« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Phân phối khí thấp Áp dầu khí Việt Nam đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM VĂN PHÚC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI KHÍ THẤP ÁP DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 13 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Các quan điểm về chiến lược kinh doanh.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh.
- Quản trị chiến lược.
- Khái niệm về quản trị chiến lược.
- Vai trò của quản trị chiến lược.
- Các cấp quản trị chiến lược.
- 34 NHỮNG CĂN CỨ CẦN TÍNH ĐẾN KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CTCP PHÂN PHỐI KHÍ THẤP ÁP DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.
- Phân tích thực trạng quản trị chiến lược của Công ty.
- Xác định triết lý kinh doanh, tầm nhìn chiến lược.
- Xác định và lựa chọn chiến lược.
- Đánh giá việc thực hiện chiến lược.
- Chiến lược tổng quát.
- Chiến lược cụ thể.
- Các giải pháp thực hiện chiến lược của Công ty KTA trong thời gian tới.
- Việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho mỗi doanh nghiệp, định hướng phát triển bền vững trong cơ chế thị trường là một việc rất cần thiết.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho các nhà quản trị và tất cả nhân viên trong doanh nghiệp nhận thức rõ được mục đích và hướng đi của doanh nghiệp mình.
- Mục đích của đề tài - Hệ thống hoá những cơ sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp nói chung và kinh doanh sản phẩm đặc thù khí đốtcông nghiệp nói riêng.
- Xây dựng các định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty KTA đến năm 2020 và đề xuất các chiến lược thực hiện mục tiêu đó giúp cho công ty phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những căn cứ cần tính đến khi xây dựng chiến lược kinh doanh cho CTCP Phân phối khí thấp áp dầu khí Việt Nam đến năm 2020.
- Phạm vi nghiên cứu: Liên quan đến chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty KTA từ năm 2010 đến nay.
- Phương pháp ứng dụng lý thuyết được áp dụng trong việc thiết lập quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh theo môi hình quản trị chiến lược toàn diện và khung phân tích hình thành chiến lược.
- Luận văn cung cấp cho Công ty KTA nguồn tài liệu tham khảo tốt và một chiến lược kinh doanh cụ thể đến năm 2020 - Luận văn nâng tầm quan trọng và ý nghĩa trong việc phân tích và dự báo môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- 11/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh - Đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty đến năm 2020 và một số giải pháp thực hiện chiến lược đó.
- Nội dung của đề tài Chương 1: Tổng quan lý thuyết chiến lược kinh doanh.
- Chương 2: Những căn cứ cần tính đến khi xây dựng chiến lược kinh doanh cho CTCP Phân phối khí thấp áp dầu khí Việt Nam đến năm 2020.
- Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần phân phối khí thấp áp Dầu khí Việt Nam đến năm 2020.
- 12/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Theo Michael Porter: Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt.
- Chiến lược kinh doanh được phản ánh trong cả một quá trình liên tục từ xây dựng,đến tổ chức thực hiện, đánh giá, kiểm tra và điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh được hình thành và thực hiện trên cơ sở phát hiện và tận dụng các cơ hội kinh doanh,các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với danh nghiệp được thể hiện trên các khía cạnh sau.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận rõ được mục đích hướng đi của mình trong tương lai làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh đóng vai trò định hướng hoạt động trong dài hạn của doanh nghiệp, nó là cơ sở vững chắc cho việc triển khai các hoạt động tác nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững.
- Quản trị chiến lược 1.2.1.
- Khái niệm về quản trị chiến lược 15/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh Do nội dung của quản trị chiến lược rất rộng nên trong thực tế người ta áp dụng nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về quản trị chiến lược.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định sự thành công lâu dài của doanh nghiệp.
- Vai trò của quản trị chiến lược Điều kiện môi trường mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi.
- Những biến đổi nhanh thường tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ, chính vì thế việc phải quản trị chiến lược kinh doanh có một ý nghĩa rất quan trọng.
- Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình.
- Thật vậy, muốn quản trị chiến lược có hiệu quả, các tổ chức phải quản lý hệ thống thông tin môi trường kinh doanh.
- Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp luôn có các chiến lược tốt, thích nghi với môi trường.Chiến lược là những giải pháp tổng quát, mang tính định hướng giúp 16/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh doanh nghiệp đạt được các mục tiêu dài hạn.
- Đồng thời, trong quá trình quản trị chiến lược, các nhà quản trị luôn luôn giám sát những biến động của môi trường kinh doanh và điều chỉnh chiến lược khi cần thiết.
- Vì vậy, quản trị chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp luôn có chiến lược tốt, thích nghi với môi trường.
- Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn so với không quản trị.
- Nhược điểm chủ yếu là để thiết lập quá trình quản trị chiến lược kinh doanh cần nhiều thời gian và sự nỗ lực.
- Tuy nhiên, một khi doanh nghiệp đã có kinh nghiệm về quá trình quản trị chiến lược kinh doanh thì vấn đề thời gian sẽ giảm bớt, dần dần đi đến tiết kiệm được thời gian.
- Đây là sai lầm nghiêm trọng của việc vận dụng không đúng đắn quản trị chiến lược kinh doanh.
- Kế hoạch chiến lược kinh doanh phải 17/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh năng động và phát triển vì rằng điều kiện môi trường biến đổi, và doanh nghiệp có thể quyết định đi theo các mục tiêu mới hoặc mục tiêu sửa đổi.
- Hiện tượng này khiến một số nhà quản trị nghi ngờ về tính hữu ích của quá trình quản trị chiến lược kinh doanh.
- Thế nhưng, vấn đề không phải tại quản trị chiến lược kinh doanh mà là tại người vận dụng nó.
- Doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến lược sau.
- Các chiến lược suy giảm.
- Chiến lược đổi mới.
- Chiến lược tăng trưởng tập trung + Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập 18/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh + Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hoá.
- Các loại chiến lược tăng trưởng hội nhập (liên kết.
- Là chiến lược đầu tư vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau khi doanh nghiệp có ưu thếcạnh tranh trong hoạt động kinh doanh hiện tại.
- Có nhiều lý do để doanh nghiệp 19/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh theo đuổi chiến lược đa dạng hoá nhưng nhìn chung chiến lược đa dạng hoá thường hướng tới mục tiêu gia tăng giá trị.
- Có 4 loại chiến lược suy giảm.
- b) Chiến lược cấp cơ sở (đơn vị kinh doanh ) b.1.
- Chiến lược tập trung trọng điểm (chiến lược tiêu điểm) là chiến lược tập trung vào thị trường mà doanh nghiệp có ưu thế vượt trội hơn so với các đối thủ khác (ưu thế chi phí thấp nhất hay khác biệt hoá sản phẩm).
- Do sự phát triển của công nghệ, doanh nghiệp thấy rằng có thể dễ dàng thu được lợi ích từ cả hai chiến lược.
- Những công nghệ linh hoạt mới cho phép doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt với chi phí thấp.
- Khi chọn lựa chiến lược đầu tư, cần xem xét hai yếu tố quan trọng.
- 21/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh + Giai đoạn phát triển của ngành: mỗi giai đoạn phát triển của ngành chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau do vậy có ảnh hưởng khác nhau đến chiến lược đầu tư của doanh nghiệp nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh.
- c) Chiếnlược cấp chức năng Chiến lược chức năng là các chiến lược xác định cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp.
- Chiến lược sản xuất/tác nghiệp + Chiến lược tài chính + Chiến lược nghiên cứu và phát triển + Chiến lược quản trị nguồn nhân lực 22/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh + Chiến lược Quản trị hệ thống thông tin + Chiến lược marketing.
- Quá trình quản trị chiến lược a) Lựa chọn chiến lược Lựa chọn chiến lược là một khâu quan trọng của toàn bộ quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Thứ hai, bảo đảm tính liên tục và kế thừa của chiến lược.
- Nhận biết chiến lược hiện tại chính xác là cơ sở để khẳng định lại chiến lược đã có cũng như lựa chọn 23/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh chiến lược mới.
- Các nguyên tắc triển khai thực hiện chiến lược + Các chính sách kinh doanh phải được xây dựng trên cơ sở và hướng vào thực hiện hệ thống mục tiêu chiến lược.
- Trong trường hợp môi trường kinh doanh không biến động ngoài giới hạn đã dự báo, các kế hoạch triển khai phải nhất quán và nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược.
- Nội dung chủ yếu của quá trình thực hiện chiến lược + Thứ nhất: Thiết lập các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh ngắn gọn hơn.
- Yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh + Phải phù hợp với đối tượng kiểm tra và phù hợp với mọi giai đoạn quản trịchiến lược kinh doanh.
- Nội dung chủ yếu của kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược kinh doanh + Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh.
- Điều kiện kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh có hiệu quả + Đảm bảo cơ sở thông tin.
- e) Phân tích chiến lược e.1.
- Phân tích môi trường kinh doanh: Khi hoạch định chiến lược việc đầu tiên là phải phân tích đánh giá môi trường kinh doanh.
- Khách hàng (dự báo nhu cầu): Khách hàng là đối tượng phục vụ của bất cứ doanh nghiệp nào, vì thế khách hàng là cơ sở của một chiến lược kinh doanh.
- f) Công cụ phân tích chiến lược + Phân tích chiến lược theo ma trận SWOT 29/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh Ta có thể dùng ma trận SWOT (Ma trận - mối nguy cơ - cơ hội - điểm yếu điểm mạnh) để phân tích, lựa chọn.
- Thực chất của phương pháp này phân tích mặt mạnh (Strengths - S), mặt yếu (Weaknenses - W), cơ hội (Opportunities - O) và nguy cơ (Threats - T) phối hợp với các mặt đó để xác định lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp.
- NHỮNG CƠ HỘI – O CÁC CHIẾN LƯỢC - SO CÁC CHIẾN LƯỢC - WO 1.
- CÁC MỐI ĐE DOẠ - T CÁC CHIẾN LƯỢC - ST CÁC CHIẾN LƯỢC - WT 1.
- Phân tích chiến lược bằng cách cho điểm từng yếu tố: 31/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh - Chọn ra một số tiêu chuẩn cơ bản của doanh nghiệp như: Lợi nhuận, thế lực trong cạnh tranh và an toàn trong kinh doanh để so sánh các chiến lược với nhau.
- Tốt nhất các doanh nghiệp xây dựng lại các chiến lược kinh doanh.
- 32/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh Trường hợp 3: Nếu có chiến lược đạt điểm khá trở lên thì việc lựa chọn là dễ dàng.
- Phân tích thực trạng quản trị chiến lược của Công ty 2.2.1.
- Xác định và lựa chọn chiến lược Trong giai đoạn này Công ty KTA đã trú trọng sử dụng chiến lược phân phối như: a.
- Phát triển nguồn nhân lực: Với mục tiêu chiến lược mở rộng thị trường tại Việt Nam, Công ty KTA đã và đang xây dựng phát triển nguồn nhân lực mạnh mẽ để đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh doanh của Công ty.
- Chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng Trong chiến lược phát triển kinh doanh, Công ty KTA xác định chất lượng sản phẩm, dich vụ chăm sóc khách hàng được đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty.
- Đánh giá việc thực hiện chiến lược a.
- Hàng năm Công ty đã điều chỉnh các chỉ tiêu chiến lược và việc 44/81 Học viên: Phạm Văn Phúc Luận văn cao học: Quản trị kinh doanh thực hiện chiến lược bằng các kế hoạch năm.
- Cơ chế xin cho tác động nhiều đến chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty KTA.
- Tăng trưởng GDP Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: Giai đoạn là nền tảng quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội .
- Đây là tiền đề quan trọng để Công ty Cổ phần phân phối khí thấp áp dầu khí Việt Nam xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh khí đốt của Công ty.
- Các sản phẩm thay thế Chiến lược phát triển của Công ty KTA gắn liền với chiến lược phát triển của Tập đoàn dầu khí Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt