấn đề quan trọng khi thực hiện thu bảo hiểm xã hội (BHXH).
- Thực tiễn công tác thu BHXH của BHXH Việt Nam nói chung và BHXH các tỉnh, địa phương nói riêng, trong thời gian qua cho thấy, mặc dù chính sách BHXH đã được nhiều sửa đổi, bổ sung nhiều, quy trình tổ chức thực hiện thu BHXH đã có nhiều cải cách, cải tiến rõ rệt, song hiệu quả thu BHXH chưa thực sự tương xứng với tiềm năng, cần phải có sự nỗ lực hơn nữa.
- Với vai trò là một bộ phận trong BHXH Việt Nam, BHXH huyện Chương Mỹ (trực thuộc BHXH Thành phố Hà Nội) đang từng bước cố gắng làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình để góp phần vào sự nghiệp chung của ngành BHXH Việt Nam.
- Trước tình hình kinh tế còn gặp nhiều biến động, hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt với lợi thế về địa lý, huyện Chương Mỹ đã và đang thu hút một lượng lớn nhà đầu tư vào huyện đặt trụ sở, mở công ty.
- Do đó, công tác quản lý thu BHXH ở BHXH huyện Chương Mỹ gặp không ít khó khăn, thách thức.
- Vì vậy, việc nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH ở BHXH huyện Chương Mỹ trên cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu ở BHXH huyện trong thời gian tới là vô cùng cần thiết.
- Là một cán bộ làm việc trong ngành BHXH, tham gia chương trình đào tạo Cao học Quản Trị Kinh Doanh tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu vấn đề quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ v Chương Mỹ qua đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ” làm luận văn thạc sỹ.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Việc nghiên cứu đề tài luận văn này sẽ nhằm mục đích làm rõ hơn vai trò của công tác quản lý thu đối với hoạt động thu BHXH bắt buộc, đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Chương Mỹ.
- Đồng thời, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại địa bàn địa phương.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Chương Mỹ.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu các vấn đề về thu, nộp BHXH bắt buộc của NLĐ, người SDLĐ và cơ quan BHXH huyện Chương Mỹ giai đoạn 2010-2014.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, phân tích thống kê và dựa trên cơ sở Luật BHXH, Nghị định của Chính phủ, các Thông tư hướng dẫn và các văn bản pháp lý về BHXH, các Tạp chí và tài liệu của ngành.
- các số liệu báo cáo về tình hình hoạt động BHXH trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010-2014.
- Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Đề tài này sẽ phản ánh, phân tích một cách chi tiết và tổng hợp về thực trạng công tác thực hiện chính sách BHXH nói chung và quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng.
- Thông qua việc phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Chương Mỹ có thể đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác nghiệp vụ này.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ vi Chƣơng 1: Lý luận chung về công tác quản lý thu BHXH Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Chƣơng Mỹ Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Chƣơng Mỹ Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp giúp luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ 1 Chƣơng 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH 1.1.
- Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý thu BHXH 1.1.1.
- Khái quát chung về BHXH * Khái niệm bảo hiểm xã hội Hệ thống BHXH đầu tiên ra đời trên thế giới vào giữa thế kỷ XIX là công trình của Chính phủ Đức dưới thời Thủ tướng Bismark với cơ chế ba bên (Nhà nước - giới chủ - giới thợ) cùng đóng góp nhằm bảo hiểm cho NLĐ trong một số trường hợp họ gặp rủi ro.
- Chế độ BHXH này bao gồm: Chế độ bảo hiểm ốm đau (1883).
- bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp (1884) và bảo hiểm tuổi già, tàn tật (1889).
- Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã có Công ước số 102 năm 1952 về an sinh xã hội.
- Hiện nay, trên thế giới nói chung người ta coi BHXH là một bộ phận cấu thành của an sinh xã hội.
- Song vì tình hình chính trị - xã hội phức tạp khi đó cũng như những khó khăn về quỹ, về đối tượng tham gia và hưởng BHXH… mà pháp luật BHXH chưa được áp dụng theo nghĩa đầy đủ về mặt nội dung pháp lý cũng như xã hội của nó.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ 2 Pháp luật BHXH được chính thức áp dụng rộng rãi kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CP ngày kèm theo Điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân, viên chức nhà nước.
- Sau đó, với sự thừa nhận và phát triển của nền kinh tế thị trường, pháp luật nói chung và pháp luật BHXH nói riêng đã có sự đổi mới về chất.
- khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với người lao động”.
- Tiếp đó, trên cơ sở các cam kết của Chính phủ Việt Nam trong việc gia nhập WTO về chính sách an sinh xã hội cùng với sự chín muồi về nhận thức, về điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, nhu cầu của đời sống xã hội… ngày 29-6-2006 tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI nước ta đã thông qua Luật BHXH và có hiệu lực từ ngày riêng đối với BHXH tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01-01-2008.
- Như vậy, việc xây dựng và phát triển pháp luật BHXH ở nước ta luôn phản ánh và song hành với các nhu cầu của đời sống trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và quản lý Lê Thị Hằng Nga Luận văn thạc sỹ 3 Tuy nhiên, khi bàn đến khái niệm BHXH thì tùy theo góc độ nhìn nhận mà khái niệm BHXH được tiếp cận ở nhiều khía cạnh khác nhau.
- Theo Đỗ Văn Sinh: Bảo hiểm xã hội là biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm, khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động, chết.
- gắn liền với quá trình tạo lập một quỹ tiền tệ tập trung được hình thành bởi các bên tham gia bảo hiểm xã hội đóng góp và việc sử dụng quỹ đó cung cấp tài chính nhằm ổn định đời sống cho họ và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội [19, tr.14].
- Vì vậy, dưới góc độ kinh tế: BHXH là phạm trù kinh tế tổng hợp, là sự đảm bảo thu nhập nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động khi bị giảm hoặc mất khả năng lao động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt