« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.
- 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BHXH VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.
- TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- Khái quát về bảo hiểm xã hội.
- Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của bảo hiểm xã hội.
- Sự khác nhau giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại.
- TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH.
- Khái quát về quản lý thu BHXH.
- Nguyên tắc quản lý thu BHXH.
- Vai trò quản lý thu BHXH.
- Mục đích quản lý thu BHXH.
- Quy trình quản lý thu BHXH.
- Nội dung quản lý thu BHXH.
- Các nhân tố ảnh hướng đến quản lý thu BHXH.
- 26 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM.
- KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM.
- Lịch sử hình thành Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Tổ chức, nhân sự thực hiện quản lý thu BHXH ở BHXH Việt Nam.
- KẾT QUẢ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM .
- Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.
- Quản lý tiền thu bảo hiểm xã hội.
- Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.
- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH CỦA BHXH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN .
- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH CỦA BHXH VIỆT NAM.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.
- 83 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH CỦA BHXH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
- Giải pháp cải cách thủ tục hành chính, đơn giản quy trình, hồ sơ biểu mẫu quản lý thu.
- Giải pháp cải cách bộ máy tổ chức, nâng cao chất lượng phục vụ và năng lực, trách nhiệm của cán bộ quản lý thu.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH, nâng cao cơ sở vật chất ngành BHXH.
- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TẠI BHXH VIỆT NAM.
- 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH: BHTN: BHXH huyện: BHXH tỉnh: BHXH: BHYT: CNTT: DN: HĐLĐ: LĐ-TB&XH: NLĐ: NSDLĐ: NSNN: SXKD: TNLĐ: UBND: An sinh xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Hợp đồng lao động Lao động – Thương binh và Xã hội Người lao động Người sử dụng lao động Ngân sách nhà nước Sản xuất kinh doanh Tai nạn lao động Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.
- Phân biệt Bảo hiểm xã hội với Bảo hiểm thương mại.
- Tổng số lao động tham gia BHXH.
- Tổng hợp số thu BHXH.
- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thu BHXH.
- Thông tin chung các đáp viên và nhu cầu nâng cao công tác quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam.
- Mô hình bộ máy thu bảo hiểm xã hội.
- Tổng hợp kết quả thu BHXH.
- Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội là một trong số các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, là trụ cột trong hệ thống ASXH được thực hiện ở nước ta.
- Trong những năm qua, chính sách BHXH từng bước được hoàn thiện phù hợp với định hướng xu thế phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, đảm bảo công bằng, ổn định chính trị - trật tự an toàn cho xã hội.
- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nêu: “Thực hiện các chính sách xã hội bảo đảm an toàn cuộc sống mọi thành viên cộng đồng, bao gồm bảo hiểm xã hội đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế”.
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam với chức năng thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.
- Từ ngày thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến nay, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ngày càng được mở rộng từ chỗ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội chỉ là cán bộ, công chức Nhà nước đến nay đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội đã bao gồm tất cả những người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và cả các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác.
- theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
- Công tác thu BHXH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Ngành BHXH trong suốt quá trình tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
- Thời gian qua công tác thu BHXH ở nước ta đã đạt được những kết quả nhất định như tốc độ tăng bình quân hàng năm của đối tượng tham gia BHXH từ năm 2009 đến 2014 là 9%.
- số thu BHXH tăng nhanh, kết quả thu của năm sau cao hơn năm trước.
- Tuy nhiên, công tác thu vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: số đơn vị, số lao động thuộc đối tượng tham gia nhưng chưa tham gia BHXH còn rất lớn, số tiền nợ đọng BHXH còn cao, tỷ lệ thuận với số thu tăng qua các năm.
- việc tăng trưởng nguồn thu BHXH còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng.
- Bên cạnh đó, công tác quản lý thu 1 BHXH tại mỗi địa phương lại có diễn biến hết sức phức tạp khác nhau.
- Thực tiễn đang đặt ra những vấn đề bức xúc cần có giải pháp mang tính khả thi cao đối với công tác quản lý thu BHXH.
- Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam là hết sức cần thiết.
- từ đó giúp Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành các văn bản, quy định thu BHXH hướng dẫn các cấp tổ chức thực hiện thống nhất chung trong hệ thống Ngành BHXH.
- Nhận thức được tầm quan trọng đó, em lựa chọn đề tài “Nâng cao công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ để nghiên cứu.
- Nhìn chung các công trình, bài viết tiếp cận khác nhau đã đề cập đến vấn đề quản lý thu - chi BHXH, BHYT, BHTN, trong đó có quản lý thu BHXH.
- Một số kết quả nghiên cứu về quản lý thu BHXH ở địa bàn hoặc địa phương nhất định.
- Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể về quản lý thu BHXH và đề xuất các giải pháp nâng cao công tác thu BHXH của BHXH Việt Nam dưới góc độ quản lý kinh tế.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thu BHXH trong điều kiện hiện nay, Luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao công tác quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam giai đoạn .
- Hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thu BHXH trong điều kiện hiện nay.
- 2 Nghiên cứu kinh nghiệm một số nước về công tác quản lý thu BHXH, nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho Ngành BHXH của Việt Nam.
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý thu BHXH của cơ quan BHXH Việt Nam, trong đó tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý thu BHXH (đối với đối tượng dân sự, không nghiên cứu đối tượng công an, quân đội, cơ yếu Chính phủ) và quản lý tiền thu bảo hiểm xã hội, để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam trong thời gian tới.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về công tác quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam giai đoạn từ năm .
- Từ đó rút ra kết luận, đề xuất ý kiến trên các kết quả ghi nhận được cho các giải pháp nâng cao công tác quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.
- Những giải pháp được đề xuất và những kiến nghị với các cấp có thẩm quyền có thể tham khảo, vận dụng vào thực tế công tác quản lý thu BHXH ở Việt Nam.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về quản lý thu bảo hiểm xã hội và kinh nghiệm một số nước trên thế giới.
- Chương 2: Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- 4 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BHXH VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1.
- Khái quát về bảo hiểm xã hội a.
- Khái niệm bảo hiểm xã hội Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đề coi BHXH là bộ phận chính cấu thành hệ thống an sinh xã hội, là chính sách xã hội quan trọng của mỗi nước.
- Tuy nhiên, rất khó có một khái niệm chung về BHXH được tất cả các quốc gia trên thế giới thống nhất sử dụng bởi quan niệm về vấn đề này như thế nào phụ thuộc vào nhận thức của người dân, của Nhà nước, của tập quán lựa chọn và khả năng quản lý của mỗi loại rủi ro.
- Các loại hình bảo hiểm xã hội Hiện nay, có hai loại hình BHXH cơ bản.
- Các chế độ bảo hiểm xã hội Chế độ BHXH là sự cụ thể hoá chính sách BHXH, là hệ thống các quy định cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện để thực hiện BHXH đối với NLĐ.
- Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của bảo hiểm xã hội a.
- Đặc điểm của bảo hiểm xã hội BHXH hàm chứa và phản ánh những đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất, nguồn thu quỹ BHXH thông qua sự đóng góp của các bên tham gia BHXH: người lao động, người sử dụng lao động và sự ủng hộ của Nhà nước.
- Sự đóng góp này thể hiện mối quan hệ 3 bên xuất phát từ lợi ích chung, vì sự an toàn, ổn định và phát triển của xã hội.
- Thứ hai, việc tham gia BHXH về nguyên tắc là bắt buộc đối với mọi người lao động.
- Trừ một số ngoại lệ, những người lao động có thu nhập không ổn định do công việc thường xuyên không ổn định, hoặc theo mùa vụ.
- 6 Thứ năm, quyền được hưởng trợ cấp BHXH về nguyên tắc gắn liền với nghĩa vụ đóng góp của người lao động.
- Điều này thể hiện tính công bằng xã hội gắn liền giữa quyền và nghĩa vụ của người lao động.
- Vai trò của bảo hiểm xã hội Kể từ khi ra đời và phát triển cho đến nay, BHXH luôn giữ vững bản chất là một hoạt động vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính cộng đồng lại vừa mang tính nhân văn, xã hội, được thể hiện trên những mặt chủ yếu sau.
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.
- Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sử dụng lao động.
- Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập.
- Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.
- Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất.
- Vấn đề này biểu hiện như một đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội.
- Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội.
- Thực tế, người lao động và người sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại về tiền lương, tiền công, thời gian lao động.
- Việc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi từ quỹ BHXH để đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế xã hội đã góp phần làm tăng trưởng quỹ và tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho việc phát triển kinh tế đất nước.
- Ý nghĩa của bảo hiểm xã hội - Ý nghĩa của các chế độ BHXH đối với nền kinh tế xã hội: Chính sách BHXH đã thực sự trở thành công cụ để thực hiện xã hội hoá các hoạt động xã hội từng bước giảm dần sự bao cấp của Ngân sách Nhà nước.
- Chính sách BHXH đã thể hiện rõ sự tiến bộ xã hội và công bằng trên nguyên tắc “có đóng có hưởng”.
- Cơ chế tổ chức, quản lý các hoạt động BHXH được thiết lập thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương tới địa phương.
- Đối với người sử dụng lao động tham gia chế độ BHXH, giúp họ giàn trải những khoản tiền lớn mà họ không muốn bỏ ra cùng một lúc trong trường hợp người lao động gặp rủi ro hàng loạt.
- BHXH còn là trung gian gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người sử dụng lao động với Nhà nước.
- Sự khác nhau giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại Về thực chất, bảo hiểm thương mại là các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình huy động sự đóng góp của các cá nhân và các tổ chức trong xã hội vào một quỹ tiền tệ tập trung để sử dụng vào việc bồi thường hoặc bù đắp cho những tổn thất hoặc thiệt hại về thân thể, tài sản, hàng hoá

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt