« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn thi LƯU TRỮ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH


Tóm tắt Xem thử

- LƯU TRỮ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Câu 1: Trình bày trách nhiệm quản lý, lưu trữ HSĐC: Theo quy định, trách nhiệm quản lý HSĐC thuộc về VP ĐKQSDĐ (thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường và UBND cấp xã.
- VP ĐKQSDĐ thuộc Sở TN-MT chịu trách nhiệm quản lý các tài liệu, dữ liệu bao gồm: 1 - CSDL địa chính hoặc BĐĐC, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dõi biến động đất đai đối với trường hợp chưa xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
- 2 - Bản lưu Giấy chứng nhận, Sổ cấp GCN, Hồ sơ xin cấp GCN, Hồ sơ xin đăng ký biến động về sử dụng đất đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nướcngoài.
- 3 - GCN của tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài đã thu hồi trong các trường hợp thu hồi đất, tách thửa hoặc hợp thửa đất, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận.
- 4 - Hệ thống các Bản đồ địa chính, bản Trích đo địa chính và các bản đồ, sơ đồ khác, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai được lập qua các thời kỳ.
- VP ĐKQSDĐ thuộc Phòng TN-MT chịu trách nhiệm quản lý các tài liệu, dữ liệubaogồm: 1 - Cơ sở dữ liệu địa chính hoặc BĐĐC, Sổ ĐC, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dõi biến động đất đai đối với trường hợp chưa xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
- 2 - Bản lưu GCN, Sổ cấp GCN, hồ sơ xin cấp GCN, hồ sơ xin đăng ký biến động về sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư.
- 4 - Hệ thống các Bản đồ địa chính, bản Trích đo địa chính và các bản đồ, sơ đồ khác, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai được lập trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.
- Uỷ ban nhân dân cấp xã: Chịu trách nhiệm quản lý BĐĐC, Sổ ĐC, Sổ MKĐĐ, Thông báo về việc cập nhật, chỉnh lý HSĐC và các giấy tờ khác kèm theo do VP ĐKQSDĐ gửi đến để cập nhật, chỉnh lý bản sao HSĐC.
- Câu 2: Nêu nội dung tư liệu đo đạc và BĐ lưu trữ trong ngành địa chính: Thuộc Thông tư 03/2007/TT-BTNMT hướng dẫn quản lý, lưu trữ, cung cấp và khai thác sử dụng tư liệu đo đạc và Bản đồ.
- Tư liệu đo đạc và bản đồ bao gồm: Tư liệu đo đạc - Tọa độ điểm gốc: thiên văn, trắc địa, độ cao.
- Toạ độ, độ cao của các điểm đo đạc cơ sở Quốc gia Tư liệu bản đồ - Bản đồ địa hình các loại tỷ lệ từ 1:2.000 đến trên đất liền.
- Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ .
- Bản đồ nền cấp tỉnh và cấp huyện.
- Bản đồ địa chính cơ sở.
- Bản đồ hành chính cấp tỉnh.
- Tư liệu phim, ảnh - Tư liệu ảnh cũ do Pháp bay chụp trước 1954.
- Tư liệu ảnh cũ do Mỹ bay chụp trước 1975.
- Căn cứ Quyết định số 212/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 919/2003/QĐ-BCA (A11) của Bộ trưởng Bộ Công an, tư liệu đo đạc và bản đồ bao gồm các loại sau: Tư liệu đo đạc bản đồ thuộc phạm vi bí mật nhà nước độ tối mật gồm.
- Toạ độ các điểm cơ sở quốc gia hạng II trở lên tạo thành mạng lưới quốc gia hoàn chỉnh kèm theo các ghi chú điểm.
- Tư liệu đo đạc bản đồ thuộc phạm vi bí mật nhà nước độ mật gồm.
- Hệ thống số liệu gốc đo đạc quốc gia bao gồm: tọa độ gốc trắc địa, tọa độ gốc thiên văn, toạ độ gốc vệ tinh, giá trị gốc trọng lực tuyệt đối, giá trị gốc độ cao, giá trị gốc độ sâu.
- Bản đồ địa hình số và cơ sở dữ liệu bản đồ địa hình tỷ lệ .
- Tư liệu đo đạc bản đồ không thuộc phạm vi bí mật nhà nước gồm 2 loại sau: Loại không thuộc phạm vi bí mật nhà nước và không xuất bản.
- Cục Đo đạc và Bản đồ cung cấp và cho phép khai thác sử dụng các thông tin tư liệu đo đạc và bản đồ sau đây.
- Hệ thống số liệu gốc đo đạc quốc gia.
- Hệ thống điểm đo đạc cơ sở.
- Hệ thống ảnh máy bay phục vụ đo đạc và bản đồ.
- Hệ thống ảnh vệ tinh phục vụ đo đạc và bản đồ.
- Hệ thống BĐĐH, BĐ nền, BĐ biên giới quốc gia, BĐĐ cơ sở, BĐ hành chính, BĐ địa lý tổng hợp và các loại BĐCĐ đề khác.
- CSDL địa lý và hệ thống thông tin địa lý.
- Các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá sản phẩm về đo đạc và bản đồ.
- Kết quả của các dự án, chương trình, đề tài NCKH công nghệ trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ.
- Thông tin tư liệu thứ cấp được hình thành từ các thông tin tư liệu về đo đạc và bản đồ và thông tin tư liệu tích hợp của thông tin tư liệu về đo đạc và bản đồ với các loại thông tin tư liệu khác.
- Câu 3: Lưu trữ dữ liệu máy tính là gì? Có mấy loại hình lưu trữ máy tính.
- Lưu trữ DL máy tính (lưu trữ hay bộ nhớ): là khái niệm chỉ các cấu kiện máy tính, thiết bị và các phương tiện ghi/chứa dữ liệu cho phép lưu trữ dữ liệu số sử dụng trong tính toán trong một khoảng thời gian nhất định.
- Lưu trữ dữ liệu đóng một trong các chức năng chính của tính toán hiện đại: lưu giữ thông tin.
- Là một cấu phần cơ bản của tất cả hệ thống tính toán hiện đại.
- Lưu trữ và bộ xử lí trung tâm (CPU) là mô hình máy tính cơ bản.
- Bộ nhớ là một dạng lưu trữ sử dụng chất bán dẫn cho phép truy cập ngẫu nhiên với tốc độ cao nhưng thường là lưu trữ tạm thời (RAM.
- và các phương thức khác có tốc độ thấp hơn RAM nhưng có khả năng lưu trữ lâu hơn RAM.
- Có 4 loại hình lưu trữ dữ liệu máy tính.
- Lưu trữ sơ cấp(bộ nhớ chính hoặc bộ nhớ trong hoặcbộ nhớ): được truy cập trực tiếp bởi CPU.
- Các dữ liệu được xử lí thường xuyên cũng được lưu trong bộ nhớ này.
- Lưu trữ thứ cấp (bộ nhớ ngoài): CPU không đọc trực tiếp.
- Máy tính sử dụng các kênh nhập/xuất để truy cập bộ nhớ thứ cấp và chuyển các dữ liệu được yêu cầu sử dụng bộ đệm trên bộ nhớ sơ cấp.
- Dữ liệu trên lưu trữ thứ cấp không bị mất khi thiết bị bị tắt điện.Gồm: bộ nhớ flash, đĩa mềm, băng từ, ổ Iomega Zip.
- Lưu trữ cấp ba: gồm một cơ chế tay máy làm nhiệm vụ "lắp" và "gỡ" các phương tiện lưu trữ có thể tháo rời và được sao chép vào lưu trữ thứ cấp trước khi sử dụng.
- Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu ít được truy cập vì lớp lưu trữ này chậm hơn nhiều so với lưu trữ thứ cấp: thư viện băng từ, tủ đĩa quang.
- Lưu trữ ngoại tuyến: không thuộc khả năng điều khiển của CPU.
- Thông thường, đây là những phương tiện lưu trữ thứ cấp hoặc cấp ba nhưng được tháo ra khỏi các thiết bị này.
- Nếu máy tính muốn truy cập dữ liệu trên lưu trữ ngoại tuyến, bắt buộc người vận hành phải lắp phương tiện vào một cách thủ công.
- Câu 4: Dung lượng dữ liệu là gì? Có bao nhiêu đơn vị đo dung lượng.
- Dung lượng dữ liệu được hiểu là một máy tính lưu nhiều loại dữ liệu và thông tin trong bộ nhớ của mình, cả số (0-9), chữ cái (A-Z) và ký hiệu và các ký tự khác.
- Máy tính dùng hệ nhị phân để tượng trưng cho những chữ này.
- 1 byte (B) 1024 B = 1 kilobyte (KB) 1024 KB = 1 megabyte (MB) 1024 MB = 1 gigabyte (GB) 1024 GB = 1 terabyte (TB) Câu 5: Thông tin trong LTHSĐC hiện nay tồn tại những dạng nào? Một bộ hồ sơ nhà đất có những loại giấy tờ nào lưu trữ vĩnh viễn.
- Thông tin trong LTHSĐC hiện nay tồn tại những dạng.
- Máy tính sử dụng các kênh nhập/xuất để truy cập bộ nhớ thứ cấp và chuyển các DL được yêu cầu sử dụng bộ đệm trên bộ nhớ sơ cấp.
- DL trên lưu trữ thứ cấp không bị mất khi thiết bị bị tắt điện.
- Gồm: bộ nhớ flash, đĩa mềm, băng từ, ổ Iomega Zip.
- Một bộ hồ sơ nhà đất có những loại giấy tờ lưu trữ vĩnh viễn là.
- BĐĐC  GCNQSDĐ  Sổ ĐC  Sổ mục kê  Hồ sơ đăng ký QSDĐ Câu 6: Thực trạng công tác lưu trữ địa chính hiện nay ở nước ta.
- Thông tin về đất đai ngày càng phát triển, cần thiết được cập nhật một cách nhanh nhất, đáp ứng nhu cầu cấp bách của người sử dụng hiện nay.
- Nhưng thực tế cho thấy,việc người dân đến các trung tâm để hỏi các thông tin đất đai mà họ quan tâm còn rất hiếm.Thường là qua các nhà mô giới hoặc do người quen giới thiệu về thông tin đó.
- Do thông tin đất đai lưu trữ trong hệ thống không có độ tin cậy cao, mỗi nơi công bố mỗi kiểu, khiến những người tham gia vào lĩnh vực này rất khó khăn.
- Thông tin đất đai thiếu độ tin cậy khiến cho thị trường BĐS giảm tính hấp dẫn.
- Các thông tin đất đai lưu trữ trong hệ thống bị trùng lặp rất nhiều, làm cho việc khai thác thông tin đất đai khó khăn dẫn đến việc các thủ tục liên quan đến sỡ hữu đất đai quá dài dòng và rắc rối.
- Thông tin, dữ liệu về đất đai hiện đang được quản lý bởi Tổng cục Đất đai (trước đây được quản lý bởi nhiều cơ quan khác nhau.
- Đến nay, thông tin về đất đai đã được nghiên cứu, xây dựng, áp dụng công nghệ thông tin, gắn với yêu cầu quản lý và tác nghiệp của công tác quản lý đất đai.
- Hệ thống bản đồ, hồ sơ địa chính chi tiết đến từng thửa đất quản lý phân cấp tại địa phương,...đều được tổ chức theo hướng GIS.
- Thời gian vừa qua, rất nhiều cơ quan đã nỗ lực ứng dụng công nghệ thông tin để giải quyết những vấn đề về lưu trữ HSĐC, một số phần mềm đã được sử dụng nhưng mới chỉ mang tính hỗ trợ cho một bộ phận.
- Thông tin chỉ được lưu trữ trên từng máy lẻ, thuộc quyền quản lý của từng chuyên viên vì vậy không có khả năng chia sẻ, thiếu tính liên thông và kế thừa.
- Việc tra cứu, xử lý phải thực hiện đơn lẻ, thủ công nên dù mất nhiều công sức, thời gian nhưng hồ sơ luôn bị trễ hạn, số liệu thiếu chính xác, gây khó khăn trong việc tổng hợp, phân tích thông tin, chưa hỗ trợ lãnh đạo trong công tác điều hành.
- Phương thức đầu tư: Để hệ thống vận hành thì các thành phần của hệ thống như hạ tầng CNTT, dữ liệu, phần mềm và đặc biệt là con người phải được đầu tư đồng bộ.
- Các phần mềm ứng dụng ngoài các thông tin mang tính chuẩn chuyên ngành thì mỗi cơ quan có nhu cầu quản lý các thông tin theo đặc thù của mình, vì vậy phần mềm phải được chỉnh sửa phù hợp với từng cơ quan.
- Câu 7: Hồ sơ địa chính, thành phần và nguyên tắc lập hồ sơ địa chính.
- Hồ sơ địa chính: là loại tài liệu đặc thù, đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai.
- Hồ sơ địa chính có 2 dạng:giấy và số.
- Thành phần của hồ sơ địa chính bao gồm.
- Bản đồ địa chính + Sổ địa chính + Sổ mục kê đất đai + Sổ theo dõi biến động đất đai + Bản lưu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Nguyên tắc lập HSĐC.
- HSĐC dạng số, trên giấy phải bảo đảm tính thống nhất nội dung thông tin thửa đất với GCN và hiện trạng SDĐ.
- HSĐC được lập thành 1 bản gốc ( lưu tại VP ĐKQSDĐ thuộc Sở TN- MT) và 2 bản sao (lưu tại VPDKQSDĐ thuộc Phòng TN-MT và UBND xã-phường-thị trấn.
- HSĐC được lưu giữ và quản lý trên giấy và từng bước chuyển sang dạng số để quản lý trên máy tính.
- Câu 8: So sánh đĩa mềm, đĩa cứng, CD-ROM và DVD: Đĩa mềm Đĩa cứng CD-ROM DVD Còn gọi là Còn gọi là ổ Còn gọi là đĩa Còn gọi là đĩa Hình Số diskette hoặc cứng compact floppy Tháo ra được Thường gắn bên Tháo ra được Tháo ra được trong hộp máy tính Được làm Dễ bị hỏng do Khó bị hỏng hơn Đáng tin cậy vì dữ liệu không thể bằng nhựa nóng, bụi và và vì được đóng bị thay đổi nếu không có ổ CD- vinyl dẻo từ trường.
- Đọc và ghi Đọc và ghi dữ Chỉ đọc Chỉ đọc (dữ liệu chỉ ghi 1 lần rồi dữ liệu liệu không thể thay đổ) Bảng Dung lượng của các thiết bị lưu trữ phổ biến: Đĩa mềm CD-ROM DVD Đĩa cứng Dung lượng lưu Lưu được từ 650 MB Lưu được ít nhất là Lưu được 20 GB trữ 1.44 MB đến 700 MB 4.7 GB dữ liệu hoặc hơn